Theo Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, gần trưa nay (18/9), bão số 5 đã đi vào đất li
vn vs indovn vs indo、、
TheãosốphátanbốicảnhgầntỷphimGáigiàlắmchiêvn vs indoo Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, gần trưa nay (18/9), bão số 5 đã đi vào đất liền các tỉnh Quảng Bình - Thừa Thiên Huế và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Do ảnh hưởng của bão số 5, ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đã có gió mạnh cấp 8-9, giật cấp 11; ở đảo Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn đã có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9. Ở các tỉnh Trung Bộ đã có mưa rất to, lượng mưa 100-300mm.
Bức tường cao 3,5 m của phim ''Gái già lắm chiêu V'' bị bão xô đổ.
Phim 'Gái già lắm chiêu V' hiện đang quay ở Huế cũng chịu thiệt hại không nhỏ bởi bão số 5. Đạo diễn Nam Cito cho biết rất bất ngờ khi thấy bối cảnh Bạch trà viên của phim trị giá gần 2 tỷ đồng đã bị phá tan hoang.
Không chỉ vậy, đoàn phim đang vất vả nghĩ cách để các diễn viên có mặt tại địa điểm quay trong khi các chuyến bay đều đã bị hủy. Các diễn viên chưa thể bay ra Huế được gồm Hạnh Thuý, Cao Thiên Trang, Thuỳ Dương, Cao Ngân, Anh Dũng và Jun Vũ.
Đạo diễn Bảo Nhân cho biết sáng 18/9 đã họp báo đội sản xuất gia cố tượng và tháp nước giữa Bạch trà viên, thậm chí bưng các chậu cây đặt xuống đất. Mặc dù đã lường trước đến chuyện sập tường nhưng không ngờ bão gây thiệt hại nặng đến bối cảnh của phim.
Bối cảnh chính bị bão phá là khu vườn châu Âu được trồng cây, trồng cỏ, dựng tường dây leo, thiết kế từ khoảng sân trống phía sau cung An Định với diện tích gần 500 m2, chi phí khoảng 2 tỷ đồng. Đây cũng là nơi ba chị em do NSND Lê Khanh, NSND Hồng Vân và Kaity Nguyễn thủ vai thường xuyên xuất hiện diễn chung. Trong bối cảnh này, đoàn phim cũng chuẩn bị hơn 2.000 cây hoa Bạch Trà và các loại cây đặc trưng xứ Huế như Thanh Trà, chanh Huế và bưởi từ miền Bắc để sử dụng bài trí cho khu vườn.
Khu vườn châu Âu bị bão tàn phá được thiết kế từ khoảng sân trống phía sau cung An Định
Chia sẻ với VietNamNet, đạo diễn Bảo Nhân cho biết thêm: "Chúng tôi đang gấp rút sửa chữa bối cảnh Bạch trà viên để tiếp tục hoàn thành các cảnh tiếp theo tại cung An Định. Sau hôm nay, khi bão tan chúng tôi sẽ kiểm tra các bối cảnh ngoại như lăng tẩm dự kiến quay để có phương án quay cho phù hợp. Nếu không đáp ứng được tiêu chí chuẩn bị, chúng tôi sẽ dời lịch, dựng lại và quay tiếp sau".
'Gái già lắm chiêu V' là phần thứ 5 của phim Gái già lắm chiêu, cũng được xem là phần quy tụ nhiều diễn viên tên tuổi và tốn nhiều chi phí nhất. Mới đây, nhà sản xuất giới thiệu NSND Hoàng Dũng cũng góp mặt trong đoàn diễn viên. Phim xoay quanh cuộc chiến của ba chị em nhà họ Lý thuộc giới quý tộc ở Huế và dự kiến rạp vào dịp Tết Nguyên đán 2021.
Bảo Nam
Đạo diễn ‘Gái già lắm chiêu’ bị kẻ gian chiếm facebook lừa bạn bè gần 100 triệu
- Gần đây, kẻ gian đã chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội của đạo diễn Nam Cito để lừa đảo gần 100 triệu đồng từ đối tác, bạn bè và người thân của anh.
Sau đó, Đức gặp Khánh và bày tỏ luôn mong được ở bên chăm lo cho mẹ con Khánh. "Nhưng nếu có ai đấy khiến em cảm thấy vui hơn thì anh sẵn sàng lui lại", Đức tâm sự. Anh nói vẫn luôn đặt Khánh ở vị trí ưu tiên và không muốn cô và các con phải khổ.
Trong khi đó, Vân (Ngọc Huyền) hốt hoảng đến tìm gặp Duy (Đình Tú) bởi khi mang chiếc bảng vẽ điện tử ra bảo hành thì được biết người quẹt thẻ là anh chứ không phải thần tượng 2Wind như mình vẫn nghĩ. Phong (Doãn Quốc Đam) sợ lộ tẩy nên tìm cách ra hiệu cho Duy. Tuy nhiên, Duy liền đẩy quả bóng sang cho Phong và yêu cầu anh giải thích.
Phong sẽ giải thích ra sao với Vân? Anh sẽ nhận mình là 2Win? Khánh đã chấp nhận tình cảm của bác sĩ Minh hay sẽ cho Đức cơ hội? Chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 37 lên sóng tối 27/6 trên VTV3.
Mỹ Anh
" width="175" height="115" alt="Thương ngày nắng về tập 37: Đức sốc khi thấy người mới của Khánh đến đón Sam" />
Thương ngày nắng về tập 37: Đức sốc khi thấy người mới của Khánh đến đón Sam
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại hội thảo sáng 30/9. Ảnh: Ngọc Quang.
