您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Vui lên nào anh em ơi tập 18: Thu chúc mừng thành công của chồng
NEWS2025-04-01 17:55:32【Giải trí】3人已围观
简介Trong Vui lên nào anh em ơitập 18 lên sóng tối nay,ênnàoanhemơitậpThuchúcmừngthànhcôngcủachồlịch ý 2lịch ýlịch ý、、
Trong Vui lên nào anh em ơitập 18 lên sóng tối nay,ênnàoanhemơitậpThuchúcmừngthànhcôngcủachồlịch ý 21/8, sau nhiều lần khởi nghiệp thất bại, Tiến (Anh Đức), Thắng (Thái Sơn) và Hưng (Tô Dũng) đã thành công bước đầu với đơn hàng 500 bánh xà phòng dược liệu tự làm.

Hưng đi giao xà phòng và gặp Nhung (Huyền Thạch) giữa đường. Cô mua bánh và nước, chuẩn bị cả áo chống nắng cho Hưng. Thắng thấy vậy tỏ ra rất buồn bã.
"May quá anh chưa đi. Em mua bánh và nước cho anh này, đói thì ăn, khát thì uống nhé. Anh mặc cả cái áo này vào cho đỡ nắng", Nhung nói.
Hưng đáp: "Cảm ơn nhé nhưng mà chỉ chuyển hàng lên tỉnh thôi có gì mà cầu kỳ như thế? Áo toàn mùi nước hoa thôi tôi không mặc đâu".

Ở một diễn biến khác, Thu (Anh Đào) mừng thầm trong lòng khi thấy chồng cùng hội bạn thân khởi nghiệp bước đầu thành công. Thu nhắn tin chúc mừng Tiến: "Chúc mừng thành công của các anh". Tiến cảm ơn vợ và đáp: "Anh chờ mãi tin nhắn của em. Nhưng anh không thích số nhiều".
Cũng trong tập này, Nhung có tình cảm với Hưng, Thắng lại có tình cảm với cô. Để tránh chuyện khó xử, Nhung tuyên bố sẽ dẹp hết chuyện tình cảm để giữ tình bạn giữa họ.
"Các anh cất hết điện thoại đi, em có chuyện muốn nói. Em tuyên bố vì tình bạn của chúng ta, đặc biệt là không để ai phải khó xử, từ giờ trở đi em sẽ chỉ tập trung vào công việc thôi, dẹp hết chuyện tình cảm", Nhung nói.
Tiến đồng tình: "Anh đồng ý, dẹp hết chuyện tình cảm đi, giờ chúng ta chỉ tập trung vào công việc thôi".
Thu sẽ tha thứ cho chồng? Diễn biến chi tiết tập 18 phim Vui lên nào anh em ơisẽ lên sóng tối nay, trên VTV3.
Mỹ Hà

很赞哦!(6998)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Bộ Công an tổ chức cuộc thi trường học không ma túy
- Nghệ sĩ Trà My: U50 vẫn thấy mình như 18
- Tiến sĩ tâm lý tội phạm phân tích hành vi cưa xác bạn tình
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Thật phi lý nếu đóng cửa Zone 9
- Sinh vật 'khủng' nổi lên từ vết nứt trên vỉa hè, nhiều người giật mình
- Những lâu đài đẹp nhất thế giới
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Tại sao người Đức làm việc ít mà năng suất cao nhất thế giới?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Bộảnh nude (khỏa thân) của nhà văn Tâm Phan đang trở thành đề tài tranh luận gaygắt trên mạng xã hội facebook.
Làtác giả cuốn “Hồi ký Tâm Phan”, “Sex và những thứ khác”, “Lần đầu làm mẹ”, “Yêunhư là sống”, Tâm Phan được biết đến là một nhà văn trẻ mạnh mẽ và cá tính. TâmPhan hiện đang sống cùng chồng và con gái nhỏ tại Geneva, Thụy Sĩ.
Từ một bộ ảnh...
