Máy tính bảng 'tất cả trong một'
本文地址:http://app.tour-time.com/news/543d399449.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
Hoàng Thùy vào bán kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017
Chuyên gia giáo dục, diễn giả thường xuyên trong chuyên mục dạy con của Café Sáng với VTV3, nhà báo, nhà viết sách - Hoàng Anh Tú |
Nhiều cha mẹ có lối tư duy khác, có vẻ là không ép nhưng thật ra vẫn là “hơi ép ép”, rằng ban đầu cứ bắt trẻ vào nếp đã, tạo thành thói quen rồi trẻ sẽ tự giác học, lúc đó tự dưng cảm thấy “thích học” ngay thôi. Tuy nhiên cách làm này sẽ tạo ra những đứa trẻ sợ cha mẹ, chịu học nhưng là học theo kiểu đối phó. Những đứa trẻ cá tính mạnh hơn sẽ phản ứng tự vệ, chống trả lại cha mẹ một cách ngấm ngầm. Chỉ một số ít những đứa trẻ “dập thành khuôn” được nhưng cha mẹ sẽ phải hứng chịu một đứa trẻ không có lập trường, chính kiến.
Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học |
Vấn đề chúng ta cần nhìn nhận ở đây là làm thế nào để trẻ thích học, coi việc học như việc của bản thân mình, chứ ko phải học vì sợ mẹ buồn bố đánh. Nhiều người còn dạy con theo cách “bố mẹ đi làm kiếm tiền vất vả để con đi học”, không không, đây lại càng là suy nghĩ sai lầm! Có 3 nguyên tắc cần lưu ý khi cha mẹ muốn trẻ thích học:
1. Làm cho con hiểu rõ mục đích của học tập là gì
2. Con có trách nhiệm với việc học của mình chứ không phải cha mẹ
3. Cha mẹ luôn kiên nhẫn và tạo động lực cho con chứ không tạo áp lực cho con.
Ngoài ra, để môi trường ở nhà và ở lớp không tạo ra quá nhiều khác biệt cho trẻ trong quá trình học tập, bố mẹ hãy ghi nhớ những điều sau:
Nói với con: “chúng ta là 1 team”
Đừng để những lo lắng trong bạn khiến con bạn căng thẳng theo. Đừng đẩy con sang phía đối diện bạn. Đừng đặt ra bất cứ một “trả giá” nào. Khi bố mẹ và con cái cùng một team, chúng ta sẽ có sức mạnh đồng thuận, sự đồng lòng, sẵn sàng của con.
Hãy truyền cảm hứng, đừng kiểm soát!
Bạn sẽ là người truyền cảm hứng cho con chứ không phải ai khác. Truyền cảm hứng rất khác với việc kiểm soát. “Nào chúng ta cùng học” sẽ khác với “Con học bài chưa? Sao giờ này còn chưa làm bài”. Kiểm soát sẽ thành lực kéo- Truyền cảm hứng sẽ là lực đẩy.
Trao cho con trách nhiệm
Hãy dạy con về trách nhiệm. Trách nhiệm với những gì con đã làm - không làm hay cả những gì con chưa muốn làm. Hãy gắn nó với những hình phạt một cách nghiêm khắc. Hãy phạt con vì sự thiếu trách nhiệm chứ không phải vì không nghe lời cha mẹ. Bởi cuộc đời của trẻ ở phía trước sẽ thất bại hoàn toàn nếu trẻ vô trách nhiệm ngay từ bé.
Bạn nên dần dần thay việc " nào chúng ta cùng học” thành ko hỏi han gì con việc bài tập về nhà nữa, mà coi đó là việc của con với cô giáo. Mặt khác, bạn sẽ phối hợp với cô để con không thể ko làm bài tập mà thoát được.
Đối thoại & Để tâm
Hãy trò chuyện với trẻ. Lắng nghe lời con cái. Để “đọc vị” chúng. Lắng nghe bằng sự tôn trọng con ở mức cao nhất. Luôn giữ câu hỏi trong đầu “Con mình cần tạo động lực cho những gì?”, “Con mình thực sự đang mong muốn điều gì?”. Rồi tìm câu trả lời trong chính những chia sẻ của con. Và sau đó, đừng đẩy con vào hướng bạn cho là đúng đắn. Hãy khơi gợi và giúp con tự phát hiện ra con đường đó, khích lệ con lựa chọn con đường đó.
