Nhận định, soi kèo Rampla Juniors vs Miramar Misiones, 20h00 ngày 15/11
本文地址:http://app.tour-time.com/news/44c198758.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng
Chị Trang Nhung, giáo viên một trường THPT chuyên cho hay khi nghe tin, chị và nhiều cựu sinh viên của khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội cảm thấy trống trải, như mất đi một điểm tựa "vì thấy mất đi một bản lĩnh kẻ sĩ, nhân cách trí thức và một nghệ sĩ tài hoa".
GS Nguyễn Đăng Mạnh (áo đen) và nhà văn Hoàng Ngọc Hiến. Ảnh: Nguyễn Đình Toán |
Theo thông báo của Khoa Ngữ văn (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), GS Nguyễn Đăng Mạnh sinh ngày 18/3/1930 tại xã Cự Khối, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Thầy từng học tại trường Chu Văn An - Hà Nội. Năm 1960, sau khi tốt nghiệp một trong những khóa đầu trường ĐHSP Hà Nội, thầy vào công tác tại Khoa Ngữ văn - ĐHSP Vinh khoảng 5 năm, rồi sau đó chuyển ra làm việc và gắn bó cả quãng đời còn lại với Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại - Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội.
Với những công trình "Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh"; "Chân dung văn học tập I"; "Văn và dạy học văn", "Nhà văn tư tưởng và phong cách", "Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn", "Văn học Việt Nam hiện đại Những gương mặt tiêu biểu", "Nhà văn Việt Nam hiện đại Chân dung phong cách"..., GS Nguyễn Đăng Mạnh là một trong số những nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học hàng đầu trong lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã góp phần đặt nền móng lý thuyết và thực hành phương pháp luận nghiên cứu tác gia văn học ở Việt Nam, góp phần phát hiện và làm nổi bật giá trị thẩm mỹ của nhiều tác gia văn học Việt Nam hiện đại trong đó có Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng...
Cuộc đời và sự nghiệp của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh gắn bó với giảng đường Khoa Ngữ văn - ĐHSP Vinh, Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội. Những tập bài giảng, giáo trình Văn học Việt Nam thầy trực tiếp viết, tham gia, chủ trì biên soạn đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Nhiều thế hệ sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh dưới sự dìu dắt của thầy đã trở thành những nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn nổi tiếng.
Tâm huyết với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh còn tham gia vào Cải cách giáo dục, chủ biên sách giáo khoa THPT những năm 1980 -1992.
Sau một thời gian lâm bệnh nặng, giáo sư, nhà giáo nhân dân Nguyễn Đăng Mạnh đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện hữu nghị Việt -Xô Hà Nội, hưởng thọ 89 tuổi.
Trong cuốn "Một tiến trình vào nghiên cứu phê bình văn học", nhà lý luận văn học Hoàng Ngọc Hiến - nguyên hiệu trưởng Trường viết văn Nguyễn Du đã viết về GS Mạnh với những lời trân trọng:
"Thành đạt lớn nhất của anh là bằng con đường tự đào tạo từ một trí thức bình dân trở thành một trí thức thực học”.
Còn nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng Nguyễn Đăng Mạnh là người “đọc” tinh các nhà văn “Đọc được cái tạng ấy của từng người cầm bút là cái tài của người phê bình”.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh, nguyên Tổng biên tập báo Tiền Phong kể về GS Nguyễn Đăng Mạnh như sau:
"Ông là một nhà phê bình không chỉ chú mục vào “tầm chương, trích cú”. Ông là một nhà văn đầy sáng tạo. Đọc “Văn học Việt Nam hiện đại - những gương mặt tiêu biểu” cũng như cuốn hồi ký, thực lòng tôi thấy hấp dẫn hơn cả nhiều nhân vật trong các cuốn tiểu thuyết. Chỉ một vài trang, thậm chí một vài dòng ông đã lột tả được cái tạng, cái hồn của người mà ông viết. Ông thực sự là một nghệ sỹ lớn".