Mớiđây, trong lần trở về Việt Nam thăm gia đình, Tâm Phan đã thực hiện bộ ảnh nude.Nữ nhà văn đã chủ động chia sẻ bộ ảnh này trên trang facebook cá nhân với thôngđiệp giúp phụ nữ tự tin và yêu cơ thể mình.
Gia đình nhà văn Tâm Phan TâmPhan viết trên trang cá nhân: “Conngười bị hạn chế bởi nhiều nỗi sợ. Sợ bị đánh giá nên phải sống giả vờ, khôngdám sống thật với chính mình. Sợ mất việc nên phải nịnh sếp.Sợ vô lễ nên phải nín nhịn.Sợ cô đơn nên phải níu kéo.Sợ bị chê cười nên phải giấu giếm...
Tôi rất sợ sâu róm.Mộtlần có con sâu róm bò lên chân tôi, tôi đã hét lên, gạt nó xuống đất và di nónát bét đến mức không còn nhận ra 1 sợi lông của nó, cho đến khi nó tan vào cátbụi.
Không. Tôi không hề dũng cảm. Tôi chỉ ghét nỗi sợ.
Với bất kỳ nỗi sợ nào tôi cũng làm thế.
Trước kia ngực tôi đầy đặn nở nang, sau khi cho con bú, ngực tôiteo lại. Rất nhiều chị em phụ nữ giống như tôi và họ hoảng hốt, sợ bị chồng chê,sợ ai đó phát hiện và họ sẽ vô cùng xấu hổ vì bộ ngực lép kẹp của mình. Tôi cũngcó chung nỗi sợ đó.
Vậy tôi phải đối diện với nỗi sợ này và giết nó.
Tôi là 1 phụ nữ đẹp trong mắt chồng tôi. Anh yêu tôi không phảivì bộ ngực đẹp. Chỉ có đàn ông ngu xuẩn mới yêu mộtphụ nữ vì bộ phận cơ thể nào đó. Bởi vì cô ta sẽ già, bộ ngực hay bộ mông có đẹpmấy cũng phải chảy xệ. Gương mặt ngây thơ, làn da mịn màng đến mấy cũng phảinhăn nheo. Tất cả chúng ta ai cũng sẽ già và hình thức bên ngoài chỉ là tạmthời. Khí chất tâm hồn mới là vĩnh cửu.
Bầu vú này đã từng căng mọng sữa để nuôi con. Tôi tự hào vì contôi mạnh khỏe, ít ốm đau nhờ sức đề kháng tự nhiên từ sữa mẹ. Bộ ngực teo nhỏhoàn toàn xứng đáng cho một đứa con khỏe mạnh. Hãy nghĩ đến những bà mẹ vú to màkhông có sữa, con nhỏ ốm đau triền miên. Họ sẵn sàng đánh đổi lấy bộ ngực nhỏ,miễn là có đủ sữa và 1 đứa con khỏe mạnh.
Tôi nhận được 1 lá thư của mộtbà mẹ trẻ. Cô ấy bị bỏng dầu sôi khi mới lên 5. Vết bỏng chiếm 3/4 cơ thể nhưngcô bé may mắn thoát chết. Như bao cô gái khác, cô ấy rất thích chụp ảnh, nhất làkhi mang bầu em bé, nhưng sự mặc cảm tự ti vì những vết sẹo đã khiến cô ấy khôngdám nói ra, sợ bị chê cười. So với cô ấy, chúng ta quá may mắn khi có thể chụpảnh tự sướng post FB.
Hãy nghĩ đến những người bị ung thư vú, phải cắt bầu vú để cứumạng sống của chính mình. Khi ấyngựcto hay ngựcnhỏ cũng phải cắt hết.
Hãy yêucơ thể mình, chị em ạ. Bởi chỉ có bản thân mình mới hiểu sự hy sinh và giá trịsức khỏe của bản thân. Chết là hết. ...
Tôi đã hoàn toàn giết được nỗi sợ đó!”.
