您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Sogdiana vs Altyn Asyr, 21h ngày 30/6
Bóng đá9129人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSogdianavsAltynAsyrhngàkết quả bóng đá cúp c1 Phong Lan - 30/...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
Bóng đáHồng Quân - 30/03/2025 20:26 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Bóng đá】
阅读更多Hướng giải quyết các trường hợp 'tắc' giấy phép xây dựng nhà ở
Bóng đáSở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo UBND Thành phố về hướng giải quyết vướng mắc trong công tác cấp giấy phép xây dựng đối với khu vực quy hoạch có chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới. Quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trên địa bàn TP.HCM nhằm xác định khu vực ưu tiên kêu gọi đầu tư dự án nhà ở, công trình hoặc tổ hợp công trình sử dụng cho nhiều chức năng.
Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 2 phương án cấp phép xây dựng nhà ở thuộc quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới. Quá trình thực hiện, chủ đầu tư các dự án cần lập, trình phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 để xác định cụ thể, vị trí, cơ cấu, bố cục các chức năng và chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc cho từng hạng mục.
Thực tế thời gian qua, trên địa bàn TP.HCM có không ít nhà đất của người dân thuộc quy hoạch chức năng sử dụng đất hỗn hợp và dân cư xây dựng mới gặp vướng mắc trong việc tách thửa đất cũng như cấp phép xây dựng.
Như trường hợp của ông N.H.K (ngụ Q.9, nay là TP.Thủ Đức). Ông K. cho biết, sau khi Quyết định số 60/2017/QĐ-UBND quy định về diện tích tối thiểu tách thửa trên địa bàn TP.HCM có hiệu lực, ông nộp hồ sơ xin tách thửa, mở đường vào khu đất của gia đình ở P.Trường Thạnh.
Tuy vậy, gần 3 năm qua hồ sơ của ông K. vẫn không được giải quyết. Địa phương trả lời do đất của ông K. thuộc quy hoạch đất dân cư xây dựng mới nên không giải quyết cho tách thửa.
Trong khi đó, bà V.T.T.H (ngụ Q.Thủ Đức, nay là TP.Thủ Đức) có thửa đất 150m2 tại P.Linh Đông muốn tách thửa để cho con nhưng hồ sơ nộp từ năm 2017 đến nay chưa được giải quyết. Lý do đất của bà H. thuộc quy hoạch đất dân cư xây dựng mới.
Do không được tách thửa, bà H. muốn xây nhà cho thuê để cải thiện kinh tế gia đình nhưng cũng chỉ được cấp giấy phép xây dựng tạm. Theo bà H, trước đây, các hộ dân có đất lân cận nhà bà đều được cấp phép xây dựng chính thức.
Để giải quyết việc cấp giấy phép xây dựng cho các hộ dân có đất thuộc quy hoạch chức năng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới trên địa bàn, Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 2 phương án xử lý.
Theo đó, các khu vực trong đồ án quy hoạch phân khu có chức năng sử dụng đất hỗn hợp và đất dân cư xây dựng mới sẽ được cấp giấy phép xây dựng có thời hạn với quy mô tối đa 3 tầng.
Phương án 2 là chấp thuận cấp giấy phép xây dựng chính thức với chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch của công trình/nhà ở riêng lẻ xác định theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9411:2012 Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế.
Trong mọi trường hợp nhà ở liên kế không được cao hơn 6 tầng. Trong các ngõ (hẻm) có chiều rộng nhỏ hơn 6m, nhà ở liên kế không được xây cao quá 4 tầng.
Theo Sở Xây dựng, mặc dù chọn phương án 2 để đề xuất UBND TP.HCM chấp thuận nhưng nhược điểm của phương án này là chưa phù hợp về điều kiện cấp giấy phép xây dựng. Khó khăn trong việc mời gọi chủ đầu tư thực hiện dự án quy hoạch xây dựng do chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tăng.
Để khắc phục các nhược điểm nói trên, Sở Xây dựng kiến nghị UBND TP.HCM giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc khẩn trương nghiên cứu và trình quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị chung TP.HCM theo hướng phân loại cụ thể các chức năng quy hoạch tại quy hoạch phân khu (đất dân cư hiện hữu, đất hỗn hợp, đất dân cư xây dựng mới, đất nhóm nhà ở cao tầng/thấp tầng) để cấp giấy phép xây dựng chính thức.
