Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
本文地址:http://app.tour-time.com/news/49a495448.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Thay vì tạo ra cá sản phẩm chỉ để trưng bày trong tủ kính, Norihito cùng những cộng sự tại Fake Food Hatanaka muốn làm nên những thứ đặc biệt ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mà họ nắm giữ vào chế tác. Họ muốn những sản phẩm của mình – đồ ăn giả được công chúng biết tới nhiều hơn nữa và đó là nguyên nhân chính để những món phụ kiện, trang sức cực “dị” này được ra mắt.
“Tôi được truyền cảm hứng từ công việc và khung cảnh giản dị thường ngày. Những món ăn thông thường luôn sẵn có và rất hấp dẫn, mặc dù nhiều người không để ý tới chúng”, cô Norihito chia sẻ thêm.
Trong bộ sưu tập này, có nhiều sản phẩm đáng chú ý như: vòng cổ mỳ Ý và trứng ốp, vòng đeo tay kèm khuyên tai thịt ba chỉ, nhẫn bánh donut, bờm bánh rán kiểu Pháp,...Giá cả của chúng dao động từ 15-35 USD/ sản phẩm.
2016(Tổng hợp)
">Bộ sưu tập đồ trang sức được lấy cảm hứng từ…thức ăn
Liên quan đến vụ việc thời gian gần đây một số khách hàng phản ánh iPhone 5S, 6S (là bản quốc tế xách tay) mua tại Bách Khoa Computer, CellphoneS… đang dùng bình thường bỗng dưng bị khóa do update, restore, ngày 7/10, qua trao đổi với ICTnews, đại diện CellphoneS cho hay đã tiếp nhận một số trường hợp người dùng mua máy tại hệ thống này gặp phải tình trạng tương tự không thể kích hoạt, sử dụng được nữa do máy báo SIM không hợp lệ.
“Đến nay chỉ có khoảng 10 máy mắc phải tình trạng này”, phía CellphoneS khẳng định.
Đưa ra hướng giải quyết nhằm trấn an khách hàng, CellphoneS sẽ hỗ trợ khách hàng có máy bị khóa bất thường mượn 1 SIM ghép để sử dụng tạm thời trong thời gian 20 ngày và hướng dẫn khôi phục máy về tình trạng ban đầu ngay khi lỗi trên được khắc phục.
Trong trường hợp sau 20 ngày, nếu CellphoneS và nhà cung cấp không thể xác định nguyên nhân lỗi, hệ thống sẽ đổi cho khách máy tương đương không bị lỗi hoặc nhập sản phẩm theo giá thị trường nếu khách hàng không còn nhu cầu sử dụng.
Đối với các sản phẩm mua mới, nhân viên tư vấn tại cửa hàng sẽ hỗ trợ quý khách restore/reset kiểm tra trực tiếp tại quầy để đảm bảo tất cả sản phẩm đến tay khách hàng của CellphoneS trong thời gian này đều không gặp phải sự cố.
">CellphoneS sẽ đổi máy cho những khách mua phải iPhone “cục gạch”
Câu chuyện này được Góc nhìn thẳng đặt ra với ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Mời bạn đọc theo dõi cuộc trò chuyện tại video sau:
Quyền lực mạng xã hội: Ảo tưởng lệch lạc rồi sẽ được nhận ra
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, nếu nhìn nhận ngắn gọn về thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội thời gian vừa qua, ông nhìn thấy điều gì là cơ bản đáng lưu ý nhất?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Mạng xã hội là một khái niệm rất rộng. Ở Việt Nam, theo thống kê có đến hơn 48 triệu tài khoản Facebook và có hơn 30 triệu người online Facebook thường xuyên mỗi ngày. Đó là chưa kể hoạt động của những mạng xã hội khác.
Tuy nhiên, tôi nhìn thấy ở mạng xã hội hiện nay, mặc dù có rất nhiều điểm tốt nhưng những biểu hiện đáng lo ngại có lẽ vẫn nhiều hơn là những biểu hiện tích cực.