Chia sẻ với VietNamNet, PGS Nguyễn Kim Hồng, nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cho biết:
“Tôi không phải là người học văn nhưng tôi biết về GS Nguyễn Đăng Mạnh qua anh Thanh con trai của ông và gặp ông qua việc tiếp xúc với các học trò. Trong số học trò thành đạt của ông, có những người cùng thế hệ tôi như các anh Bùi Mạnh Nhị, Bạch Văn Hợp, Hoàng Văn Cẩn, Châu La Việt, cả những người chưa bao giờ là học trò của ông như anh Vu Gia. Tất cả những người mà tôi biết đều rất kính trọng tài năng của ông. Những buổi tiếp xúc với ông không nhiều (nói chính xác là 2 - 3 lần gì đó, trong đó một lần nhà riêng của con trai ông và một lần ăn cơm tối cùng ông với anh Đỗ Ngọc Thống và những học trò ông ở Sài Gòn).
Hôm đó, chúng tôi nói về nhiều chuyện, kể cả chuyện sách giáo khoa và chương trình phổ thông Ngữ văn mà ông tham gia với vai trò chủ biên SGK ngữ văn lớp 11-12 cách đây hơn 30 năm. Ông đã bị một số người cho là không thành công trong vai trò chủ biên. Cá nhân tôi thì không nghĩ vậy. Chủ biên một bộ sách, lại là người có nhiều tâm huyết về bộ môn văn như ông thì chuyện làm sách không phải là thú chơi. Nó là công việc của nhà khoa học, nên cá nhân tôi rất kính trọng ông khi ông đảm nhận vai trò đó.
Sau này gặp, tôi thấy ông là một người rất hài hước. Khi nói chuyện, tôi luôn cảm nhận được sự trân trọng của ông dành cho thế hệ học trò. Ông khuyến khích họ trong việc đảm nhiệm các công việc mà ông đã làm".
Trong một bài viết, nhà văn Ngô Văn Giá (Trưởng khoa Viết văn - Báo chí, Trường ĐH Văn hoá Hà Nội) cho biết:
"Khi đảm đương Chủ biên chương trình Ngữ văn ở THPT, với quan niệm văn chương phải được là văn chương, học sinh phải được học văn chương đích thực, cộng với một thái độ quyết liệt, GS Nguyễn Đăng Mạnh có công lần đầu tiên trong nền giáo dục cách mạng đã đưa vào chương trình hàng loạt các tác giả Thơ Mới, Tự lực văn đoàn, các nhà văn hiện thực khác. Lần đầu tiên “dưới mái trường XHCN” các thầy/trò mới dám công khai dạy/học Vội vàng, Thơ duyên, Tràng Giang, Tống biệt hành, Chữ người tử tù, Hai đứa trẻ, Số đỏ, Tây Tiến…Tất cả những tác giả, tác phẩm “có vấn đề” ấy đã đường hoàng bước vào học đường như những tác phẩm văn chương đich thực. Về điểm này, không thể không thừa nhận công lao to lớn của nhà giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh".
Lễ viếng và truy điệu diễn ra vào hồi 9h00 đến 111h ngày thứ Ba, 13/02/2018 (tức 28 Tết), tại nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội).
Ông luôn quan niệm rằng văn chương là văn chương, văn chương là hình tượng, thông qua hình tượng, văn chương đích thực phải có giá trị thẩm mỹ cao. Ông đã thể hiện nhất quán quan điểm này trong khi soạn sách giáo khoa, cũng như trong giảng dạy, bất chấp mọi lời phê phán. Ông là một nghệ sỹ thực sự, cả trong cách sống, trong việc giáo dục con, luôn hướng các con mình đến những giá trị tinh thần, những giá trị thẩm mỹ cao đẹp của cuộc sống.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh
|
Lê Huyền - Nguyễn Thảo
">GS Nguyễn Đăng Mạnh từ giã cõi đời
Nguyên Phó Chủ tịch nước: 'Hãy cùng làm gì đó cho con em mình!'