Hoàng Anh Tú
Làm thế nào để trẻ thích học, tự có trách nhiệm với việc học của mình? Phụ huynh sẽ tìm được câu trả lời trong chuỗi talk show chủ đề “Đừng ép trẻ học, hãy giúp trẻ thích học” giữa chuyên gia Hoàng Anh Tú và các giám đốc đào tạo cấp cao của Apollo English. Chuỗi sự kiện diễn ra từ 7/9 - 15/9/2019 tại Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM và Đà Nẵng. Chi tiết tham khảo thêm tại: https://www.facebook.com/ApolloEnglish.Junior/ https://apollo.edu.vn/back-to-school/ Hotline 18006655 |
">
Chánh Văn Hoàng Anh Tú: Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học
Sau khi báo chí phản ánh, UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo Thanh tra tỉnh chủ trì thành lập Tổ công tác xác minh, làm rõ thông tin. Thông báo kết quả xác minh vụ việc này vừa được UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố.
Ông Đoàn Dụng đã nhờ cấp dưới giúp đỡ người quen trong kỳ thi tuyển giáo viên năm 2017 - 2018. |
Thông báo của UBND tỉnh Quảng Ngãi nêu rõ, trong kỳ thi tuyển giáo viên năm 2017 - 2018, ông Đoàn Dụng - Giám đốc Sở Nội vụ nhắn tin cho ông Trần Minh Điệp nhờ giúp đỡ thí sinh có số báo danh TB027. Tuy nhiên, ông Điệp không nhận lời nên thí sinh này không trúng tuyển. Qua xác minh cho thấy, việc ông Dụng gửi gắm ông Điệp dựa trên mối quan hệ cá nhân, không phát hiện mục đích vụ lợi.
Việc làm của ông Đoàn Dụng không vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, với vai trò là người đứng đầu Sở Nội vụ, việc này làm ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân, gây dư luận không tốt, hoài nghi tính khách quan trong việc tổ chức thi tuyển viên chức trên địa bàn tỉnh. Do đó, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo tổ chức kiểm điểm nghiêm túc đối với cá nhân ông Đoàn Dụng.
UBND tỉnh Quảng Ngãi cũng cho biết, việc ông Trần Minh Điệp cho rằng mình bị Giám đốc Sở Nội vụ trù dập là không chính xác. Bởi, đoàn kiểm tra các hội đồng thi do UBND tỉnh thành lập, việc kỷ luật ông Điệp với hình thức Cảnh cáo do Hội đồng kỷ luật huyện Trà Bồng thực hiện, ông Đoàn Dụng không tham gia vào quá trình này.
An Nhiên
- Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, năm học 2018-2019, đơn vị đã phối hợp với Bộ Nội vụ đề xuất Thủ tướng, Bộ Chính trị giao bổ sung biên chế cho 17 tỉnh tăng cơ học về quy mô học sinh và 5 tỉnh Tây Nguyên.
">Kết luận vụ Giám đốc Sở Nội vụ 'gửi gắm' người thân thi viên chức
Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
Nguyễn Nguyệt Linh - học sinh lớp 5 của Trường Marie Curie (Hà Nội) đã mạnh dạn viết email gửi tới hơn 40 trường học ở Hà Nội để kêu gọi các trường ngừng thả bóng bay trong lễ khai giảng.
Nhận được bức thư của học trò, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie vô cùng xúc động.
Theo thầy Khang, đây là ý tưởng trong sáng và có ý nghĩa trước thềm năm học mới.
“Thả bóng bay đã là thói quen từ lâu của nhiều trường học trên cả nước. Nếu không nhận được lá thư này, có lẽ nhiều trường học trong đó có Marie Curie cũng sẽ tổ chức lễ khai giảng hoành tráng và có thật nhiều bóng bay.
Nhưng chắc chắn sau bức thư của trò Nguyệt Linh, sẽ không còn bóng bay trong ngày này của trường năm nay và cả những năm tiếp theo nữa”.
Thầy Khang cũng đã gửi lại thư tới học học trò của mình và mong ý tưởng này sẽ được nhiều người ủng hộ.
"Thầy sẽ đặt tên cho Lễ khai giảng năm học 2019 - 2020 là “Lễ khai giảng Nguyệt Linh” để ghi nhận ý kiến tuyệt vời của con" - người thầy giáo già viết trong thư hồi đáp.
Nhà báo Trương Anh Ngọc, người theo đuổi ý tưởng "khai giảng không bóng bay" từ nhiều năm nay, bình luận: "Khi một đứa trẻ lên tiếng về một vấn đề liên quan đến môi trường, thiết nghĩ, chính người lớn cũng cần phải suy nghĩ về việc này và có hành động cụ thể".