Có lẽ, chúng ta chưa thực sự thích nghi với một môi trường xã hội mà ở đó, mọi người biểu đạt ý kiến một cách hòa bình và xây dựng. Bất cứ một sự khác nhau về quan điểm hoặc bất cứ một thông tin nào đó được đưa lên một cách vội vã thiếu kiểm chứng, lồng vào đó những cảm xúc của người trong cuộc, rất dễ tạo nên một hiệu ứng lây lan. Và ở trên mạng xã hội, nhiều khi lại không có chỗ cho sự phản biện qua lại một cách công bằng, thẳng thắn. Rất nhiều vụ việc có xu hướng vượt ra khỏi tầm kiểm soát của chính những người đưa thông tin ban đầu lên mạng xã hội.
Hoặc ngược lại, cũng có những người nắm bắt được xu hướng, đặc điểm đó của mạng xã hội ở Việt Nam cho nên cố tình tung ra những thông tin mà thật- giả chưa rõ thế nào, rồi lồng vào đó những ý đồ rất rõ ràng.
Trong bối cảnh đó, báo chí nhẽ ra từ vị thế giữ một vai trò độc lâp và chủ động như chức năng của nó vốn phải có thì trong rất nhiều trường hợp bây giờ lại trở nên bị động so với mạng xã hội, thậm chí, lại khuyếch đại những ảnh hưởng tiêu cực của một số vấn đề được tung ra bởi mạng xã hội.
Tôi nghĩ những người sử dụng mạng xã hội ở đâu cũng vậy thôi, nhưng chắc chắn ở Việt Nam chúng ta trong giai đoạn hiện nay và kể cả trong thời gian tới, phải hết sức cảnh giác với những tác động tiêu cực hoặc những cái phản tác dụng của mạng xã hội.
Nhà báo Phạm Huyền: Phải chăng, với với cục diện như vậy nên rất nhiều người đang ảo tưởng vào quyền lực, sức mạnh của chính mình trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm: Đó chính là một trong những điều làm nên những tác động tiêu cực của mạng xã hội. Ở đó, giữa cái thật cái giả là khó lường và nhiều khi chúng ta cũng có thể ảo tưởng về một quyền lực nào đó khi viết một status có thể có 1000 like hoặc là vài trăm comment.
Ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ với Góc nhìn thẳng về mạng xã hội (ảnh: VietNamNet) |
Thực ra, cũng có những người đang sử dụng quyền lực đó vào những việc khác nhau. Thậm chí có người nói rằng, viết một cái status ở trên facebook nhận được những khoản thù lao còn lớn hơn nhiều so với nhuận bút khi viết một bài báo tử tế.
Cho nên, trong bối cảnh như vậy, chuyện người ta ảo tưởng về một dạng quyền lực nào đó ở trên mạng xã hội cũng là lẽ bình thường. Vấn đề là chưa ai nói những cái đó sẽ là mãi mãi, là chưa có ai nói là cái đó đúng cả, và tôi tin rằng, những lệch lạc ở mạng xã hội, rồi dần dần mọi người cũng nhận ra.
Tôi vẫn tin vào tính chất hướng thiện của cộng đồng sử dụng mạng vì cộng đồng sử dụng mạng là chính chúng ta đây.
Nhà báo Phạm Huyền:Thực tế thì, ngay cả việc làm sao đưa thông tin một cách trung thực, đúng bản chất vấn đề đối với những nhà báo chuyên nghiệp còn là điều không dễ dàng, huống hồ đối với phần đông các facebooker, ít kiểm chứng nguồn tin từ cơ quan chức năng, chỉ với một chiếc điện thoại thông minh đã có thể đưa thông tin nhanh chóng, sớm nhất và thậm chí là đưa tin trực tiếp. Vậy, từng là một nhà báo tác nghiệp chuyên môn báo chí trực tiếp và nay làm công tác quản lý, ông suy nghĩ gì về hiện tượng này?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Phải nói khách quan rằng, trên mạng xã hội có rất nhiều người mà trình độ của người ta giỏi hơn các nhà báo nhiều lắm và người ta có nhiều thông tin hơn là các nhà báo tưởng nhiều lắm. Cho nên, có rất nhiều trường hợp một bài báo đưa ra tưởng đã “ngon” rồi đấy, nhưng thực ra đến khi có phản biện trên mạng xã hội thì mới thấy là nó không đơn giản như vậy. Đó là góc độ tích cực của mạng xã hội.
