Trường điều chỉnh phương thức xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 2.855 chỉ tiêu, tương đương 85% tổng chỉ tiêu. Số lượng chỉ tiêu dao động từ 45 – 160 tuỳ ngành.

Như vậy chỉ tiêu cho phương thức này tăng lên so với đề án đã công bố trước đó, chiếm 55-65% trong tổng chỉ tiêu 3.339 (tối thiểu 2.170 chỉ tiêu).

Trường cũng công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển các ngành Ngôn ngữ Anh (hệ chuẩn( Ngôn ngữ Anh (hệ đại trà), Quan hệ quốc tế (hệ chuẩn), Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Nhật Bản học (hệ chuẩn), Nhật Bản học (hệ đại trà), Hàn Quốc học, Báo chí (hệ chuẩn), Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chuẩn), Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chất lượng cao) là 20 điểm.

Các ngành còn lại có điểm sàn xét tuyển là 18 điểm.

Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.

Ông Hạ dự đoán nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn cao nhất, năm nay sẽ tăng nhẹ ở mức khoảng 1- 1,5 điểm.

Đó là các ngành: Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Tâm lý học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học…

“Mức điểm chuẩn cao nhất 27 điểm khó có thể xảy ra vì điều này còn phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký”- ông Hạ nói.

Năm 2019, ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành (khối C00), Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 25,5 điểm. Theo ông Hạ, năm nay điểm chuẩn ngành này có thể cao hơn năm ngoái khoảng 1 - 1,5 điểm.

Riêng nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn mức 21-23, ông Hạ nhận định, điểm chuẩn năm nay sẽ tăng, mức tăng phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký. Ngành năm ngoái có điểm chuẩn thấp nhất là ngành Giáo dục học với 19 điểm thì năm nay có thể sẽ tăng 1-2 điểm

“Nhìn chung điểm chuẩn năm nay khó thấp hơn năm ngoái, nhưng những thí sinh có điểm thi bằng điểm chuẩn năm ngoái vẫn nên tự tin nộp hồ sơ xét tuyển”- ông Hạ khuyên.

Chỉ tiêu xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 như sau:

{keywords}
 
{keywords}
 

Lê Huyền

Điểm chuẩn dự kiến ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM cao nhất gần 27

Điểm chuẩn dự kiến ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM cao nhất gần 27

Ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.  

" />

Điểm sàn ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 2020

Thế giới 2025-04-01 00:30:32 6

Trường điều chỉnh phương thức xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 2.855 chỉ tiêu,ĐiểmsànĐHKhoahọcXãhộivàNhânvăbang xep hang ngoại hang anh tương đương 85% tổng chỉ tiêu. Số lượng chỉ tiêu dao động từ 45 – 160 tuỳ ngành.

Như vậy chỉ tiêu cho phương thức này tăng lên so với đề án đã công bố trước đó, chiếm 55-65% trong tổng chỉ tiêu 3.339 (tối thiểu 2.170 chỉ tiêu).

Trường cũng công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển các ngành Ngôn ngữ Anh (hệ chuẩn( Ngôn ngữ Anh (hệ đại trà), Quan hệ quốc tế (hệ chuẩn), Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Nhật Bản học (hệ chuẩn), Nhật Bản học (hệ đại trà), Hàn Quốc học, Báo chí (hệ chuẩn), Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chuẩn), Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chất lượng cao) là 20 điểm.

Các ngành còn lại có điểm sàn xét tuyển là 18 điểm.

Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.

Ông Hạ dự đoán nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn cao nhất, năm nay sẽ tăng nhẹ ở mức khoảng 1- 1,5 điểm.

Đó là các ngành: Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Tâm lý học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học…

“Mức điểm chuẩn cao nhất 27 điểm khó có thể xảy ra vì điều này còn phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký”- ông Hạ nói.

Năm 2019, ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành (khối C00), Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 25,5 điểm. Theo ông Hạ, năm nay điểm chuẩn ngành này có thể cao hơn năm ngoái khoảng 1 - 1,5 điểm.

Riêng nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn mức 21-23, ông Hạ nhận định, điểm chuẩn năm nay sẽ tăng, mức tăng phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký. Ngành năm ngoái có điểm chuẩn thấp nhất là ngành Giáo dục học với 19 điểm thì năm nay có thể sẽ tăng 1-2 điểm

“Nhìn chung điểm chuẩn năm nay khó thấp hơn năm ngoái, nhưng những thí sinh có điểm thi bằng điểm chuẩn năm ngoái vẫn nên tự tin nộp hồ sơ xét tuyển”- ông Hạ khuyên.

