Điều gì xảy ra khi ném nước đá khô vào chất nhầy?
Nước đá khô (dry ice) là khí cácbon điôxit (CO2),Điềugìxảyrakhinémnướcđákhôvàochấtnhầbảng xếp hạng tây ban nha chất do động vật thải ra và rất cần cho sự quang hợp của cây cối, ở dạng đông lạnh.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
Những "chiếc lều tình yêu" được nhà trường sắp xếp dành cho phụ huynh tân sinh viênNhiều trường đại học trên khắp nước này đang dựng lều cho cha mẹ học sinh ở qua đêm khi họ đưa con đi nhập học. Trong khi các trường đang tranh cãi về việc liệu hành động này có đang đánh giá thấp khả năng tự lập của những người trẻ hay không, thì những “túp lều tình yêu” đang dần trở thành một hiện trạng ngày càng phổ biến.
Do chính sách một con của Trung Quốc từ năm 1979 nên hầu hết các gia đình đều chỉ có một con, và lẽ dĩ nhiên là các bậc phụ huynh cảm thấy cực kỳ khó khăn khi phải xa rời đứa con duy nhất của mình. Tình hình càng trở nên khó khăn hơn khi nhiều sinh viên là người đầu tiên trong gia đình được học đại học. Vì thế, phụ huynh không chỉ đưa con đến trường, giúp chúng sắp xếp đồ đạc trong phòng ký túc, mà họ còn ngủ lại qua một vài đêm.
“Chúng tôi lo lắm” – chị Eve Zhang, 48 tuổi, một bà mẹ đưa con gái duy nhất là Zhang Yan tới trường cho hay. “Vì thế, bố con bé và tôi đã nghỉ 10 ngày để đưa con lên Thượng Hải”. Gia đình chị quê ở Thiên Tân – cách Thượng Hải 11 giờ đi ô tô. Chị cho biết, con gái chị chưa từng sống trong ký túc xá suốt 20 năm qua. Chị và chồng đã dành 2 ngày để giúp Yan chuyển đồ, sau đó đi tham quan khắp Thượng Hải trong những ngày còn lại.
“Khi nào chúng tôi thấy con bé ổn định, chúng tôi mới thấy nhẹ nhõm”- chị Zhang nói.
Những chiếc “lều tình yêu” này lần đầu tiên được nhìn thấy ở ĐH Thiên Tân cách đây 4 năm. Các trường khác như ĐH Bách khoa Tây Bắc và ĐH Sán Đầu, Quảng Đông bắt đầu làm theo.
550 chiếc lều đã được ĐH Thiên Tân chuẩn bị cho phụ huynh các tân sinh viên
ĐH Sán Đầu đã dựng 28 chiếc lều trong 3 ngày nhập học từ 27/8 tới 29/8 năm nay. Phụ huynh có thể ở đây miễn phí.
“Những chiếc lều đôi dành cho các cặp vợ chồng” – bà Lanner Lan ở bộ phận giải quyết các vấn đề sinh viên cho biết. Một số phụ huynh thậm chí còn ở chung lều với người lạ nếu số lượng lều có hạn. Lều thường được đặt ở phòng tập thể dục và có đầy đủ các trang thiết bị ở đây.
“Lều được trang bị khá thoải mái với đệm và điều hòa, mặc dù không có gối” – anh Huang Yiming – một ông bố chung lều với một phụ huynh khác ở ĐH Sán Đầu cho hay. “Nhưng vì con, ngủ một đêm ở đây cũng ổn”. Con trai duy nhất của anh là Huang Zonghai đã trúng tuyển vào ngành cơ khí của trường này.
“Chúng tôi không thể tìm được một khách sạn tiện lợi, giá cả phải chăng ở gần trường vì đã kín khách. Có hàng chục phụ huynh khác cũng ở trong trường hợp tương tự” – anh Huang giải thích. Mọi thứ trở nên tồi tệ hơn khi chuyến xe dài 7 tiếng từ Quảng Châu đến Sán Đầu khiến anh buồn nôn. Anh đã xin nghỉ 2 ngày không lương ở nhà máy hóa chất nơi anh làm việc để đưa con trai đi nhập học.
“Từ hôm đó, ngày nào tôi cũng gọi cho thằng bé để hỏi thăm tình hình” – anh Huang nói. “Con trai tôi nói rằng có thể nó sẽ về nhà trong kỳ nghỉ Quốc Khánh vào tháng 10”.