Thế nhưng, về mặt tiêu cực, đúng là có đông đảo người sử dụng mạng xã hội, tuy không có nhiều thông tin nhưng lại thừa quan điểm và thường xuyên quan tâm đến việc bày tỏ quan điểm đó, chính kiến đó, mặc dù chưa tìm hiểu sự việc, thậm chí chưa hiểu vấn đề đang diễn ra là gì.
Thậm chí có những người nhìn thấy một bài viết ở trên mạng xã hội được share, đôi khi chỉ cần nhìn vào cái tít thôi là đã vào comment rồi, đã vào bình luận thể hiện thái độ rồi. Thậm chí, những người đó còn chưa đọc bài.
Tất cả những hành vi đó đã tạo nên hiệu ứng nhiễu thông tin. Tôi nghĩ rằng, các nhà báo phải nghiêm túc hơn, buộc phải là bộ lọc trong mớ thông tin như vậy. Và chính vì thế, trong thời buổi truyền thông xã hội phát triển mạnh ngày này, chúng ta càng cần đến vai trò của báo chí hơn lúc nào hết, bởi bây giờ là lúc người ta cần một nơi để giúp phân biệt được thông tin thật- giả.
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa ông, có lẽ đòi hỏi trách nhiệm phải chuẩn chỉnh trong từng chia sẻ của những facebooker quả thật là sẽ khó khăn và đôi khi, họ thường chỉ nhận ra sai lầm khi cơ quan chức năng xử lý. Theo ông, chúng ta nên ứng xử thế nào với việc đưa thông tin lên mạng xã hội của các cá nhân hiện nay?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Chúng ta thử ngẫm xem trước khi có mạng xã hội, có phải chúng ta không có nơi để biểu đạt ý kiến hay không? Thực ra mạng xã hội làm được gì?
Mạng xã hội kết nối mọi người nhanh chóng trong một khoảnh khắc. Ngay lập tức một ý kiến nào đó đưa lên có thể có nhiều người đọc, một comment nào đó có thể được nhiều người thích… Rồi dần dần, tính tiện ích đó của công nghệ khiến chúng ta có xu hướng biểu đạt ý kiến nhiều hơn với cộng đồng.
Ngày xưa, chúng ta làm gì có suy nghĩ vào mạng để like hay comment một status của ai đó. Còn bây giờ cuộc sống của chúng ta đang có xu hướng vào mạng, bày tỏ thái độ với tất cả mọi vấn đề, trong đó có những vấn đề chẳng quan trọng gì, có cả những vấn đề thậm chí không liên quan gì đến mình.
Mỗi một người sử dụng mạng cũng sẽ thấy rằng, một cách rất tự nhiên, công nghệ đã làm thay đổi hành vi và thay đổi con người, thậm chí thay đổi văn hóa của mình từ lúc nào không biết. Mình từ một người dù không có mạng vẫn sống rất tốt, trở thành một người mà trên mạng hay gọi là “ ngáo face” chẳng hạn. Tự nhiên mình sống mà luôn bị thôi thúc, 5 phút check mạng một lần, 5 phút vào xem facebook một lần, xem có bao nhiêu like hay comment thế nào, rồi tự nhiên phải tỏ một thái độ nào đó!
Ở một chừng mực nào đó, sự dễ dãi và sự tiện ích của công nghệ đang làm tha hóa con người, tha hoá ở hành vi, chứ không phải ở nhận thức. Chúng ta dành quá nhiều thời gian và coi những hành vi đó là thiết yếu trong cuộc sống, trong khi thực ra nó không phải vấn đề thiết yếu. Trong cuộc sống, có bao nhiêu vấn đề khác phải làm.