Các chức năng quy hoạch còn lại như đất cây xanh, giao thông, công trình công cộng… được cấp phép xây dựng có thời hạn.
Đồng thời, UBND quận – huyện cập nhật quy mô xây dựng nhà ở liên kế theo Tiêu chuẩn Quốc gia trong quá trình rà soát, điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch trong đồ án quy hoạch phân khu để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
TP.HCM sắp quy định những trường hợp không được tách thửa đất
Để ngăn chặn việc tách thửa trái phép, UBND TP.HCM lưu ý các sở ngành khi tham mưu điều chỉnh quyết định diện tích tối thiểu được tách thửa cần phải quy định rõ những trường hợp không được tách thửa.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Căn hộ giá bán dưới 40 triệu đồng/m2 ‘biến mất’ khỏi thị trường BĐS TP.HCM
Bóng đáSở Xây dựng TP.HCM vừa báo cáo về công tác phát triển nhà ở, kinh doanh bất động sản trong tháng qua. Trong tháng 2/2021, Sở Xây dựng TP.HCM xác nhận 3 dự án nhà ở đủ điều kiện huy động vốn nhà ở hình thành trong tương lai với tổng số 2.940 căn nhà. Trong đó có 2.786 căn hộ và 154 nhà ở thấp tầng.
Tất cả nhà ở đủ điều kiện huy động vốn đợt này đều thuộc phân khúc cao cấp, có giá bán trên 40 triệu đồng/m2. Không có sản phẩm nhà ở nào thuộc phân khúc trung cấp (giá bán từ 20 – 40 triệu đồng/m2) và phân khúc bình dân (giá bán dưới 20 triệu đồng/m2).
Căn hộ giá bán dưới 40 triệu đồng/m2 ngày càng khan hiếm tại TP.HCM. Tính từ đầu năm 2021 đến nay, trên địa bàn TP.HCM có 5 dự án nhà ở thương mại đủ điều kiện huy động vốn nhà ở hình thành trong tương lai, với 3.449 căn nhà.
Tình trạng vi phạm trật tự xây dựng vẫn phức tạp, qua kiểm tra hơn 8.000 lượt công trình, Sở Xây dựng phát hiện 53 trường hợp xây dựng sai phép, không phép và vi phạm khác.
Để giải quyết những bất cập trong giao dịch bất động sản, nhất là việc chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai giữa chủ đầu tư với khách hàng, UBND TP.HCM chỉ đạo các sở ngành liên quan thực hiện nhiều nội dung.
Theo đó, Sở Tư pháp phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các hướng dẫn một số nội dung về đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất đai, tài sản gắn liền với đất.
Sở Công thương thông tin đến các chủ đầu tư dự án nhà ở, đảm bảo thực hiện theo quy định về mẫu các loại hợp đồng. Tất cả các chủ đầu tư phải đăng ký hợp đồng mua bán căn hộ chung cư theo mẫu quy định, cả về hình thức lẫn nội dung hợp đồng.
“Tổ chức thanh kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất đối với các trường hợp báo chí hoặc người dân phản ánh để kịp thời xử lý theo quy định, nhằm đảo bảo quyền lợi khách hàng mua bán nhà ở, tránh xảy ra tình trạng tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện gây mất an ninh trật tự”, UBND TP.HCM chỉ đạo Sở Công thương.
Ngoài ra, UBND Thành phố tiếp tục chỉ đạo Sở Xây dựng phối hợp cùng UBND các quận – huyện tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản.
TP.HCM mất cân đối sản phẩm nhà ở, vắng bóng nhà giá rẻ
Giao dịch chậm, dự án nhà giá rẻ giảm mạnh, lệch pha cung – cầu tăng đáng kể do nhiều doanh nghiệp chuyển hướng sang phát triển nhà ở trung và cao cấp… là những diễn biến chính của thị trường BĐS TP.HCM năm qua.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
- Bệnh Lyme dễ bị nhầm với cúm sau khi người mắc bị bọ ve đốt
- Làm nông nghiệp thông minh không thể thiếu bản đồ số nông nghiệp
- Chữa sỏi thận bằng thuốc nam khiến nhiều bệnh nhân bị mất chức năng thận
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- Những smartphone 5G giá dễ mua nhất hiện nay tại Việt Nam
最新文章
-
Soi kèo góc Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3
-
Cục PTTH&TTĐT đề nghị Google (YouTube) với vai trò là nền tảng cung cấp dịch vụ trung gian xem xét, xác minh kỹ các vấn đề Sconnect. Ảnh: SN Theo công văn của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Cục PTTH&TTĐT - Bộ TT&TT) từ tháng 11/2022, Cục đã có công văn gửi Google đề nghị xem xét, xác minh, giải quyết vụ việc khiếu nại về quyền sở hữu trí tuệ giữa công ty TNHH Đầu tư Công nghệ và Dịch vụ Sconnect Việt Nam (Sconnect) và công ty Entertainment One UK Limited (EO) đối với các video về bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo trên nền tảng YouTube. Từ thời điểm đó đến nay, Cục PTTH&TTĐT tiếp tục nhận được các phản ánh của Sconnect về việc quyền sở hữu trí tuệ của bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo vẫn đang bị EO xâm hại trên YouTube.
