Nhận định, soi kèo Hartberg vs Lustenau, 0h30 ngày 1/4

Nhận định 2025-04-20 14:04:56 3796
ậnđịnhsoikèoHartbergvsLustenauhngàxếp hạng bóng đá ý   Thanhnc - 30/03/2023 06:45  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/news/4d099543.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt

-PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM - người đưa ra đềxuất tăng thời gian đào tạo ngành Sư phạm đã có trao đổi với VietNamNet. Ông nói,việc tăng thời gian đào tạo để đảm bảo chất lượng sao lại phản đối?

Các tin liên quan

15 điểm đỗ sư phạm, 10 năm chất lượng vẫn kém

Thí sinh thi đại học sư phạm tăng

Nên tăng thời gian đào tạo Sư phạm lên 5 năm?

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Kim Hồng - hiệu trưởng trường ĐH Sư Phạm TPHCM

Ông Nguyễn Kim Hồng cho biết, thời gian đào tạo ngành sư phạm lên 5 nămhoặc hơn, bởi lẽ tại các Khoa và Trường đào tạo giáo viên, thời gian dành cho việchọc nghề chưa đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp…

Một trong những nguyên nhân chính là do, trong chương trình đào tạo giáo viên, sốtín chỉ dành cho thực tập sư phạm không đủ để sinh viên làm tốt nghề nghiệp. Nhàtrường đã tính tới giải pháp giảm bớt thời lượng các môn học khác, nhằm tăng thờilượng thực tập sư phạm nhưng không thể làm được trong điều kiện hiện nay.

Hơn nữa, ở các nước phát triển, người học học xong một ĐH rồi mới theo học trongcác trung tâm đào tạo giáo viên trong khoảng 1 đến 2 năm. Như thời gian đào tạo ĐH ởchâu Âu là 3 năm với khoảng trên 180 tín chỉ. Ở một số nước là 4 năm…

- Thưa ông, chắc hẳn ông đã đọc các ý kiến sau khi đề xuất của ông được đăngtải. Trong những ý kiến đó ông tâm đắc đề xuất nào?

Nếu căn cứ vào các comment trên báo về những vấn đề giáo dục thì việc tìm ra cácthách thức của ngành sư phạm không phải khó.

Khó khăn lớn nhất mà chúng tôi đang gặp phải trong trường ĐH ư phạm là kinh phí.Từ chuyện lương thấp, người giỏi không muốn vào sư phạm, người giỏi không muốn ở lạitrường làm giảng viên; làm giảng viên rồi không muốn đi học để nâng cao trình độ nênđội ngũ “mỏng”, thiếu cán bộ có trình độ tiến sĩ.

Ngoài ra là chuyện thiếu kinh phí không thể trang bị phòng học, phòng thí nghiệmtiên tiến, hệ quả là chất lượng đào tạo không cao…

Về phía đầu vào, chúng tôi mỗi ngày phải đối đầu với một sự thật là càng ngày càngít học sinh phổ thông giỏi chọn nghề giáo. Nếu không có một đột phá trong việc nângcao chất lượng cuộc sống nhà giáo thì khó có thể thu hút người giỏi vào các trường sưphạm. Do vậy, thách thức lớn nhất với trường chúng tôi hiện nay là chất lượng đội ngũgiáo viên.

- Tuy nhiên, đề xuất về việc tăng thời gian đào tạo ngành Sư phạm đang vấp phảinhiều ý phản đối của độc giả, ông nghĩ sao về vấn đề này?

Có thể thấy, hiện nay thu nhập của giáo viên là một trong những yếu tố thu hútngười tài vào các trường sư phạm. Tuy nhiên, giải bài toán kinh phí không hề dễ.

Theo thống kê, năm 2011 cả nước có trên 1 triệu giáo viên gồm mẫu giáo, tiểu học,THCS và THPT. Nếu thêm 100.000 đồng cho một giáo viên/tháng, tổng số tiền nhà nướccần chi thêm cho thu nhập của giáo viên là 1.200 tỉ - đủ để xây dựng mới khoảng 10trường trung học có quy mô cả nghìn học trò…Cho nên việc tăng lương là bài toán khôngđơn giản mà nhà nước phải làm trong những năm tới.