Tranh cãi nảy lửa
Ngay khi bộ ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội, rất nhiều người quan tâm đến bộảnh và thể hiện quan điểm của mình. Bên cạnh những ý kiến ủng hộ Tâm Phan “dũngcảm”, dám thể hiện cá tính của bản thân, ủng hộ thông điệp của cô thì một bộphận lớn khác đã buông lời miệt thị, cho rằng bộ ảnh của cô là dung tục, lấy cơthể để PR tên tuổi.
Nhà văn Tâm Phan TâmPhan chia sẻ rằng cô không ngại dư luận, cảm nhận là ở mỗi người. Điều khiến côkinh ngạc là thông điệp của mình hướng đến phụ nữ thì chính đối tượng này lại“xù lông” lên với cô.
“Điều mình bất ngờ nhất là số phụ nữ lao vào chửi mình đông hơn nam giới. Họ bảovệ đám đàn ông hèn hạ ấy và cho rằng mình mới là cái xấu. Mình thực sự kinhngạc!
Mình nhận ra vấn đề không phải là đàn ông. Vấn đề là đàn bà kìa, những người tựnguyện trao cho đàn ông cái quyền được chà đạp lên họ, họ tự thấy hãnh diện vềđiều đó, và họ sẵn sàng bảo vệ cái quyền "được chà đạp lên phụ nữ" của đàn ông.Thế mới kinh hãi!”, Tâm Phan viết trên trang cá nhân.
Tâm Phan cũng vô cùng thất vọng khi một số người đàn ông đưa những tấm ảnh của cô rabình phẩm với lời lẽ miệt thị. "Vớiphụ nữ, họ không phân biệt được đâu là bạn, đâu là "gái" nên coi việc mỉa maigiễu cợt 1 người bạn (gái) sau lưng cô ta là bình thường, là đùa vui. Tôi thựcsự bị shock. Họ đã quen với việc coi thường phụ nữ và sử dụng phụ nữ để giảitrí, giải khuây. Một số phụ nữ Việt Nam có lẽ quá quen với việc bị đối xử nhưcông dân hạng 2 và cũng cảm thấy bình thường, thậm chí nhiều chị em lên án tôilà "tại chị post ảnh "cởi truồng".
Ôicác chị có biết phụ nữ cũng là con người không? Phụ nữ có đầy đủ quyền quyếtđịnh với thân thể mình, quyền ăn mặc, quyền cởi bỏ quần áo, quyền chụp ảnh,quyền quyết định public hay không public những tấm ảnh không quần áo. Việc tôicởi bỏ quần áo không có nghĩa là tôi "thèm giai" hay "mơi giai" - xin các chịtỉnh táo cho.
Mộtngười phụ nữ bị hiếp dâm là một nạn nhân chứ không phải người có tội (ăn mặc hởhang trần truồng). Kẻ có tội là kẻ hiếp dâm kìa! - Xin quý vị tỉnh táo cho.Chúng ta sinh ra thân thể trần truồng như nhau, nên nhớ trần truồng là nguyênthủy không liên quan gì đến sex. Quí vị có biết là người ta có thể làm tình màvẫn mặc đầy đủ quần áo không? Chỉ có những cái đầu với trình độ văn hóa giáo dụckhác nhau mới nhìn thấy sự trần truồng khác nhau…”.
M.Kim(tổng hợp)
BẠN NGHĨ GÌ VỀ CÂU CHUYỆN NÀY? Tranh cãi nảy lửa từ bộ ảnh nude của nữ nhà văn Tâm Phan
"Không còn lựa chọn nào khác"
Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
">Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
Hội Nhà văn Việt Nam sẽ thông báo chính thức về ngày diễn ra Hội thơ năm 2020 khi điều kiện cho phép.
Trên trang facebook cá nhân, nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho rằng lùi tổ chức Ngày thơ Việt Nam là quyết định đúng đắn và cần thiết vì dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (nCoV) đang hoành hành và lan rộng.