Chỉ tiêu xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 như sau:

{ keywords}
 
{ keywords}
 

Lê Huyền

Điểm chuẩn dự kiến ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM cao nhất gần 27

Điểm chuẩn dự kiến ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM cao nhất gần 27

Ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.  

本文地址:http://app.tour-time.com/news/52f699056.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng

Tín hiệu 'tỉnh tò' ngày Tết

a1ba2f1f 9684 422e a0e6 7c77c73ea7b0.jpeg
Thầy giáo Hồ Văn Thành cõng cô Trần Thị Kiều Oanh vượt qua đoạn suối nguy hiểm.

Những bức hình giáo viên vượt lũ đến điểm trường đã thu hút hàng trăm lượt like và bình luận, với sự cảm phục về hành trình gieo chữ nơi "rừng thiêng nước độc".

Trong loạt hình, có 4 giáo viên cùng nhau đến điểm trường Cát, Trỉa gồm thầy Hồ Văn Thành (SN 1980), thầy Hồ Xuân Sinh (SN 1981), cô Trần Thị Kiều Oanh (SN 1988) và cô Trần Thị Minh Hằng (SN 1996). 2 điểm trường Cát, Trỉa cách xa trung tâm hàng chục km, điều kiện đi lại rất khó khăn.

Để đến được điểm trường, cô Oanh (ở huyện Cam Lộ) phải di chuyển hơn 40km. Còn cô Hằng, thầy Sinh (cùng ở huyện Vĩnh Linh) và thầy Thành (ở xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa) phải vượt qua quãng đường hơn 80km.

anh-9.jpg
Con suối trên đường tới điểm trường Cát, Trỉa hung dữ vào mùa lũ.

Nhưng vất vả chưa dừng lại ở đó. Các thầy cô còn phải vượt qua nhiều điểm suối dữ. Mới đây, do ảnh hưởng của mưa lũ kéo dài, nước lũ dâng cao khiến nhiều điểm cầu bị đứt. Các giáo viên phải dò dẫm lội qua các điểm cầu này. Có nơi mực nước cao hơn nửa người.

Đã một tuần khi phải vượt qua điểm suối chảy xiết đó đến giờ nhớ lại, cô Oanh vẫn cảm thấy sợ hãi. Cô tâm sự, cô dạy lớp ghép 1, 2 ở điểm trường Trỉa. Như đã thành thông lệ, cứ mỗi sáng thứ 2, cô và đồng nghiệp lại thu xếp hành trang đến lớp. Các giáo viên ở lại trường đến chiều thứ 6 mới về nhà.

79174b7a cc9f 4035 86e1 aa7649668020.jpeg
Đường đến trường gian nan.

“Nhờ thầy Thành cõng, tôi mới có thể qua được đoạn suối nguy hiểm đó. Giờ nhớ lại, tôi vẫn còn sợ. Quãng đường dài khoảng 20m và mực nước cao hơn nửa người. Dẫu biết trước hiểm nguy, nhưng nếu chúng tôi không đi qua cũng không quay về được nữa. Bởi con đường nơi đã đi qua, nước cũng đã lên cao và không có đường lui”, cô Oanh tâm sự.

Sau khi qua được con suối chảy xiết đó, các giáo viên phải đi thêm 6 điểm cầu tràn bị hỏng đến được lớp. Có điểm không thể vượt qua do nước dâng quá cao, cô Oanh cùng các giáo viên khác đành phải tá túc tại nhà người dân ở gần đó 2 ngày 2 đêm. Đến 9h thứ 4 (ngày 14/11), các giáo viên mới đến được điểm trường Cát.

Cô Oanh chia sẻ thêm, cô Oanh dạy ở điểm trường này từ năm 2019. Đường đến trường cứ mỗi lần mưa to là bị ngập, đi lại gian nan. Tuy nhiên, lần này là ngập nặng nhất.

Động viên nhau để đến được với học sinh

Thầy Hồ Văn Thành (SN 1980), người cõng nữ giáo viên qua đoạn suối hiểm trở, cho biết, hôm đó, trời mưa to, cả 6 đoạn cầu tràn đến trường đều bị hỏng nên cả nhóm phải lội suối.

anh-7.jpg
Người dân gánh xe giúp giáo viên qua vùng nước lũ.