"Lều tình yêu" ở ĐH Sán Đầu
Anh Tang cũng là một trong số những phụ huynh rất vui khi con gái đỗ trường y thuộc ĐH Sán Đầu vào năm ngoái. Anh đưa con gái lên chuyến tàu dài 10 giờ từ tỉnh Quảng Tây tới trường sau khi biết trường có cấp lều ở miễn phí cho tân sinh viên. “Đó là một sự hỗ trợ để tôi không phải tìm chỗ ở vì tôi là nông dân”.
Ban đầu, ĐH Sán Đầu để phụ huynh ở trong các phòng học có bàn ghế và điều hòa, nhưng không có giường. Sau đó, họ nâng cấp thành lều và thảm “để thoải mái hơn” – bà Lan cho hay.
Phụ huynh ngủ trên chiếu trong phòng tập thể dục ở ĐH Sư phạm Hoa Trung Những trường khác thì cho phụ huynh ngủ trong phòng tập thể dục và hội trường. Nhiều sinh viên nói rằng họ ghi nhận những nỗ lực của cha mẹ. Yvonne Wong, 22 tuổi, con một, nói rằng mẹ cô bé từng đưa cô tới ĐH Hoa Nam (Quảng Châu) cách đây 4 năm. Bây giờ, khi chuẩn bị bước vào chương trình Thạc sĩ ở Hồng Kông, cô ước rằng cha mẹ có thể ở bên cô một lần nữa.
“Có quá nhiều đồ phải mang theo và tôi cần sự giúp đỡ” – Wong nói. Cô cũng nói thêm rằng, đưa con đi nhập học cũng là cơ hội để bố mẹ biết trường đại học là như thế nào. “Rất đáng để tự hào”.
Thậm chí, nhiều tân sinh viên còn được hộ tống bởi cô dì chú bác, ông bà, anh em họ. Năm ngoái, một sinh viên ở ĐH An Huy còn được hộ tống bởi 14 người thân và nhà trường đã chụp bức ảnh cả gia đình họ đưa lên mạng xã hội.
Một sinh viên ở ĐH An Huy được hộ tống bởi 14 người thân
Liu Guoqiang – sinh viên chuyên ngành kỹ thuật phần mềm là người giúp các tân sinh viên đăng ký môn học trong 3 năm nay ở ĐH Sư phạm Bắc Kinh chi nhánh Chu Hải. Cậu cho biết, các sinh viên thường được đưa đi bởi 2 đến 5 người thân trong gia đình. Với những sinh viên tới từ các tỉnh xa thì thậm chí còn nhiều hơn. “Có lần cả ông bà, bố mẹ hai bên nội ngoại của sinh viên đều đi theo và tất cả họ giúp dọn dẹp phòng ký túc xá”.
Sau khi tạm biệt con, những ông bố bà mẹ này phải đối diện với nỗi cô đơn và họ thường xuyên liên lạc với con.
“Tôi cảm thấy tim mình trống rỗng khi con trai đi xa” – bà Hu, 50 tuổi, mẹ của Chen Tingtao, một sinh viên của ĐH Ngoại giao Quảng Đông chia sẻ. Bố mẹ, bác, dì và một đứa cháu 1 tuổi của Chen đã chen chúc trên chiếc xe hơi 5 chỗ cùng cậu tới trường. Bà Hu đã tới ký túc xá của Chen 3 lần để dọn phòng, giúp dỡ đồ và làm quen với bạn cùng phòng của Chen. “Bạn cùng phòng con trai tôi tới từ Thâm Quyến” – bà nói.
Bà thường xuyên nhắn tin cho Chen trong suốt 4 ngày qua để hỏi xem cậu ăn ở trường có ngon miệng không. Nhưng bà nói, “chúng tôi phải đợi ít nhất một học kỳ” mới được gặp thằng bé.
- Nguyễn Thảo(Theo Reuters)
Màn kịch dàn dựng đầy bất ngờ mà chàng trai dành cho cô gái." alt="Choáng với những màn cầu hôn đầy kịch tính" />
Cuộc sống khắc nghiệt là thế, Hoàng Quốc Bình vẫn luôn nỗ lực học tập chăm chỉ. Suốt nhiều năm học, anh đứng top đầu lớp. "Nếu không có tiền thưởng của các kỳ thi, giấy khen và chứng nhận giải thưởng phủ lên bức tường đất, có lẽ tôi đã từ bỏ", anh kể.