"Mình còn muốn nói rộng hơn nữa về câu chuyện khai giảng, dù bây giờ nói ra có vẻ khá sớm. Đã đến lúc chấm dứt ngay và luôn nạn hình thức trong ngày khai giảng".
Chị Nguyệt, mẹ của Linh cho biết: Trong số 40 trường mà Linh đã gửi thư, có một số trường hồi âm sẽ hạn chế bóng bay; ngoài trường Marie Curie, Trường Việt Úc cũng sẽ không thả bóng bay trong dịp khai giảng.
“Việc tiếp xúc với thiên nhiên sẽ giúp con cảm nhận được cuộc đời rộng lớn và con sẽ không còn để ý đến những điều không tốt”, mẹ Nguyệt Linh chia sẻ.
Đọc bức thư do con gái viết, chị Nguyệt - giảng viên một trường đại học - không khỏi bất ngờ.
Ngay từ nhỏ vợ chồng anh chị đã thường xuyên dẫn con “ra ngoài nhiều hơn ở nhà” và tích cực cho con tham gia vào các hoạt động xã hội. Nhờ vậy, Linh luôn tò mò và mong muốn tìm hiểu về những vấn đề “nóng” trong cuộc sống.
Cách đây 1 năm, Linh theo dõi và biết đến những thông tin về hành trình xuyên Việt của nhiếp ảnh gia Nguyễn Việt Hùng – người đi gần 7.000 km bờ biển Việt Nam để chụp rác. Thích thú với vấn đề môi trường, Linh quyết tâm tìm hiểu thêm.
Cô bé tự làm clip, viết kịch bản rồi dựng thành phim để tuyên truyền và kêu gọi mọi người giảm thiểu việc sử dụng nhựa dùng một lần. Cũng từ lâu, Linh không còn chơi bóng bay nữa vì cho rằng đó cũng là rác thải. Và nếu bóng bay lên trời thì các con chim cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Chị Nguyệt kể, gần đây nghe con gái than phiền vì sắp đến khai giảng và các trường sẽ lại thả bóng bay; vì vậy, chị đã gợi ý cho con có thể làm một điều gì đó để các trường không sử dụng bóng bay nữa.
Linh đặc biệt thích tham gia các hoạt động liên quan đến môi trường
“Đầu tiên mình gợi ý con nên viết thư tay. Nhưng cả hai mẹ con sau khi suy nghĩ đã nhận ra rằng, việc viết thư tay cũng không hiệu quả vì phải tìm địa chỉ của từng trường để gửi đi. Hơn nữa làm như thế cũng gây lãng phí về giấy.
Sau đó con đã đề xuất ý tưởng sẽ tự đánh máy, tự tìm email các trường và tự gửi. Con mất 3 ngày để hoàn thành các công đoạn từ viết thư và gửi cho hơn 40 trường tại Hà Nội. Đến giờ, đã có một số trường viết thư phản hồi và con rất vui về điều đó. Con vẫn đang tiếp tục lan rộng hơn nữa bức thư tới các trường học”, chị Nguyệt kể.
Chị Nguyệt cho rằng, điều làm chị xúc động nhất là chỉ từ một suy nghĩ rất nhỏ nhưng Linh có thể phát triển thành một hành động thực tế.
“Suy nghĩ của con rất hồn nhiên và con không ngần ngại thể hiện chúng ra hành động. Bố mẹ chỉ biết động viên: “Con nghĩ ra điều gì thì con cứ làm”. Với mình, điều quan trọng nhất là con được sống hạnh phúc”.
Chị Nguyệt cũng mong muốn, khi con biết quan tâm đến những vấn đề lớn thì sẽ không còn để ý đến những việc quá vụn vặt trong cuộc sống nữa. Nhờ vậy, con sẽ có những niềm đam mê lớn hơn.
Thúy Nga
"Khi thả bóng bay lên thì các chú chim hay động vật khác nuốt vào, nó có thể bị chặn đường ruột và dẫn đến chết đói. Còn khi bóng bay rơi xuống đất hoặc biển, những chú rùa biển sẽ bị nhầm với sứa", cô bé lớp 5 viết.
">Thầy hiệu trưởng hưởng ứng 'khai giảng không bóng bay' của học trò lớp 5
Daniel là người tị nạn gốc Iran sống tại Mỹ. Cậu hoàn toàn cô độc, bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt, với họ “dân Iran đều là những người dối trá”.