“Biết là hiểm nguy nhưng chúng tôi động viên nhau cố gắng lội suối để đến lớp với học sinh. Hôm đó, nhóm chúng tôi có 4 người. Nếu không có các phụ huynh hỗ trợ, chúng tôi không thể đi qua được đoạn suối.

Ngoài việc hỗ trợ 2 nữ giáo viên đi cùng, tôi còn hỗ trợ gánh 6 chiếc xe máy của các đồng nghiệp và phụ huynh qua suối. Tuy nhiên, sau đó nhóm chúng tôi lại bị mắc kẹt ở điểm cầu tràn khác”, thầy Thành chia sẻ.

anh 3.jpg
Niềm vui của các giáo viên và người dân sau khi vượt qua được những đoạn suối dữ.

Thầy giáo Nguyễn Đình Sâm - Hiệu trưởng Trường PTDT bán trú Tiểu học và THCS Hướng Sơn, thông tin thêm, đây là những điểm trường cách xa trung tâm, điều kiện dạy và học có nhiều khó khăn. Nơi đây, có 88 học sinh với 7 giáo viên. Trong đó, 100% học sinh là người dân tộc Vân Kiều.

“Những hình ảnh đang được lan truyền là hình ảnh rất quen thuộc của giáo viên nơi vùng cao nơi đây. Nhận được sự đồng cảm, thấu hiểu nỗi gian lao, vất vả của đông đảo mọi người, những người trong nghề như chúng tôi cảm thấy rất vui và tự hào”, thầy Sâm nói.

Cô giáo nghẹn ngào nhìn sách vở của học sinh ngập trong bùn đấtSau lũ, còn lại trên sân trường là lớp bùn dày. Nhiều giáo viên, học sinh buồn bã cố tìm một số sách vở, đồ dùng học tập ít ỏi còn có thể sử dụng.">

Bức ảnh thầy giáo cõng nữ đồng nghiệp vượt suối dữ đến trường gây 'bão' mạng

Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù

W-e21575275090f6ceaf81.jpg
Ông Đỗ Quang Dũng - Phó Chủ tịch chuyên trách Hội Xuất bản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia. Ảnh: T.Lê

Ở lần tổ chức thứ 7, các nhà xuất bản gửi đến 372 tên sách và bộ sách, bao gồm 455 cuốn (nhiều hơn 60 tên sách và bộ sách, 20 cuốn so với Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 6). 

Ông Đỗ Quang Dũng, Phó Chủ tịch chuyên trách Hội Xuất bản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng chung khảo, cho biết số tác phẩm đạt giải tăng nhờ bổ sung giải Sách được bạn đọc yêu thíchvà thể lệ cho phép “không quá 2 giải A, 3 giải B, 4 giải C, 5 giải Khuyến khích, 5 giải Sách được bạn đọc yêu thích”.

“Nhìn chung các tác phẩm đề nghị xét giải A đều được chấm chặt chẽ theo đúng quy trình, qua các vòng chấm từ Hội đồng sơ khảo, Hội đồng chung khảo và phản biện, đảm bảo chất lượng nội dung”, ông Dũng khẳng định.

Theo ông Dũng, phần lớn sách tham dự giải thưởng đã nộp lưu chiểu đúng quy định (trừ 14 cuốn không đúng thể lệ). Tất cả các cuốn sách và bộ sách đều có bản nhận xét, đánh giá theo quy định. 

PGS.TS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Ủy viên Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 cho rằng, số lượng đầu sách gửi tới tham dự nhiều hơn năm trước, chứng tỏ giải ngày càng uy tín. 

“Điểm mới của Giải thưởng Sách Quốc gia lần này là có thêm giải thưởngSách được bạn đọc yêu thích. Điều này khuyến khích các nhà xuất bản và tác giả chú ý viết thế nào để nhận được sự quan tâm của bạn đọc. Không phải lượng xuất bản nhiều thì uy tín về học thuật hay giá trị nghệ thuật cao hơn hẳn. Có những lĩnh vực rất kén bạn đọc như sách chuyên về khảo cổ, cổ nhân học… nhưng vẫn được đánh giá rất cao”, ông Cường chia sẻ.

Ông Cường nhận định, dù chưa công bố chính thức hạng mục giải thưởng nhưng Giải thưởng Sách Quốc gia lần này thực hiện sát với ý tưởng ban đầu do Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Xuất bản Việt Nam đề ra.