Tiến sĩ Hoàng Quốc Bình. Ảnh: Sohu Để trang trải học phí, đêm anh đi bắt lươn, cuối tuần câu cá, nuôi lợn và cho thuê trâu. "Có những đêm tôi bị chó đuổi, sau đó ngã nhào xuống sông, đèn pin ngấm nước phải chạy về nhà trong đêm tối. Đi bắt lươn cả đêm nhưng tôi vẫn không đủ tiền đóng học", anh nhớ lại.
Chỉ vì chưa có tiền đóng học, nhiều lần Hoàng Quốc Bình bị đuổi ra khỏi lớp trước mặt các bạn. Với anh, mọi khó khăn và vất vả đều có thể vượt qua, nhưng trước thách thức về danh dự, Hoàng Quốc Bình lại yếu đuối.
Cả tuổi thơ của Hoàng Quốc Bình sống trong cảnh, trời mưa quần áo ướt dầm dề, dính cả bùn vẫn phải ngồi học. Mùa hè đi chân trần, mùa đông phải vượt qua sự buốt giá.
Hành trình trở thành tiến sĩ
Thầy giáo tiểu học là người dẫn dắt Hoàng Quốc Bình tiếp cận khoa học. Lên cấp hai, vì hoàn cảnh khó khăn anh được trường miễn học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt. Trong những năm tháng này, Hoàng Quốc Bình được đi học chủ yếu nhờ vào sự giúp đỡ của nhà trường, thầy cô và mạnh thường quân.
So với cấp hai, học phí cấp 3 tăng lên nhiều, đối với Hoàng Quốc Bình đây là khoản tiền không thể gánh nổi. Trong cơn tuyệt vọng, anh được một giáo viên giúp đỡ. Sau khi biết được hoàn cảnh, hiệu trưởng trường THPT cũng miễn học phí 3 năm cho anh.
Tuy nhiên, thời điểm đó, Hoàng Quốc Bình vẫn gặp khó khăn trong việc cân bằng giữa cuộc sống và học hành. Bận rộn với việc nhà và đồng áng, năm lớp 11 anh bắt đầu có dấu hiệu chểnh mảng việc học, không theo kịp các bạn.
Năm 2007, Hoàng Quốc Bình tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học, nhưng không đỗ vào các trường có ngành Khoa học Máy tính. Cú sốc này, giúp anh tỉnh ngộ và tập trung ôn thi lại.
1 năm sau, anh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học lần 2 và đỗ vào ngành Khoa học Máy tính của ĐH Tây Nam Trùng Khánh. Chưa kịp báo tin vui, thầy giáo tiểu học- người khơi dậy niềm đam mê của Hoàng Quốc Bình, qua đời. Chứng kiến cảnh này, anh cảm thấy đau khổ và bất lực nhưng không thể làm gì.
Vượt qua nghịch cảnh, Hoàng Quốc Bình hiện là nhà nghiên cứu cấp cao trong Phòng thí nghiệm AI tại Tencent. Ảnh: Sohu. 4 năm đại học, Hoàng Quốc Bình vừa học vừa làm để có thêm chi phí sinh hoạt. Năm 2012, anh tốt nghiệp loại xuất sắc chuyên ngành Khoa học Máy tính của ĐH Tây Nam Trùng Khánh.
Sau khi tốt nghiệp đại học, năm 2014, Hoàng Quốc Bình vào Viện Tự động hóa của Học viện Khoa học Trung Quốc làm nghiên cứu sinh tiến sĩ. Hướng nghiên cứu của anh là nhận dạng mẫu và các hệ thống thông minh. Phải đến lúc này, Hoàng Quốc Bình mới cảm thấy vận mệnh được thay đổi.
"Tôi đã đi một đoạn đường rất dài, nếm trải nhiều khó khăn. 22 năm học của tôi nhiều thăng trầm và không dễ dàng để đi qua", Hoàng Quốc Bình nói.
Tại Học viện Khoa học Trung Quốc, Hoàng Quốc Bình gặp được người hướng hướng dẫn tận tụy, cẩn thận. Năm 2017, bằng những nỗ lực anh nhận được bằng tiến sĩ.
Hiện tại, Hoàng Quốc Bình là nhà nghiên cứu cấp cao trong Phòng thí nghiệm AI (trí tuệ nhân tạo) của tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc - Tencent. Nói về thành công của bản thân, anh tiết lộ nhờ vào nhà trường và những người tốt bụng. "Tôi mong mọi người sẽ làm việc chăm chỉ để nhận lại thành tựu", anh nói.