Theo công văn của Cục PTTH&TTĐT, hiện toàn bộ nhãn hiệu và bản quyền liên quan đến bộ phim hoạt hình Peppa Pig đã được chuyển nhượng từ EO sang cho Hasbro Consumer Products Licensing Limited (HCPL) theo một Thỏa thuận chuyển nhượng có hiệu lực từ ngày 1/9/2023. Tuy nhiên, Sconnect cho biết, từ ngày 1/9/2023 đến trước ngày 17/4/2024, EO vẫn tuyên bố là chủ sở hữu của nhãn hiệu và bản quyền liên quan đến Peppa Pig trong các khiếu nại gửi YouTube về việc các video hoạt hình Wolfoo vi phạm bản quyền của các video phim hoạt hình Peppa Pig để yêu cầu YouTube xóa gỡ các video Wolfoo. Do vậy, Sconnect cho rằng, EO có dấu hiệu không trung thực và lạm quyền trong quá trình báo cáo vi phạm bản quyền video Wolfoo với YouTube. Về phía YouTube, mặc dù Sconnect đã trao đổi thông tin với bộ phận bản quyền của YouTube (YouTube Copyright) về tình huống này, YouTube vẫn xóa gỡ các video Wolfoo theo yêu cầu của EO.
Xét thấy vụ việc khiếu nại vi phạm bản quyền giữa các công ty Sconnect, EO, Hasbro Consumer Products Licensing Limited (HCPL) có nhiều yếu tố phức tạp và đang chờ kết luận của tòa án, Cục PTTH&TTĐT đề nghị Google (YouTube) với vai trò là nền tảng cung cấp dịch vụ trung gian xem xét, xác minh kỹ các vấn đề Sconnect đã nêu ở trên nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, ngừng việc tiếp nhận và chấp thuận các yêu cầu đánh gậy bản quyền các video Wolfoo thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền. Đồng thời, khôi phục các video Wolfoo, các kênh YouTube của Sconnect đã bị xoá, bị khóa, bị chặn bởi các yêu cầu thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền.
Cục PTTH&TTĐT đã đề nghị Google phản hồi kết quả xử lý tới Cục trong thời gian sớm nhất.
Đây là lần thứ 2 Cục PTTH&TTĐT gửi văn bản cho Google liên quan tới vụ tranh chấp bản quyền giữa hai bộ phim hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig xảy ra từ đầu năm 2022 tới nay.
Liên quan tới vụ tranh chấp bản quyền giữa Wolfoo và Peppa Pig, từ năm 2022 tới, Cục PTTH&TTĐT, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và Hội Truyền thông số Việt Nam đã gửi văn bản tới Google và YouTube đề nghị nền tảng xuyên biên giới khôi phục lại các kênh, các video Wolfoo đã bị xóa, bị khóa, bị chặn đăng tải nội dung mới cho tới khi có phán quyết của các Tòa án tại Anh và Việt Nam, nơi hai bên đang khởi kiện lẫn nhau.
Sau khi các cơ quan chức năng của Việt Nam lên tiếng, YouTube đã mở khóa hàng chục kênh YouTube bị khóa quyền upload trước đó, tuy nhiên hơn 4.000 video Wolfoo bị xóa thì chưa được khôi phục lại.
" alt="Cục PTTH&TTĐT đề nghị YouTube không “đánh” bản quyền video Wolfoo">Cục PTTH&TTĐT đề nghị YouTube không “đánh” bản quyền video Wolfoo
-
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, việc tích hợp, cung cấp 6 dịch vụ công như chứng thực bản sao điện tử, cấp đổi giấy phép lái xe… giúp tiết kiệm khoảng 1.686 tỷ đồng/năm.