Thẩm phán gốc Việt đầu tiên thành danh từ bán bánh rán
Kèo vàng bóng đá Israel vs Na Uy, 02h45 ngày 26/3: Khách đáng tin
Năm ngoái, ngành Khoa học máy tính thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin có điểm chuẩn cao nhất là 27,42. Ngành Công nghệ thông tin liên kết ĐH Victoria (New Zealand) có điểm chuẩn thấp nhất là 22 điểm.
Đối với chương trình chuẩn, năm nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội áp dụng mức học phí từ 20-24 triệu đồng/năm tùy theo từng ngành, chương trình đào tạo. Cao nhất là ngành Công nghệ thông tin Việt – Pháp với học phí là 50 triệu đồng/năm.
Theo thông báo của trường, mức học phí này có thể được điều chỉnh cho các năm học sau nhưng không tăng quá 8% mỗi năm.
Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển 310 sinh viên ngành Công nghệ thông tin với hai chương trình là hệ chuẩn và định hướng thị trường Nhật Bản. Ngoài ra, trường cũng tuyển 270 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin hệ chất lượng cao, bao gồm 3 chuyên ngành là Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu.
Điểm chuẩn nhóm ngành Công nghệ thông tin năm ngoái là 25,85 điểm đối với hệ chuẩn và 25 điểm đối với hệ chất lượng cao.
Mức học phí đối với các chuyên ngành đào tạo hệ chuẩn theo quy định là 11,7 triệu/ năm. Học phí đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao là 35 triệu đồng/năm.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Năm 2020, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tuyển 700 sinh viên ngành Công nghệ thông tin tại cơ sở ở Hà Nội và 140 sinh viên tại cơ sở TP. HCM. Năm ngoái, điểm chuẩn đối với cơ sở Hà Nội là 24,1 và cơ sở TP.HCM là 22 điểm.
Học phí trình độ đại học chính quy chương trình đại trà trong năm học này được trường thông báo là 17 triệu đồng/năm.
Học viện Kỹ thuật Mật mã
Ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Kỹ thuật Mật mã năm nay tuyển 200 chỉ tiêu. Các tổ hợp môn xét tuyển là Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh (Tổ hợp D90); Toán, Vật lí, Hóa học (Khối A00); Toán, Vật lí, Tiếng Anh (Khối A01). Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này là 22,9 điểm.
Học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy là 10,6 triệu đồng/năm. Hằng năm, sau học kỳ I, Học viện gửi từ 10-20 sinh viên có kết quả học tập xuất sắc đi đào tạo tại các nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến (kinh phí do Nhà nước cấp).
Trường ĐH Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Hà Nội tuyển sinh ngành Công nghệ thông tin dạy bằng tiếng Anh hệ chuẩn là 200 chỉ tiêu và hệ chất lượng cao là 50 chỉ tiêu. Tổ hợp tuyển sinh của trường với ngành này là A01 (Toán, Lý, Anh) và D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh). Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này của trường là 22,15.
Mức học phí được nhà trường đưa ra trong năm học mới là 480.000 đồng/ tín chỉ. Với chương trình chất lượng cao, sinh viên phải nộp 1,3 triệu đồng/tín chỉ.
Viện ĐH Mở
Trong mùa tuyển sinh 2020, Viện ĐH Mở tuyển 330 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin. Năm ngoái, điểm chuẩn vào ngành này của trường là 20,3.
Mức học phí được nhà trường đưa ra trong năm 2020-2021 là hơn 14,3 triệu đồng và năm 2021-2022 gần 15,8 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Năm 2020, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tuyển sinh 390 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin. Mức điểm chuẩn ngành này vào năm ngoái là 22,8.
Học phí bình quân năm học 2020-2021 được nhà trường đưa ra là 17,5 triệu đồng/năm. Học phí các năm tiếp theo tăng không quá 10% so với năm trước.
Trường ĐH FPT
Năm 2020, trường tuyển 5.000 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin với các tổ hợp D01, A00, A01, D90. Điểm chuẩn vào ngành này của trường năm ngoái là 21 điểm.
Trường cũng đưa ra mức học phí áp dụng cho sinh viên đại học chính quy năm 2020 tại Hà Nội và TP.HCM là 25,3 triệu đồng/kỳ.