Tôi vẫn tin tường và lạc quan rằng có rất nhiều người vẫn sống tốt mà không phải ngày nào cũng lên mạng xã hội.
Tôi nghĩ rằng, kể cả mạng xã hội hiện nay đang thịnh hành như vậy nhưng rồi dần dần với sự phát triển của công nghệ, khi chúng ta có trí thông minh nhân tạo, chúng ta có đủ những trợ lý ảo, với internet vạn vật, không ai nói là mạng xã hội này sẽ tồn tại vĩnh viễn.
Mạng xã hội rồi sẽ biến đổi, một là theo công nghệ, hai là theo thói quen của người sử dụng và ba là do những đòi hỏi mà cuộc sống đặt ra cho nó.
Tôi nghĩ rằng những người sử dụng mạng xã hội hiện nay vẫn còn thời gian từ nay cho đến lúc nó không còn là xu hướng nữa để rút ra trải nghiệm của mình.
Tôi chỉ cảnh báo một việc, trước khi có mạng xã hội chúng ta vẫn sống rất tốt, chúng ta vẫn có cách để biểu đạt quan điểm và bây giờ chúng ta có mạng xã hội, chúng ta có những tiện ích nhưng sự dễ dãi và tiện ích đó đang dần làm tha hóa hành vi sống của mỗi con người, theo hướng không phải là thiết yếu, quan trọng. Không phải hành vi nào trên mạng xã hội cũng là hữu ích, cũng mang lại ích lợi cho xã hội.
Đến một lúc nào đó, mỗi người sẽ tự đúc rút kinh nghiệm cho mình, cái này không ai dạy ai được cả.
Chặn thông tin xấu độc: Google, Youtube thực hiện tốt hơn Facebook
Nhà báo Phạm Huyền:Trở lại với vai trò của cơ quan quản lý, liên quan đến vấn đề này, đầu năm nay, Facebook, Google, Youtube…đã đưa ra cam kết sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để kiểm soát, chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc, vi phạm pháp luật. Ông đánh giá và kỳ vọng thế nào về kết quả của sự hợp tác này, góp phần làm lành mạng môi trường thông tin trên mạng xã hội?
Ông Nguyễn Thanh Lâm:Nói về hợp tác của các nền tảng cung cấp nội dung thông tin công cộng xuyên biên giới như Google, Youtube, Facebook... trong việc chặn thông tin xấu độc, có vi phạm..., cho đến nay, tôi đánh giá sự hợp tác của Google và Youtube đối với những yêu cầu của cơ quan nhà nước Việt Nam đã ở mức khá tốt, thậm chí có lúc rất tốt. Bởi vì, họ hiểu tại sao chúng ta lại đề nghị họ làm những việc đó. Và những việc đó cũng đúng với những quan điểm, nguyên tắc của họ trong việc cần tạo ra một môi trường mạng lành mạnh, tối ưu hóa, lành mạnh hóa trải nghiệm của người sử dụng mạng.
Đối với Facebook, sự phối hợp bước đầu với Facebook cũng đã có, nhưng chúng tôi nghĩ, các bên vẫn cần thời gian để trao đổi, thuyết phục nhau, thậm chí có lúc sẽ phải đấu tranh. Hiện nay, Facebook vẫn có sự khác biệt trong việc phối hợp với các cơ quan của Việt Nam, như quan điểm cần phải ngăn chặn những thông tin gì, như thế nào.... Sự khác biệt đó đối với các cơ quan quản lý nhà nước của ta vẫn còn khá lớn.
Thực ra sự khác biệt là điều bình thường. Nhưng điều chúng tôi thấy rõ vừa qua là, trong cùng một loại việc, sự phối hợp của Youtube tốt hơn Facebook. Đối với Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian thuyết phục hơn, có những thông tin sai phạm, xấu độc..., Youtube đã hạ, đã chặn rồi nhưng Facebook lại không làm.