Anh quan niệm chuyện đời khó đoán, tương lai phải đối diện với nhiều khó khăn. "Do đó, tôi dũng cảm và kiên nhẫn đối mặt với thách thức”, Hoàng Quốc Bình nói.
Chia sẻ về tham vọng của bản thân, anh nói: "Tôi chỉ muốn giữ trái tim luôn trẻ trung và có cơ hội hiểu biết về thế giới để những khó khăn từng trải qua không trở nên vô ích", anh bày tỏ.
Câu chuyện của Hoàng Quốc Bình truyền cảm hứng cho nhiều người. Khi được hỏi, có lời khuyên nào dành cho các bạn trẻ, anh cho rằng: “Cuộc đời còn dài, cần có lòng dũng cảm lớn lao để vượt qua mọi chuyện. Cuộc sống sẽ không phụ lòng những ai nỗ lực, chỉ cần tiến về phía trước, thời gian sẽ cho chúng ta câu trả lời thỏa đáng".
Theo Sohu
Bộ GD-ĐT bác đề xuất nghệ sĩ nhân dân tương đương tiến sĩĐại diện Bộ GD-ĐT cho hay không thể đồng ý với đề xuất công nhận nghệ sĩ nhân dân tương đương trình độ tiến sĩ của Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội." alt="Từ chàng trai mồ côi, mò cua bắt ốc sống qua ngày trở thành tiến sĩ" />
Cô là phụ huynh, khi nghe những gì cháu nói trong bài viết "Cháu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC", cô hiểu và rất đồng cảm với cháu.
Những gì cháu nói là rất đúng với thực trạng bây giờ. Áp lực học đã đè lên vai các cháu, phụ huynh đều biết hết…
"Áp lực học đã đè lên vai các cháu, phụ huynh đều biết hết…"
(Nhân vật không liên quan tới bài viết. Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Con cô vừa thi xong, và đậu vào Trường ĐH Ngoại Thương TP.HCM, nhưng kỹ năng sống của nó không có. Tuổi thơ của nó cũng như các cháu là không có, chỉ học và học.
Nhìn nó và bạn bè tới 9, 10h đêm còn chạy ngoài đường, cô thấy thật xót xa. Nhưng biết làm sao hơn? Ai cũng lo và phải học. Nếu mình không học thì làm sao theo kịp mọi người? Làm sao thi đậu? Nếu không đậu hoặc đậu trường không danh tiếng rồi có xin việc được không? Không có việc làm thì cuộc đời sẽ ra sao đây?…
Chính vì những nỗi lo đó mà phụ huynh biết con cực khổ, áp lực nhưng vẫn phải cho con đi học thêm. Vì vậy mà tuổi thơ của các cháu đã mất, và chẳng những mất mà còn vất vả cực khổ hơn người lớn rất rất nhiều…
Bảng so sánh công việc của học sinh và người lớn
Ngoài việc học hành áp lực mệt mỏi ra còn rất nhiều việc gây căng thẳng cho các cháu. Ví dụ như những câu nói ngông ngông của tuổi mới lớn, do học suốt ngày đêm nên khi vào lớp mệt mỏi quá ngồi dựa lưng vào ghế, hoặc dang chân ra một chút cho thoải mái… đều được quy vào đạo đức. Thầy cô rầy la, phụ huynh rầy la... Ôi rất nhiều cái khổ của các cháu." alt="Gửi tác giả bài “Cháu kiệt sức, cháu chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”" />Người lớn
Học sinh cấp 2 - 3
Giờ hành chính
buổi sáng
Làm việc
Học trong trường
Trưa
Nghỉ ngơi ăn cơm
Học trong trường hoặc học thêm
Giờ hành chính
buổi chiều
Làm việc
Học trong trường
17h – 19h
Nghỉ ngơi ăn cơm
Học thêm
19h – 23h
Chơi, giải trí hoặc đi quán….
Học thêm
Sau 23h
Ngủ
Tự học (sau đó mới ngủ, giờ giấc tùy em)
Còn gì tuổi thơ ?????????????
Bác sĩ Bùi Văn Bình thăm khám cho bệnh nhân. Ảnh: BSCC Bác sĩ Bùi Văn Bình thông tin, hiện người bệnh tỉnh táo, không đau, bụng không chướng, ăn uống sinh hoạt, đi lại bình thường.