"Ngày thơ năm nay đón nhiều khách quốc tế lại tổ chức ở nhiều địa điểm khác nhau. Trong đó có Huế, Hạ Long, Hà Nội và một số địa phương khác. Để giữ an toàn cho khách quốc tế và các nhà thơ cùng đông đảo nhân dân, những người yêu thơ Việt Nam, Hội Nhà văn quyết định dừng tổ chức ngày thơ để tránh dịch. Tình hình rất nghiêm trọng không thể chủ quan. Chúng tôi sẽ có thông báo chính thức về ngày thơ năm nay", Nhà thơ Trần Đăng Khoa chia sẻ.
Trước đó, tại cuộc họp ngày 26/12/2019 của Ban tổ chức Ngày Thơ Việt Nam (VN) lần thứ 18, nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn VN, Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT VN cho biết, Ngày Thơ VN năm 2020 sẽ diễn ra trên các địa phương cả nước đúng ngày rằm tháng Giêng-Tết Nguyên tiêu có chủ đề "Đồng hành cùng đất nước" với 2 điểm nhấn quan trọng được tổ chức ở Hà Nội và TP.Huế.
Dự kiến có 7 đoàn quốc tế sẽ sang tham dự, gồm: Hoa Kỳ, Hàn Quốc (2 đoàn), Ấn Độ, Ý, Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc). Nội dung Ngày Thơ VN năm 2020 sẽ hướng đến các bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước, con người VN và hướng tới các chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Tổ quốc ở biên giới và hải đảo.
Lễ hội chọi trâu Phù Ninh diễn ra trong hai ngày 8-9 tháng Giêng hằng năm. Ngày 30/1, Cục Văn hóa cơ sở đã gửi công văn số 34/VHCS-NSVH gửi Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ liên quan đến việc tổ chức Lễ hội chọi trâu xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
Cục Văn hóa cơ sở nêu rõ, thực hiện Chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra và Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ quy định về quản lý và tổ chức lễ hội, Cục Văn hóa cơ sở trân trọng Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ báo cáo và tham mưu UBND tỉnh tạm ngừng tổ chức Lễ hội chọi trâu xã Phù Ninh năm 2020 theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 110/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Lễ hội chọi trâu Phù Ninh diễn ra trong hai ngày 8-9 tháng Giêng hằng năm.
Ngày 11/9/2019, Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VHTTDL đã có Công văn số 629/VHCS-NSVM góp ý đối với Đề án tổ chức Lễ hội chọi trâu xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh. Theo đó nêu rõ, nội dung nguồn gốc, giá trị lịch sử văn hóa, quá trình khôi phục lễ hội chưa có những tài liệu gốc đáng tin cậy khẳng định Lễ hội chọi trâu xã Phù Ninh là lễ hội truyền thống trong lịch sử văn hóa địa phương, vì vậy cần bổ sung tài liệu lịch sử, tài liệu Hán Nôm, Sắc phong, Ngọc phả, Hương ước cổ, địa chí... Tuy nhiên, sau công văn nói trên thì đến nay địa phương vẫn chưa bổ sung các tài liệu này.
Tình Lê
Những câu chuyện đầy cảm hứng về hành trình của người Việt xa xứ
Kỷ niệm 10 năm phát sóng chương trình Ngày trở về, Ban Truyền hình đối ngoại, Đài THVN phối hợp với Nhà xuất bản Trẻ đã ra mắt cuốn sách "Ngày trở về - Mẹ ơi, con là người Việt Nam".