Việc tăng thời gian đào tạo cũng được chúng tôi giải thích rất rõ do thời gianthực tập của sinh viên trong các trường phải được trả thù lao. Vẫn là chuyện cơ chế,trường phổ thông nơi sinh viên thực tập phải trả kinh phí cho sinh viên...

Tăng thời gian đào tạo để đảm bảo chất lượng sao lại phản đối? Nếu bạn là cha mẹhọc sinh, bạn có mong chúng được học những ông thầy giỏi không? Tăng thời lượng nhằmđào tạo ra những người giỏi nghề lại là điều không nên làm sao?!

- Nhiều ý kiến cho rằng, tăng thời gian đào tạo chưa chắc đã cải thiện đượcchất lượng đội ngũ sư phạm hơn nữa còn mất đi cơ hội việc làm cho người học và kéotheo nhiều vấn đề khác. Khi đưa ra đề xuất ông có nghĩ tới vấn đề này?

Khi đưa ra đề xuất này tôi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều. Đó là kết quả của nhiềunăm giảng dạy, đúc rút kinh nghiệm học được trong các chuyến thăm quan. Vấn đề làthời gian để các cấp thẩm quyền ra quyết định hơn là chuyện sinh viên học ngành sưphạm sẽ học 5 năm.

Trung bình một giáo viên sau khi tốt nghiệp ĐH Sư phạm sẽ hành nghề trong các cơsở giáo dục là 32-33 năm đối với nữ giới, 37-38 năm đối với nam giới trong luật Laođộng hiện nay. Nếu thời gian làm việc của nữ giới như nam giới thì thời gian lao độngcủa người làm trong lĩnh vực giáo dục khoảng 37-38 năm. Tăng một năm học tập thì giảmđi còn 36-37 năm (giảm 3,8% thời gian lao động) là một con số ấn tượng. Nhưng nếugiảm gần 4% thời gian lao động mà chất lượng giáo dục tăng thì cũng đáng lắm chứ (?)

Tất nhiên, đây chỉ là một đề xuất, nó có thể được chấp nhận, có thể không! Là mộtnhà giáo, tôi không có quyền nói dối mình. Tôi có quyền đưa tay xin phát biểu. Rủi ronếu có ở đây là tôi sẽ không đáng tin nếu tôi phát biểu thiếu cơ sở.

- Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã chuẩn bị để thực hiện đề xuất này như thế nào nếuđược chấp thuận?

Như trong phiên trả lời đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chúng tôi đãnói đến việc cần có những quy định thực tập dành cho sinh viên khi họ đến các trườngphổ thông. Phải có cơ chế rõ ràng, nhà trường sư phạm phải làm gì? Nhà trường phổthông phải làm gì? Giáo viên hướng dẫn ở phổ thông có quyền và nghĩa vụ gì? Sinh viênphải làm những gì và quyền lợi của họ ra sao?...

Rất nhiều việc phải làm và trường chúng tôi cũng đang có những chuẩn bị cho hướngđi đó!

- Xin cảm ơn ông!

  • Lê Huyền (thực hiện)
">

Vì sao tăng thời gian đào tạo sư phạm lên 5 năm?

Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4

-Tổ chức Simons Foundation vừa thông báo danh sách 13 nhà khoa học được nhận tài trợ Simons Investigators năm 2013 trong các lĩnh vực Toán học, Vật lý lý thuyết và Khoa học máy tính lý thuyết.

Các nhà khoa học được chọn trao tài trợ đều đến từ các trường đại học lớn và có uy tín, trong đó có 2 nhà khoa học người Việt là GS. Ngô Bảo Châu và GS. Đàm Thanh Sơn, tới từ Trường ĐH Chicago.

{keywords}
GS. Ngô Bảo Châu

Trong thông báo trao giải của mình, Simons Foudation cho biết GS. Ngô Bảo Châu được chọn vì những thành tích trong việc chứng minh “Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu” do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán. “Việc chứng minh Bổ đề cơ bản đã đưa ra một cách tiếp cận hình học mới trong các vấn đề về phân tích họa âm dựa trên hình học số học. Những ý tưởng trong công trình của ông rất hữu ích cho các lĩnh vực khác như Vật lý toán học và Lý thuyết biểu diễn hình học”.