Bác sĩ Bình cho biết nguyên nhân thủng dạ dày có 2 nhóm: viêm loét lành tính và ung thư. Trong đó, viêm loét lành tính thường do người bệnh bị stress kéo dài (căng thẳng thần kinh) dùng thuốc giảm đau có chứa corticoid, lạm dụng rượu bia…
Hiện nay, rất nhiều trường hợp bệnh nhân uống thuốc nam, thuốc bắc theo lời mách, không rõ nguồn gốc. Nếu như người bán trộn thêm tân dược vào các loại thuốc trên sẽ rất nguy hiểm.
Bác sĩ Bình cho biết, tại Bệnh viện Thanh Nhàn đã gặp không ít những trường hợp viêm loét, thủng dạ dày do dùng thuốc nam, thuốc bắc có trộn corticoid.
Đối với nguyên nhân thủng dạ dày do ung thư thường đến từ các trường hợp lạm dụng rượu bia, tiếp xúc với hóa chất, tiền sử gia đình có người mắc ung thư, tuổi cao, thói quen ăn uống (lạm dụng đồ chua cay, đồ ăn nhanh)…
Bác sĩ Bình cho biết, để tránh nguy cơ bị viêm loét dạ dày, chảy máu dạ dày, thủng dạ dày cần có lối sống khoa học, ăn uống lành mạnh, hạn chế rượu bia, thuốc lá.
Trong đó, việc tránh stress rất quan trọng bởi nếu ở trong thái tâm lý căng thẳng, các hormon từ tuyến yên của cơ thể sẽ kích thích dạ dày tiết ra nhiều axit HCl hơn, đồng thời suy giảm miễn dịch tại chỗ (giảm dịch nhầy bảo vệ niêm mạc). Từ đó, tạo điều kiện để axit HCl có trong dịch vị dễ dàng tiếp xúc và gây tổn thương niêm mạc dạ dày, hình thành các vùng viêm loét.
Ngoài ra, người Việt thường có thói quen tự kê đơn thuốc, tự ý ra quầy mua thuốc về điều trị. Việc uống các loại thuốc không rõ nguồn gốc có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: viêm loét dạ dày tá tràng, xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày tá tràng, có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Đa số trường hợp diễn tiến nặng xuất phát từ việc điều trị sai phương pháp và không đúng chuyên khoa hoặc thường đến khám khi bệnh đã trở nặng.
Bác sĩ khuyến cáo, người dân nên khám sức khỏe định kỳ. Khi có bệnh cần có sự tư vấn về điều trị của bác sĩ. Người bệnh tuyệt đối không tự mua, uống các loại thuốc không rõ nguồn gốc.
Nhận tin mắc ung thư sau 3 tháng tự chữa bệnh tại nhàSuốt 3 tháng điều trị viêm niêm mạc lưỡi tại nhà không hiệu quả, người đàn ông ở Phú Thọ đến viện khám, bất ngờ nhận thông tin mắc ung thư." alt="Thủng dạ dày do tự uống thuốc nam điều trị bệnh viêm khớp tại nhà" />
Carla Howe, 33 tuổi, từng là người mẫu của tạp chí Playboy. Cuối tuần qua, cô gây xôn xao khi xuống phố ở London, Anh trong bộ váy kín bưng ôm sát cơ thể khoe thân hình gợi cảm.
Điều đáng nói là người mẫu sinh năm 1990 chọn thiết kế có hoạt tiết nhạy cảm với hình cơ thể phụ nữ khỏa thân được cách điệu.
Hình in ở cả mặt trước và mặt sau khiến chiếc váy của Carla Howe thoáng nhìn gây hiểu lầm nhưng rất may màu sắc của hình in đã giúp giải oan cho cô.
Carla Howe hoàn thiện phong cách với mái tóc tết kiểu cách cùng chiếc túi đeo vai màu đỏ và giày họa tiết da báo. Dù trang phục che kín cơ thể nhưng khán giả vẫn nhận ra hình xăm của mỹ nhân tóc vàng ở chân và tay.
Đây không phải lần đầu Carla Howe mặc trang phục gây tranh cãi xuống phố. Tháng trước, người đẹp sinh năm 1990 mặc váy ngắn bằng chất liệu lưới xuyên thấu để lộ gần như cả vòng 3 trước ống kính.
Trang cá nhân có 1 triệu người theo dõi của cựu mẫu Playboy cũng ngập những bức ảnh nóng bỏng của Carla Howe.