Ngoài ra, sinh viên chưa đủ trình độ tiếng Anh tương đương TOEFL iBT 80 hoặc IELTS 6.0 phải tham gia chương trình dự bị tiếng Anh với học phí hơn 10,3 triệu đồng/mức, mỗi mức học 2 tháng, số mức học tối đa là 6.
Công nghệ thông tin là một ngành học "hot" có tỷ lệ cạnh tranh cao.
Trường ĐH Công nghệ thông tin - ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm 2020, Trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển 100 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin, 120 chỉ tiêu cho chương trình chất lượng cao định hướng Nhật Bản.
Năm ngoái, điểm chuẩn vào các ngành của trường dao động từ 20-25,3 điểm. Đối với ngành Công nghệ thông tin, mức điểm chuẩn là 24,65, Phân hiệu tại Bến Tre lấy điểm chuẩn là 22,9, ngành Công nghệ thông tin chất lượng cao định hướng Nhật Bản có điểm chuẩn là 21,3 điểm.
Học phí trong năm học này đối với chương trình đại trà được nhà trường công bố là 20 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Năm 2020, chỉ tiêu tuyển sinh đối với ngành Công nghệ thông tin chương trình đại trà của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là 180; chương trình chất lượng cao Tiếng Việt là 180, chất lượng cao Tiếng Anh là 60 và chương trình liên kết quốc tế là 40 chỉ tiêu.
Mức điểm chuẩn cho các ngành công nghệ thông tin hệ đại trà, chất lượng cao Tiếng Việt và chất lượng cao Tiếng Anh lần lượt là 23,9; 22,3 và 21,8 điểm.
Cũng theo thông báo của trường, học phí hệ đại trà năm nay là 17,5-19,5 triệu đồng/năm, chất lượng cao Tiếng Việt là 28-30 triệu đồng/năm, chất lượng cao Tiếng Anh là 32 triệu đồng và chương trình đào tạo quốc tế là 35-50 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm 2020, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển 400 chỉ tiêu nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin, 440 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin chương trình chất lượng cao, 40 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin (chương trình liên kết Việt - Pháp) và 80 chỉ tiêu ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến.
Bên cạnh đó, trường cũng tuyển 120 chỉ tiêu ngành Công nghệ thông tin chương trình liên kết quốc tế do ĐH Kỹ thuật Auckland (New Zealand) cấp.
Năm ngoái, điểm chuẩn vào nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin cao nhất trường với 25 điểm. Ngành Khoa học máy tính chương trình tiên tiến có mức điểm chuẩn là 24,6, ngành Công nghệ thông tin chương trình Việt - Pháp có điểm chuẩn là 21 và chương trình chất lượng cao là 23,2.
Mức học phí dự kiến đối với sinh viên chính quy năm học này là 11,7 triệu đồng/năm. Chương trình Công nghệ thông tin tiên tiến là 40 triệu đồng/năm, Việt - Pháp 38 triệu đồng/năm và chất lượng cao là 29,7 triệu đồng/năm.
Thúy Nga
Những năm gần đây, ngành Công nghệ ô tô, Công nghệ kỹ thuật được nhiều thí sinh nam lựa chọn. Đây là ngành có điểm trúng tuyển vào ĐH khá cao.
">Học phí ngành Công nghệ thông tin
Theo một số người có kinh nghiệm, những người nào mới tập trượt sẽphải học những bước đi cơ bản để làm quen với giầy và sân trượt, nếuchăm chỉ tập luyện thì chỉ sau một tuần, người chơi có thể trượt mộtcách thành thạo và làm những động tác nhào lộn đơn giản.
Chỉ với 20.000 đồng thuê giày trượt, bạn đã có thể đắm mình vàomôn thể thao này.
Một số hình ảnh ghi từ Câu lạc bộ patin Thủ Lệ:
Bị ngã tím tay nhưng không nhụt ý chí khám phá |
Trượt, xoạc vẫn hút giới trẻ
Ngoại tình: Ở chung 2 năm, bất ngờ chồng chưa cưới nói ra sự thật
Kiểm điểm trước hội đồng và xét thi đua cô giáo dọa học sinh ngậm dép
友情链接