{keywords}
GS. Đàm Thanh Sơn

Trong hạng mục Vật lý, GS. Đàm Thanh Sơn được Simons Foudation đánh giá là một trong số những nhà lý thuyết hiếm có, các công trình khoa học của ông có ảnh hưởng sâu tới một số nhánh phụ trong ngành Vật lý.

“Ông đã viết nhiều tài liệu quan trọng về thuyết sắc động lực học lượng tử, vật lý hạt nhân lý thuyết, vật lý chất rắn và vật lý nguyên tử. Có lẽ thành tựu quan trọng nhất trong những đóng góp của Đàm Thanh Sơn là tính nhị nguyên giữa lỗ đen trong không gian anti-de Sitter và các chất lỏng tương tác mạnh.

Công trình đầu tiên của ông với các cộng sự Policastro và Starinets về tính siêu chảy của plasma uark-gluon đã mở ra những hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực vật lý ion nặng và lý thuyết dây. Công trình tiếp theo của ông cùng với Sachdev, Herzog và một số cộng sự khác đã xác nhận tính nhị nguyên AdS/CFT là một công cụ lý thuyết quan trọng của vật lý chất rắn” – Simons Foudation nhìn nhận.

Được biết, năm nay lĩnh vực Toán học có 4 người được chọn trao giải, Khoa học máy tính 3 người và Vật lý 6 người. Tất cả đều đến từ những ngôi trường danh giá như ĐH Harvard, Viện Công nghệ Massachusetts, ĐH California, ĐH Pennsyvania, ĐH Maryland, ĐH Stanford và ĐH Chicago.

Các nhà khoa học đoạt giải Simons Investigators sẽ nhận được 100.000 USD mỗi năm để phục vụ nghiên cứu, thời gian nhận hỗ trợ là 5 năm và có thể sẽ được tài trợ tiếp trong 5 năm sau đó.

Mục tiêu của chương trình này là hỗ trợ các nhà khoa học xuất sắc trong giai đoạn làm việc hiệu quả nhất của họ, tạo điều kiện để họ tiến hành những nghiên cứu lâu dài về những vấn đề cơ bản.

Để được là một“Investigator”, một nhà khoa học phải đảm bảo các điều kiện sau: nghiên cứu về lĩnh vực Toán học, Vật lý hoặc Khoa học máy tính, là giảng viên chính thức của một trường đại học Mỹ hoặc Canada và chưa từng được trao giải Simons Investigator trước đó.

Ngoài những hỗ trợ về kinh phí nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học đoạt giải còn được tham gia các cuộc họp thường niên tại Simons Foundation (chi phí do tổ chức này chi trả) để thảo luận về các hoạt động khoa học.

Simons Foundation là một tổ chức tư nhân có trụ sở tại New York,do hai vợ chồng Jim và Marilyn Simons thành lập vào năm 1994.

Sứ mệnh của Simons là thúc đẩy phạm vi nghiên cứu trong lĩnh vực Toán học và Khoa học cơ bản. Qũy này tài trợ cho một loạt chương trình nhằm thúc đẩy sự hiểu biết sâu hơn về thế giới. 2013 là năm thứ hai Simons Foundation trao giải Simons Investigators.

Danh sách 13 nhà khoa học được trao giải Simons Investigators 2013:

Toán học:

Ngô Bảo Châu - ĐH Chicago

Maryam Mirzakhani - ĐH Stanford

Kannan Soundararajan - ĐH Stanford

Daniel Tataru - ĐH California, Berkeley

Khoa học máy tính:

Rajeev Alur - ĐH Pennsylvania

Piotr Indyk - Viện Công nghệ Massachusetts

Salil P. Vadhan - ĐH Harvard

Vật lý:

Victor Galitski - ĐH Maryland

Randall Kamien - ĐH Pennsylvania

Joel Moore - ĐH California, Berkeley

Đàm Thanh Sơn  - ĐH Chicago

Senthil Todadri - Viện Công nghệ Massachusetts

Xi Yin - ĐH Harvard

  • Nguyễn Thảo
">

Tài trợ 500.000 USD cho GS Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn

友情链接