" alt="Người mẫu Playboy mặc váy in hình phụ nữ khỏa thân" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Cuộc tình kỳ lạ của nam ca sĩ với nữ quản lý hơn 14 tuổi
- ·Gu thời trang sành điệu, sang chảnh của Lương Thu Trang
- ·115 giảng viên trường cao đẳng sư phạm có trình độ tiến sĩ
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin
- ·Nhiều trường đại học đã chết lâm sàng
- ·Phổ điểm thi THPT quốc gia khối B năm 2019 chính thức của Bộ GD
- ·Khánh Thi tình tứ bên ông xã Phan Hiển
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
- ·700 triệu hồ sơ trên LinkedIn bị rao bán trên web ngầm
- Người bạn thân của anh mới tiết lộ cho tôi một sự thực là anh chọn tôi vì “nhà mặt phố, bố đi Tây”. Từ giây phút nghe điều tiết lộ ấy, tôi thấy rợn về con người anh. Dù yêu anh bao nhiêu nhưng tôi vẫn không tránh khỏi ý nghĩ anh là con người hèn.
TIN BÀI KHÁC:
"Đến khi có nhu cầu và về khi đã thỏa mãn..."
Tình yêu đẹp của sĩ quan quân đội và nữ y tá
Tan nát cửa nhà vì chồng già cặp gái trẻ
Vì tôi nghèo nên mất tình đầu
Gái xinh lấy nhầm công tử…nghiện game
Vợ mang thai…chồng vẫn chọn tình cũ giàu có
Chồng giàu và đêm tân hôn đầy nước mắt
Mẹ anh nói: Con gái quê em hám tiền lắm…
Sốc vì vợ cũ cưới chồng sau khi ly hôn một tuần
50 tuổi gặp lại tình đầu…tôi vẫn nhớ
" alt="Tôi được chọn vì “nhà mặt phố, bố đi Tây”" />" alt="Mẫu ông già Noel 'hot' nhất mùa giáng sinh" />
Nam sinh lớp 10 tử vong nghi bị điện giật tại khu nội trú trường học
Cơ quan công an đã vào cuộc làm rõ vụ việc nam sinh tử vong nghi bị điện giật tại khu nội trú của một trường học ở TP.HCM." alt="Nữ sinh ở Nghệ An bị đuối nước tử vong khi đi bắt ốc" />- Tôi muốn li hôn kết thúc cuộc sống nhiều tiền mà tình dần cạn, mong rằng đó là một cách có thể tự sửa sai.Nhưng vì cô ấy mà tôi có tất cả, thì khi ra đi tôi cũng sẽ mất hết những gì tôi đã từng tham vọng.
Tôi đã từng nghĩ rằng, đối với một người đàn ông, tiền tài, địa vị là quan trọng nhất. Khi có được hai thứ ấy, thì chắc chắn sẽ có được hạnh phúc bên người đàn bà mình chọn. Vậy mà khi đạt được ham muốn, tôi mới nhận ra bi kịch chính mình phải gánh chịu cho một sự lựa chọn mù quáng.
Tôi có một thời sinh viên bên mối tình đẹp, ấm áp với cô gái nghèo cùng huyện, ở cách nhà tôi không xa, lại cùng nhau học Đại học dưới Hà Nội. Chúng tôi đã cùng vượt qua những tháng ngày khó khăn nhất nơi đô thị bon chen. Khi ra trường, không có ai thân quen tạo cơ hội bám trụ ở thành phố, cả hai trở về quê hương lập nghiệp. Cô ấy nhanh chóng được nhận vào vị trí kế toán của một công ty nhỏ, tuy ổn định nhưng lương không cao. Còn ngành tôi học khá khó có được công việc với mức lương đủ trang trải. Bố mẹ ngày càng già yếu, ốm đau làm đứa con duy nhất như tôi càng trở nên lo lắng, vừa tìm việc, vừa tranh thủ làm thêm trong suốt thời gian dài.
Thế rồi, thật may mắn khi một công ty nhà nước tuyển viên chức, tôi như mở cờ trong bụng. Đây là cơ hội vàng, dù rất nhiều đối thủ giỏi, thậm chí có "ô" che chở, nhưng có lẽ sự quyết tâm đã giúp vượt qua kỳ tuyển dụng xuất sắc, có được một vị trí mà không mất đồng tiền nào. Ở đây, tôi quen một cô gái xinh đẹp, giỏi giang là con gái một cán bộ cốt cán. Cô ấy đã cho tôi biết một sự thật buồn: Khi không có người nâng đỡ, dù vào được cơ quan, thì tôi mãi là nhân viên quèn với mức lương khiêm tốn, không thể tiếp tục lên cao. Tôi không dám tin vào điều ấy. Nếu vậy thì sao tôi có thể đổi đời, lo cho bố mẹ già luôn mong mỏi con thành đạt? Tôi lại khôn khéo dựa vào sự thân thiết với cô gái trẻ ấy để quen biết nhiều hơn và tạo cơ hội lên vị trí mới.