W-z5889172774776_3103a86056d291444ba18857b17aca0a.jpg
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành. Ảnh: T.Lê

Ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, cho biết hạng mục Sách được bạn đọc yêu thíchđã được BTC đưa lên cổng bình chọn từ ngày 26/8 - 15/9/2024. Hạng mục này có tiêu chí linh hoạt, nhằm tìm ra cuốn sách bạn đọc thực sự yêu thích, có sức lan tỏa. Ngoài quy định về số lượng phát hành, hạng mục này có thêm những tiêu chí như: tính khoa học, thực tiễn, chính trị tư tưởng và cả điểm dành cho mỹ thuật.

Nhà thơ, nhà báo Trần Hữu Việt, Ủy viên Hội đồng chung khảo, đánh giá mảng sách thiếu nhi năm nay phong phú, phản ánh đời sống văn học thiếu nhi đang dần trở lại đúng theo như mong muốn của xã hội và những người cầm bút.

Dự kiến, Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 sẽ trao giải cuối tháng 10/2024.

7 tác phẩm văn học tranh Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7Nhà xuất bản Văn học vừa công bố 7 tác phẩm gửi tham dự Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7.">

60 tác phẩm được đề xuất xét tặng Giải thưởng Sách Quốc gia

- Qua xem xét, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã chỉ đạo các đơn vị chức năng của Bộ khẩn trương làm việc với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đề nghị tạm dừng tổ chức Cuộc thi Chinh phục vũ môn.

Đó là một nội dung mà Bộ GD-ĐT xác định liên quan tới lo ngại của phụ huynh về cuộc thi trực tuyến có tên “Chinh phục vũ môn” đang được tổ chức cho học sinh.

{keywords}
Giao diện cuộc thi với game online Chinh phục vũ môn.

Cuộc thi “Chinh phục vũ môn” với hình thức thi trực tuyến tìm hiểu kiến thức tổng hợp dành cho học sinh trung học cơ sở do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khởi xướng và chủ trì tổ chức từ năm học 2014-2015. Từ hiệu quả của Cuộc thi lần thứ nhất, theo đề xuất của Trung ương Đoàn, sau khi nghiên cứu, Bộ GD&ĐT đã thống nhất phối hợp với Trung ương Đoàn tổ chức Cuộc thi lần thứ II (năm học 2015-2016) và lần thứ III (năm học 2016-2017).

Cuộc thi được tổ chức với mục đích tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, giúp các em nắm chắc kiến thức về văn hóa, xã hội và kỹ năng sống. Đồng thời giúp các em nâng cao nhận thức và kỹ năng khai thác hiệu quả internet phục vụ học tập, giải trí và rèn luyện.

Tuy nhiên, theo ghi nhận của Bộ GD&ĐT, Cuộc thi còn một số tồn tại, bất cập như thành phần tham gia thi chưa phù hợp; công tác tuyên truyền, tổ chức điều hành Cuộc thi chưa tốt đã gây ra sự lo ngại làm ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học tập của các em học sinh.

Ngay sau khi nhận được thông tin, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã yêu cầu Vụ Công tác học sinh - sinh viên (đơn vị đầu mối phối hợp với Trung ương Đoàn) báo cáo về việc này. Bộ trưởng Nhạ đã chỉ đạo các đơn vị chức năng của Bộ khẩn trương làm việc với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đề nghị tạm dừng tổ chức Cuộc thi nói trên, tiến hành rà soát kỹ lưỡng, nghiêm túc, khoa học các vấn đề liên quan đến cuộc thi mà dư luận đang quan tâm.

Bộ trưởng cũng yêu cầu các đơn vị chức năng của Bộ chủ động rà soát tất cả các cuộc thi tương tự đang diễn ra hoặc dự kiến sẽ tổ chức, nếu không thiết thực, hiệu quả thì dừng ngay. Chủ trương của Bộ GD&ĐT là không tổ chức hoặc ủng hộ tổ chức các cuộc thi không thiết thực, làm ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh, gây băn khoăn cho phụ huynh và dư luận xã hội. Trong quá trình thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ GD&ĐT luôn khuyến khích các em học sinh năng động, tìm tòi học tập qua nhiều kênh khác nhau, trong đó có hình thức học tập trực tuyến, nhưng đó phải là những kênh học tập lành mạnh và hiệu quả, thiết kế phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh.

  • Thanh Hùng
">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đề nghị tạm dừng tổ chức cuộc thi “Chinh Phục Vũ Môn”

友情链接