">Virus Corona khiến hoãn Ngày thơ Việt Nam và Lễ hội chọi trâu Phù Ninh
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Đã có người yêu và chuẩn bị cưới vợ, GS Cù Trọng Xoay (tên thật là ĐinhTiến Dũng) cùng với bạn thi của mình là ca sĩ Phương Linh trở thành cặp đôi đangđược cộng đồng mạng yêu thích. Không chỉ trên sân khấu, trong chương trình "Hỏixoáy đáp xoay" mà ngoài đời GS Xoay cũng có cách nói chuyện hóm hỉnh với khuônmặt đôi khi hơi "ba ngơ".Nghe GS Xoay hát khi thiếu Phương Linh
Nghe GS Xoay và lực sĩ Mách trổ tài ca hát
GS Cù Trọng Xoay thất thần bên người đẹp
">GS Xoay: Người yêu tôi không ghen với Phương Linh!
Mặc cảm vì ngoại hình xấu xí, Mai thu mình lại và bị tâm thần vì quá cô đơn.
Sau khi ra trường, đi làm trên Hà Nội dù được nhiều người tán tỉnh nhưng chị Mai không hề mảy may có chút cảm xúc. Năm 27 tuổi khi chưa có mối tình nào trong đời, chị Mai quyết định học tiếp lên thạc sĩ Kinh tế. Lúc ấy gia đình đã thấy lo lắng vì bạn bè cùng tuổi chị ở quê đều có gia đình êm ấm dù không học cao bằng chị.
Những cuốn sách mà chị Mai thường đọc.
Mẹ chị tâm sự: “Nhiều lần tôi tâm sự với con là nên hạ bớt tiêu chuẩn. Rằng chỉ cần 1 người tốt, thu nhập bình thường và quan trọng là người ta yêu thương con... Thế nhưng nó gạt đi nói tôi già rồi lẩn thẩn. Nếu phải lấy một người như thế thà nó sống độc thân suốt đời còn hơn...”.
Nhưng cuộc sống độc thân cũng đem lại cho chị Mai không ít cảm xúc. Đặc biệt thời gian gần đây, stress do công việc, do những thay đổi tâm sinh lý, ăn uống không điều độ, chị Mai xuất hiện những dấu hiệu buồn bã, trầm cảm kéo dài. Đọc những dòng tâm sự của chị Mai trên facebook mà mẹ chị ứa nước mắt ra...
Chị Mai và ThS.BS Đinh Hữu Uân - người trực tiếp điều trị cho chị.
Những dòng tâm sự trên facebook cho thấy chị Mai đã có những dấu hiệu mất ngủ từ rất lâu, chị có những ảo tưởng về tình yêu và cuộc sống. Trên facebook chị tâm sự: “Trống vắng quá! Phải làm sao bây giờ...Mình ghét cuộc sống, ghét cái ngoại hình xấu xí, ghét cảm giác cô đơn này...Rồi sẽ ra sao? Chẳng lẽ cuộc sống không lối thoát...”
Và trong số những dòng tâm sự đó có không ít những cảm xúc đơn phương với một chàng trai. Đó chính là người sếp đang đương vị trong công ty hiện tại của chị. Chị mê vẻ đẹp trai của anh, mê sự lạnh lùng, đĩnh đạc của người đàn ông ấy... Rồi chị tự chìm đắm trong thứ tình yêu ảo tưởng của chính mình.
ThS.BS Đinh Hữu Uân cho biết chị Mai rất khó có cơ hội để quay lại cuộc sống bình thường.
ThS.BS Đinh Hữu Uân, Bệnh viện tâm thần TW1 là người trực tiếp điều trị cho chị Mai cho biết: “Mai là một trong số không ít những bệnh nhân nữ độc thân là trí thức bị rối loạn cảm xúc – một căn bệnh của thời hiện đại. Nguyên nhân là do những cảm xúc nặng nề kéo dài trong một thời gian dài. Cô ấy đang phải sống một cuộc đời không phải của mình. Chịu áp lực từ nhiều phía từ gia đình, từ xã hội, từ chính bản thân mình là phải lấy chồng giàu, chồng giỏi. Khi không được đáp ứng nhu cầu đó sẽ sinh ra tâm lý chán nản, tuyệt vọng, dần dần sẽ dẫn đến ý định tự tử...”.