Cô ấy rất quý con người tôi. Đó là lý do để tôi muốn tiến xa hơn, ngỏ lời yêu và để thực hiện được những ước mơ mang đầy tham vọng. Có cô ấy, tôi sẽ có tiền bạc và địa vị được nâng cao. Nhưng người con gái tôi yêu vẫn đang chờ đợi đến ngày hạnh phúc. Đứng giữa hai dòng nước, tôi càng ngày càng hoang mang, không biết lựa chọn con đường nào cho cuộc đời mình? Tôi suy nghĩ thật nhiều, có người yêu trong cái nghèo đeo bám, hay chọn sự giàu sang với người mình chỉ hơi xao lòng? Nhưng cơ hội chỉ có một lần, không thể chần chừ để tuột mất, người như cô ấy biết bao chàng trai theo đuổi. Vậy là tôi quyết định chia tay với người yêu trong đớn đau với lý do không hợp nhau, không còn yêu mà không dám thêm một lời giải thích. Giấc mộng gia đình bất chợt tan vỡ, cô ấy đã khóc hàng tuần liền, không ra ngoài gặp ai. Các anh chị cô ấy đã mắng chửi tôi rất nhiều, và luôn canh chừng cô em để không làm điều gì dại dột. Tôi chỉ biết âm thầm dõi theo tất cả cho đến khi mọi chuyện yên bình trở lại.
Sau đó, tôi có cuộc tình mới với người thứ hai, dù không môn đăng hậu đối nhưng vẫn khôn khéo vượt qua sự ngăn cấm của nhà gái. Đám cưới diễn ra một cách suôn sẻ, tôi bắt đầu một cuộc sống mới với thân phận ở rể, rồi dần được lên chức, lương, thưởng,... cũng tăng theo, báo hiếu bố mẹ và mua được nhà riêng. Đứa con gái đầu lòng ra đời làm tôi có đầy đủ tất cả những gì mọi người mong muốn: Tiền bạc, địa vị, gia đình. Người ta luôn nói tôi may mắn, "chuột sa chĩnh gạo", nhưng họ đâu biết tôi đã phải trở thành kẻ thực dụng đến thế nào để đạt được vẻ bề ngoài hào nhoáng như thế. Đôi lúc, tôi cảm thấy day dứt lương tâm, và thầm nhủ sẽ phải dành hết tình yêu cho người vợ của mình để đền đáp.
Mặc dù tôi có sự kính trọng và nể nang của tất cả mọi người, nhưng ngoại trừ gia đình nhà vợ. Từ đầu, bố vợ đã nghi ngờ về con người tôi, giờ sự thay đổi nhanh chóng của tôi chỉ là kết quả tất yếu của việc lấy con gái họ, càng không có gì đáng khâm phục, coi trọng. Giờ đây, dù có tất cả, nhưng tôi luôn phụ thuộc quá nhiều vào vợ và bố vợ, không được tự quyết định một điều gì, mà phải nghe theo sự sắp đặt của những "bề trên" ấy. Vì người ta có địa vị và tiền bạc, lời nói sức nặng ngàn cân, và dường như cũng không quá tin tưởng tôi. Phải chăng họ đủ nhạy cảm để biết sự thực dụng của tôi, hay chỉ là đa nghi lo sợ tôi âm mưu gì đó? Tôi đã từng mơ ước là người đàn ông trụ cột gia đình, gánh vác trọng trách làm bố, làm cha. Nhưng giờ đây, tôi như một con rối bị điều khiển, mất đi chính kiến của bản thân mình. Mỗi lần tôi bày tỏ quan điểm, vợ lại nói rằng: "Em và bố chỉ muốn tốt cho anh, anh phải nghe em", càng làm tôi chán nản.Và mâu thuẫn được đẩy lên đến đỉnh điểm, như núi lửa phun trào vào một buổi tối vợ chồng tranh luận dẫn đến cãi vã. Men rượu vẫn còn từ buổi chiều tiếp khách như xúc tác khiến tôi nói lên tất cả những suy nghĩ của mình. Đó cũng là lần đầu tiên chính cô ấy đáp trả lại rằng: "Nếu không có tôi, anh có được như ngày hôm nay không, bố mẹ anh có được mở mày mở mặt không? Anh còn đòi hỏi gì nữa, hay muốn đè đầu cưỡi cổ tôi?". Có lẽ đó là những lời nói thật lòng nhất mà chỉ lúc nóng giận, không kiểm soát được mình người ta mới nói. Phải chăng cô ấy cũng coi thường thân phận của tôi, hay là đã nhận ra sự giả dối của tôi mỗi khi vô tâm, hững hờ nhớ đến người yêu cũ. Tôi không thể nói được câu gì hơn, vì từ lúc đầu tôi đã không lấy cô ấy vì tình yêu thật sự, mặc dù bây giờ tôi đã thay đổi và muốn gắn bó trọn đời vì cô ấy.