Mỗi đêm, cậu đều cố thức đến khi mắt nhức đỏ để có thể ngủ qua giờ chuông báo thức buổi sáng hôm sau. Cậu làm vậy chỉ để không phải lên chuyến xe buýt đến trường đầy trò bạo lực của đám học trò. Cậu không có đồ ăn nên vào giờ ăn trưa bèn lẩn vào thư viện, đi bộ la cà một mình sau khi tan học. Daniel chỉ có duy nhất một người bạn học khác lớp.
Thi thoảng, bố cậu gọi điện thoại cho cậu từ Iran. Bằng tiếng Farsi, ông kể những truyền thuyết của người Ba Tư, về dòng dõi hoàng tộc của gia đình và gọi cậu là Khosrou theo tên một vị vua vĩ đại.
Chị gái cậu làm mọi cách để giống một người Mỹ bình thường, nói tiếng Anh như mọi người, học Toán thật giỏi và mơ ước vào Harvard.
Mẹ cậu, một bác sĩ giờ chỉ được làm lao công trong bệnh viện, một phụ nữ đạo Hồi đã cải đạo thành một tín đồ Cơ đốc. Mẹ đi bước nữa, như chị cậu nói, chỉ vì muốn cậu có một hình mẫu đàn ông. Dượng dạy cậu cách thực hiện các cú đá nhưng nói chuyện với mẹ cậu bằng nắm đấm.
Và rồi cô giáo Miller giao cho Daniel bài tập đứng lên trước lớp kể về bản thân và gia đình. Daniel đong đếm từng mẩu vụn ký ức mà cậu giữ được khi là cậu bé Khosrou sống tại Isfaran (Iran) đến lúc trở thành dân tị nạn từ Du-bai qua Ý rồi đặt chân đến Oklahoma (Mỹ).
Những ký ức của Daniel được kể ngẫu nhiên lộn xộn không theo thời gian, giống như cách nàng Scheherazade kể chuyện Ngàn lẻ một đêm vừa đẹp đẽ vừa bi thương.
Dũng cảm đối diện và đối thoại với cậu bé Khosrou, Daniel lần tìm về với những giá trị cốt lõi của mỗi cá nhân, làm hòa với chính mình.
Truyện buồn chẳng có thật đâu (thật đấy)là một tác phẩm văn học về bi kịch của con người giữa xã hội hiện đại, kiên cường tìm về và khẳng định giá trị cơ bản của gia đình, quê hương, văn hóa, ngôn ngữ. Bên cạnh đó, cuốn sách mở ra cánh cửa bước vào thế giới văn hóa Ba Tư, đạo Hồi, vùng Trung Đông bí ẩn và giàu màu sắc.
Được nói ra, được lắng nghe là phép chữa lành cho mỗi người và cho các mối quan hệ. Daniel khẳng định: “Nếu bạn lắng nghe, tôi sẽ kể cho bạn một câu chuyện. Chúng ta sẽ biết nhau, hiểu nhau và rồi không còn là kẻ thù nữa”. Đọc Truyện buồn chẳng có thật đâu (thật đấy), độc giả sẽ được làm bạn với những nền văn hóa khác, không kém phần thú vị.
Cuốn tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn về người Ai Cập cổ đạiQua ngòi bút tài hoa của tác giả Mika Toimi Waltari, "Người Ai Cập - Quyền lực và tình yêu" trở thành cuốn tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn giàu tính triết lý.">Đọc cuốn tự truyện về cậu bé tị nạn để chữa lành các mối quan hệ
Đóng giả Obama 10 phút, kiếm ngay 30 triệu đồng
Tác chiến điện tử của Nga khiến vũ khí thông minh Ukraine tê liệt
Sao Việt ngày 28/3: Phương Oanh đăng tải loạt ảnh du lịch tại Hạ Long. Ngắm bạn gái, Shark Bình lập tức ngọt ngào: "Xinh xinh hẳn, ngon ngon hẳn". Nữ diễn viên đáp lời bạn trai: "Cong ăn cong, thẳng ăn thẳng".
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Lần đầu tiên Lâm Bảo Châu công khai tình tứ với Lệ Quyên trên sân khấu“Hôm nay, tôi được cưng chiều, nâng niu nhất trong chương trình này. Đây là 8/3 trọn vẹn nhất của Quyên”, Lệ Quyên hạnh phúc chia sẻ.">Sao Việt 28/3: Lệ Quyên mừng sinh nhật bạn trai, Phương Oanh sang chảnh
友情链接