Đêm đêm chị Mai lại bật dậy trong phòng bệnh và đứng dậy thuyết trình giống như bị thôi miên. Bác sĩ buộc phải cho trị vào phòng điều trị đặc biệt để cắt những cơn điên loạn bất thường. BS Uân cũng cho biết chị Mai rất khó để trở lại cuộc sống bình thường cũng như có cơ hội được nhận tấm bằng Thạc sĩ sắp tới.
(Theo Khampha.vn)">Nữ thạc sĩ bị tâm thần vì quá cô đơn
Bức “Người phụ nữ đã mất” (“La Femme Perdue”) của Picasso qua phục dựng bằng công nghệ số
Giờ đây, bức vẽ bị ẩn giấu bên dưới đã được tái tạo trở lại một cách đầy đủ bao gồm cả đường nét và màu sắc bởi một chương trình máy tính tiên tiến nhất được thiết kế nên để nhận biết các chi tiết, đường nét, mảng màu…
Bức vẽ “Nhạc công ghita già” (“The Old Guitarist”) nằm trong số những tác phẩm được biết tới nhiều nhất của danh họa người Tây Ban Nha Picasso, tác phẩm nằm trong “thời kỳ màu xanh” của ông, đây là giai đoạn đầu trong sự nghiệp của Picasso với những bức tranh mang sắc xanh chủ đạo.
Thực tế, bức vẽ này đã đè lên một bức vẽ khác được giới nghiên cứu đặt tên là “Người phụ nữ đã mất” (“La Femme Perdue”).
Hồi năm 1998, khi thực hiện một số công nghệ chụp chiếu, người ta đã phát hiện ra có hình vẽ ẩn dưới bề mặt bức tranh “Nhạc công ghita già”. Giờ đây, hình ảnh ấy đã được xây dựng lại để công chúng có thể biết chính xác hình vẽ ban đầu được Picasso tạo ra có đường nét và màu sắc như thế nào.
Trước đây, các nhà nghiên cứu đã biết bên dưới bức “Nhạc công ghita già” (“The Old Guitarist”) là một bức vẽ khác khắc họa một người phụ nữ.
Thực tế, nguyên nhân của việc vẽ đè tác phẩm lên nhau này đến từ những khó khăn tài chính mà Picasso gặp phải khi đó. Ông không có đủ tiền để mua vải vẽ và khi cảm hứng sáng tạo lên cao, ông buộc phải vẽ đè lên một bức tranh đã được thực hiện hoàn tất. Bức “Người phụ nữ đã mất” cũng mang những nét sáng tạo đặc trưng của Picasso trong “thời kỳ màu xanh”.
Hoạt động tìm kiếm lại “Người phụ nữ đã mất” được thực hiện bởi hai nhà khoa học Anthony Bourached và George Cann đến từ Đại học College London (Anh) với những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, giúp thâu tóm được cả đường nét và màu sắc nằm chìm khuất bên dưới những lớp màu khác - một công nghệ đặc biệt có ý nghĩa trong lĩnh vực hội họa.
Khi công nghệ còn chưa phát triển, người ta chỉ có thể biết những đường nét của tác phẩm mà không thể hình dung được cách sử dụng màu sắc của họa sĩ.
Giai đoạn màu xanh của Picasso kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến 1904, thời kỳ này, ông thực hiện hàng loạt những bức tranh mang cùng một tông màu hoặc xanh lục hoặc xanh lam. Đây là thời kỳ khá ảm đạm của ông khi Picasso phải vật lộn với sự nghèo khó ở Paris, những bức vẽ ở thời kỳ này chủ yếu khắc họa những người ăn xin, người lang thang, cô gái “bán hoa”...
(Theo Dân trí)
'Mỹ nhân đẹp nhất thế giới' khỏa thân để quảng cáo túi
Irina Shayk lại tiếp tục khoả thân để quảng cáo cho một nhãn hiệu túi xách.
">Tìm lại được bức vẽ khỏa thân những tưởng vĩnh viễn biến mất của Picasso