Gương vỡ không thể lại lành. Những lời nói từ hôm ấy càng tạo thêm khoảng cách vợ chồng. Tôi đã có lỗi với tất cả mọi người: người tôi yêu, vợ tôi, bố mẹ tôi. Tôi muốn li hôn kết thúc cuộc sống nhiều tiền mà tình dần cạn, mong rằng đó là một cách có thể tự sửa sai. Nhưng vì cô ấy mà tôi có tất cả, thì khi ra đi tôi cũng sẽ mất hết những gì tôi đã từng tham vọng. Giờ tôi không biết phải làm sao, bố mẹ và con tôi sẽ thế nào khi gia đình tôi tan vỡ? Nhưng nếu tiếp tục cuộc sống thế này, thì không biết tôi có thể tiếp tục chịu đựng đến bao giờ.
Giờ tôi rất nhớ em, người con gái tôi yêu nhất. Lúc này, tôi chỉ muốn trở lại bên em làm lại từ đầu, dù nghèo, vẫn là người đàn ông thực sự mang trọng trách lớn lao, được làm bờ vai vững chắc như hồi sinh viên hai đứa sát cánh bên nhau. Nhưng tôi lại không dám một lần nữa cướp đi hạnh phúc của em, khi nỗi đau cũ mới nguôi và đã có người mới giúp em tìm lại niềm tin trong cuộc sống. Tôi đã rơi vào bế tắc mà không thể chia sẻ cùng ai. Phải chăng tôi sẽ phải mất cả hai người phụ nữ? Nỗi đau từ một lần lựa chọn sai lầm sẽ còn day dứt mãi không nguôi. Giờ tôi mới hiểu một điều quá đỗi giản đơn: Tiền bạc là phù du, con người và tình cảm từ trái tim mới là quan trọng nhất.
(Bài viết xin giấu tên)
" alt="Bi kịch trai ham giàu" />Thể lệ tham dự viết “Hôn nhân và tham vọng tiền tài địa vị”:
Câu chuyện nên viết dưới 1000 từ, gửi về địa chỉ email: banbandoc@vietnamnet.vn hoặc báo VietNamNet, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội.
Tiêu đề thư xin ghi rõ: Bài viết tham gia chủ đề: “Hôn nhân và tham vọng tiền tài địa vị”.
Bài viết của độc giả, ban biên tập có quyền cắt gọt cho phù hợp với hình thức của báo.
Những câu chuyện đặc biệt cần giữ kín danh tính, xin ghi rõ cuối mỗi bài viết gửi tham dự chuyên mục.
Bài viết có lượng truy cập nhiều nhất theo cách đo, kiểm của hệ thống google giành được phần thưởng trị giá 1.000.000 đồng.
Bạn đọc chia sẻ bài viết từ đầu tháng 10 đến hết 31/12/2012.
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3
- ·Người Việt có thể dùng xác thực di động Mobile ID
- ·Nghèo thì phải quyết lấy vợ 'đại gia'
- ·Khác biệt trong cách sử dụng Internet của con nhà giàu, con nhà nghèo
- ·Nhận định, soi kèo South Melbourne vs Dandenong City SC, 15h30 ngày 31/3: Những người khốn khổ
- ·Sớm triển khai 5G nhưng vẫn phải đầu tư 4G
- ·Bến Tre: Giồng Trôm tăng cường thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực
- ·Đầu vào sư phạm giảm sút: Chúng ta có thực sự thừa giáo viên?
- ·Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Người trẻ khao khát sống trung thực