Ví dụ có những clip xấu độc của cùng những tài khoản, cùng những account, cùng những trang mà thực tế, đưa những tin không đúng sự thật, không có kiểm chứng nhằm mục đích gây rối xã hội của chúng ta.., khi Google phát hiện, họ ngăn chặn tương đối triệt để. Họ không chỉ chặn những clip đó, họ chặn cả việc chia sẻ doanh thu của những chủ tài khoản phát tán clip đó trên mạng.
Nhưng cùng một sự việc như vậy, khi những chủ thể bị chặn trên Youtube lại quay ra lập những fanpage ở trên Facebook thì để tiếp tục áp chế tài chặn những fanpage đó ở trên Facebook, chúng tôi mất nhiều thời gian, sức lực hơn để thuyết phục Facebook hợp tác.
Tôi hy vọng rằng trong thời gian tới câu chuyện quản lý trên mạng xã hội này sẽ có những bước tiến mới do các bên sẽ hiểu nhau hơn.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải tiến hành các giải pháp khác đồng bộ khác. Làm sao để các công ty cung cấp nền tảng mạng xã hội toàn cầu hiểu rằng, khi đến Việt Nam, một quốc gia có một bề dày lịch sử văn hóa, với chế độ chính trị khác với họ, họ phải có sự lựa chọn phù hợp, tôn trọng quyền tự quyết và chủ quyền của quốc gia trong không gian mạng, tôn trọng và tuân thủ những khuyến cáo của nhà chức trách ở Việt Nam.
Tôi hy vọng việc đó sẽ được tiến hành tốt hơn trong thời gian tới với sự vào cuộc rất đồng bộ của các cơ quan quản lý, của cả xã hội và trong đó là truyền thông chính thống cũng như truyền thông xã hội nói chung đóng một vai trò rất quan trọng.
">Mạng xã hội đang tha hoá hành vi sống của chúng ta
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
“Khi game trở thành công việc, người ta mới biết được rằng mình cũng không đam mê game như trước giờ vẫn tưởng”.
Một nhân viên test game đã hình dung công việc của mình như vậy: ”Chơi một game nhiều lần rồi phát hiện ra chỗ thiếu sót, viết hàng loạt báo cáo, thức đêm như cơm bữa, thường lo nghĩ và mất ngủ, đây chính là trải nghiệm cuộc sống ngày thường của những “Người bắt sâu” game như chúng tôi”.
Test game: 4 năm chỉ chơi một game.
”Công việc mỗi ngày của tôi chủ yếu là tìm lỗi trong game”.
Bởi vì thích chơi game, bạn A sau khi tốt nghiệp đại học đã tìm đến công việc có liên quan đến game, ban đầu rất vui vẻ, nhưng sau đó càng ngày càng thấy nhàm chán, vô vị.
”Khi bạn đem hứng thú làm thành công việc, bạn sẽ mất đi một hứng thú”, bạn A nói trong nhàm chám.
”Tất tần tật những thứ trong game đều phải nắm trong lòng bàn tay, có lúc chỉ có một thao tác cũng phải lặp đi lặp lại hơn trăm lần”.
Sau đợt test đầu tiên, còn phải tiến hành lần hai, lần ba, thậm chí là lần thứ bốn, trong khoảng thời gian đó còn phải liên tục làm việc với đội ngũ IT, miêu tả cho hõ hiểu rõ nguyên nhân và kết quả, cho đến khi lỗi được khắc phục.
Kinh doanh game: Không thích vẫn phải “giả vờ“ thích.
” Thân làm kinh doanh, dù game này rất tệ hại, nhưng cũng phải khóc mà nói với game thủ rằng, nó là một bó hoa, có rất nhiều điều thú vị”.
Trong kinh doanh game, bạn B ngoài việc tìm kiếm phát hiện Bug, còn phải định vị thị trường, khẩu vị game thủ,...