Phó Thủ tướng cho rằng, giáo dục ĐH hiện nay "có vấn đề", do vậy, cần phải đổi mới một cách căn bản, toàn diện và hết sức mạnh mẽ. Nguyên tắc của đổi mới đó là phải đi theo xu thế của thế giới, chính là thực hiện tự chủ đại học.
Phó Thủ tướng cho rằng, trong những năm qua khi thực hiện thí điểm tự chủ ở một số trường, chúng ta đã hiểu về tự chủ hơi lệch sang tự chủ tài chính.
"Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, tự chủ không chỉ riêng vấn đề tài chính. Tự chủ ĐH bao gồm cả tự chủ về chuyên môn và tự chủ về bộ máy tổ chức nhân sự" - Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng cũng cho nhiều người hiểu tự chủ ĐH thì nhà nước không cấp tiền cho trường nữa là không đúng.
"Trường mở ra tự chủ thì có thêm nhiều quyền mà nhà nước vẫn tiếp tục đầu tư"- Phó Thủ tướng nói. Ông dẫn ví dụ Học viện Nông nghiệp được Chính phủ cho tham gia dự án vay vốn với khoản tiền lên tới 50 triệu USD. Trường ĐH Bách khoa HN, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng được hỗ trợ vay vốn hay tiếp tục các khoản đầu tư.
"Hãy bỏ trong đầu nỗi sợ tự chủ không còn ngân sách nhà nước. Tôi khẳng định: Tự chủ không có nghĩa là nhà nước không tiếp tục đầu tư" - Phó Thủ tướng khẳng định.
Theo Phó Thủ tướng, Nhà nước sẽ thay đổi cách đầu tư cho các trường đại học. "Các khoản chi thường xuyên sẽ giảm dần để tăng tính tự chủ, trách nhiệm của các trường nhưng về tổng đầu tư không giảm".
"Thay vì nhà nước cấp tiền để trường trả lương cho giáo viên thì tiền đó có thể dùng để cấp học bổng cho các sinh viên thuộc các đối tượng nghèo hay gia đình chính sách. Hoặc cũng có thể cấp thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học để tăng cường hoạt động này trong các trường ĐH" - Phó Thủ tướng nói.
3 vướng mắc của lộ trình tự chủ ĐH
Ngoài vấn đề tài chính, theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lộ trình tự chủ ĐH ở Việt Nam hiện nay đang có 3 vướng mắc.
Đầu tiên là vấn đềhọc phí.
Khi giao quyền tự chủ cho các trường ĐH, các trường sẽ có quyền quy định mức học phí cao hơn. Dù đã có mức học phí trần và lộ trình tăng do Chính phủ quy định song mức trần này vẫn cao hơn nhiều so với các trường chưa tự chủ.
"Vấn đề đặt ra là tăng học phí thì ảnh hưởng tới cơ hội tiếp cận giáo dục ĐH, nhất là các cơ sở giáo dục chất lượng tốt đối với con em nông dân, con em người nghèo. Do đó, những lo lắng này là chính đáng" - Phó Thủ tướng nói.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng khẳng định không thể duy trì mức học phí ĐH quá thấp bởi nhà nước không thể đầu tư như các nước phát triển và như vậy sẽ khó khăn trong việc nâng cao chất lượng đầu ra.
Trong khi đó, nhiều người vẫn cho con em ra nước ngoài học với mức học phí cao gấp trăm lần trong nước. Nhiều em học sinh du học tại chỗ.
"Không thể giữ mãi mức học phí thấp, cào bằng" - Phó Thủ tướng khẳng định.
Từ đó Phó Thủ tướng cho rằng, cần nâng cao chất lượng ĐH lên để thu hút những người có khả năng chi trả mức phí cao rồi dùng phần đó cùng với ngân sách nhà nước hỗ trợ sinh viên nghèo, thuộc diện chính sách để tăng cơ hội tiếp cận giáo dục ĐH của các em.
Vương mắc thứ hai là vấn đề liên quan tới quản lý nhà nước của Bộ chủ quản. Phó Thủ tướng khẳng định, cần phải loại bỏ những quy định không thực sự cần thiết cho nền giáo dục tiên tiến. "Các nước làm thế nào thì mình cần học tập làm theo".
Vướng mắc thứ 3, cũng là vướng mắc quan trọng nhất chính là mô hình quản trị đại học sau tự chủ. Theo Phó Thủ tướng, đây là vấn đề cần phải bàn sâu, bàn kỹ nếu không sẽ không làm được tự chủ đại học.
Phó Thủ tướng cho rằng, lâu nay chúng ta đã thành lập các hội đồng trường để chuyển từ mô hình quản trị một thủ trưởng sang mô hình quản trị cá nhân kết hợp tập thể, phù hợp với lộ trình tự chủ. Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động của hội đồng trường vẫn còn hình thức, nhất là đối với các trường công lập.
Phó Thủ tướng cho biết, hiện Chính phủ đang dự thảo nghị định về tự chủ của các đơn vị sự nghiệp đối với các trường ĐH trong đó yêu cầu thay đổi mô hình quản trị của nhà trường. "Hội đồng trường sẽ tự quyết định hiệu trưởng, hiệu phó" - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết.
Ở cuối bài phát biểu, Phó Thủ tướng cho dẫn lại những khó khăn của quá trình đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước và khẳng định: "Đổi mới ĐH còn phức tạp hơn là đổi mới doanh nghiệp vì liên quan tới con người và môi trường trí thức".
Từ đó, Phó Thủ tướng cho rằng, cần phải có nhận thức sâu sắc, thấu triệt, trách nhiệm và quyết tâm cao hơn mới có thể thực hiện thành công tự chủ đại học.
Lê Văn
" width="175" height="115" alt="Không thể giữ mãi mức học phí thấp, cao bằng" />