Phải vứt bỏ ý thức chủ quan của mình, dù không thích game này, cũng phải “cưỡng ép” bản thân thích nó. Tìm hiếu xem người dùng thích gì, chứ không phải bản thân thích gì.
Cuối cùng, xin nhắc nhở những người thích chơi game, có dự tính tiến quân vào ngành game: Hãy suy nghĩ thật kỹ. Bởi vì đây là một công việc, cũng đòi hỏi sức lực và chất xám như bao ngành nghề khác, chứ không phải chỉ ngồi đó chơi game mà thôi, lại không phải bất cứ tựa game nào cũng hợp khẩu vị của bạn như LOL hay Dota 2...
Tựu chung, nếu bạn thực sự có đam mê và nhiệt huyết về game, có khát khao mang đến nhiều sản phẩm giải trí hữu ích cho mọi người, bạn cũng nên tập dần với tính chất của công việc để khỏi bỡ ngỡ khi mới bước vào nghề... Ngành game cũng mang tới không ít sự thành công, nhưng đòi hỏi của nó lại khắt khe hơn những ngành nghề khác, nhất là bạn sẽ phải chịu đựng những ánh mắt không thiện cảm từ xã hội.
Yaiba
">Ảnh hưởng của game đến cuộc sống như thế nào?
Sau một mùa giải đáng quên cùng với GIGABYTE Marines(GBM), QTV đã quyết định chia tay với những người đồng đội đã gắn bó với anh từ những ngày đầu tiên theo nghiệp tuyển thủ LMHT. FFQ được QTV sáng lập với sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ nhiều nhà đầu tư lớn nhỏ khác nhau để cạnh tranh tại các giải đấu LMHTchuyên nghiệp ở Việt Nam kể từ mùa giải 2017.
Tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có bất cứ thông tin chính thức nào được phát đi từ phía FFQ như nhân sự chính thức, bắt đầu tham dự ở hạng đấu nào hay có mua suất tham dự trực tiếp VCS A của đội tuyển nào hay không…
2016
">[LMHT] “QTV và những người bạn” lộ diện đội hình chính thức
Giải đấu CFSI 2016 là một giải đấu Đột Kích tầm cỡ quốc tế có quy mô và giá trị giải thưởng lên tới 30.000 USD. Đại diện cho Việt Nam tham dự giải đấu làBossCFVN.HCMđã lọt vào Vòng Chung Kết và tạo nên một “cơn địa chấn” thực sự khi đánh bại cả 3 đối thủ còn lại trong ngày đầu tiên và chỉ chấp nhận về nhì trước một All Gamers (Trung Quốc) quá mạnh.
Sau 2 giải đấu được tổ chức thành công tại Brazil và Việt Nam, CFSI 2016 đã tiếp tục được tổ chức dưới sự mong ngóng của rất nhiều xạ thủ Đột Kích thế giới. Giải đấu lần này diễn ra tại Philippines, quy tụ 4 đội mạnh nhất tới từ các quốc gia Philippines, Trung Quốc, Brazil và cả Việt Nam.
Thi đấu xuất sắc tại giải đấu Đột Kích chuyên nghiệp CFEL, BossCFVN.HCM đã xứng đáng giành quyền đại diện Việt Nam tham dự CFSI 2016. Tuy vậy. giới hâm mộ Đột Kích trong nước không kỳ vọng nhiều vào 1 thành tích cao, khi mà các đối thủ của BossCFVN.HCM đều rất mạnh cả về kỹ năng lẫn kinh nghiệm.
Thế nhưng, ngay trong ngày thi đấu đầu tiên, BossCFVN.HCM đã gây nên một cơn đại địa chấn thực sự khi đánh bại cường địch số 1 thế giới - All Gamers. Màn “lật kèo” mãn nhãn này chắc chắn vẫn để lại dư âm trong lòng các khán giả theo dõi.
">Đội tuyển BossCFVN.HCM đạt hạng Nhì chung kết Đột Kích CFSI 2016
Phần mới nhất của phim hoạt hình Dũng Sĩ Hesman sẽ ra mắt vào 2017
友情链接