Ngày 1/7/2020, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bảo hiểm xã hội Việt Nam giới thiệu việc tích hợp thêm 6 dịch vụ công có thể giúp tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 1.686 tỷ đồng/năm. Như vậy, trên Cổng Dịch vụ công quốc gia hiện có 725 dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp.
Cụ thể, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính giúp cơ quan có thẩm quyền thực hiện chứng thực bản sao điện tử đúng với bản chính. Ngoài ra, dịch vụ cung cấp tiện ích đặt lịch hẹn với người dân, doanh nghiệp khi đến thực hiện chứng thực, giúp giảm thời gian chờ đợi.
Bản sao điện tử được chứng thực bảo đảm tính nguyên vẹn, chính xác, có giá trị sử dụng thay cho bản chính để thực hiện trong nhiều giao dịch (trừ trường hợp pháp luật quy định khác). Đây là giải pháp giúp người dân, doanh nghiệp không phải nộp lại bản giấy (bản chính/ bản chứng thực) để xác minh lại hồ sơ điện tử như hiện nay, từ đó thực hiện trực tuyến hoàn toàn đối với đa số các thủ tục hành chính được cung cấp trên môi trường điện tử. Nếu tái sử dụng 30% kết quả chứng thực trong tổng số 102 triệu lượt chứng thực (số liệu báo cáo năm 2019), chi phí xã hội tiết kiệm được là 428,4 tỷ đồng/năm.
Ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết, thay vì đến văn phòng ủy ban các cấp hoặc phòng công chứng, người dân có thể chứng thực bản sao điện tử từ bản chính ngay trên Cổng dịch vụ công. Đây cũng là phương thức để người dân tương tác với chính quyền trên môi trường điện tử.
Dịch vụ cấp mới, đổi giấy phép lái xe do ngành giao thông vận tải cấp mức độ 4 được nâng cấp từ mức độ 3 (khi khai trương Cổng Dịch vụ công quốc gia) trên cơ sở tích hợp, chia sẻ dữ liệu khám sức khỏe của Bộ Y tế và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ của Bộ Công an. Với hơn 965 nghìn lượt người thực hiện hàng năm, ước tính số tiền tiết kiệm tăng thêm so với thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 là hơn 323,9 tỷ đồng/năm.
Dịch vụ này sẽ thí điểm từ 1/7/2020 tại Tổng cục Đường bộ, thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam, với 3 bệnh viện ở Hà Nội gồm Bệnh viện Giao thông vận tải, Bệnh viện E và Đa khoa Hà Đông và 8 bệnh viện, trung tâm y tế ở Hà Nam (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, Bệnh viện Đa khoa Nam Lý; các trung tâm y tế huyện: Bình Lục, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm, thị xã Duy Tiên và Trung tâm giám định y khoa tỉnh).
Dịch vụ đóng tiếp bảo hiểm xã hội tự nguyện cho phép người dân nộp trực tuyến số tiền đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của mình (hoặc người thân) để được hưởng chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định. Dịch vụ giúp cắt giảm thời gian, chi phí đi lại để đóng tiền theo định kỳ, khuyến khích người dân tham gia nhiều hơn, góp phần thực hiện mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân. Với 614.650 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện hiện nay, nếu thực hiện đóng bảo hiểm xã hội thực hiện trực tuyến sẽ giúp tiết kiệm khoảng hơn 209,5 tỷ đồng/năm.
Dịch vụ gia hạn thẻ bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cho phép người dân đóng tiền trực tuyến để gia hạn thẻ bảo hiểm y tế của mình hoặc người thân, giúp cắt giảm thời gian, chi phí đi lại thực hiện thủ tục tại cơ quan bảo hiểm xã hội hoặc đại lý ủy nhiệm thu. Với hơn 17 triệu người tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, nếu chỉ 50% số người tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thực hiện gia hạn trực tuyến thì số tiền tiết kiệm được hàng năm khoảng hơn 724,6 tỷ đồng/năm.
Với dịch vụ nộp phạt xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ: mở rộng thực hiện trên toàn quốc từ 1/7/2020 việc nộp phạt xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trực tuyến đối với thẩm quyền xử phạt của Thanh tra giao thông; của các đơn vị thuộc cấp phòng trở lên của Cảnh sát giao thông.
NT
Chính phủ yêu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu công dân phục vụ giải quyết dịch vụ công
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình vừa yêu cầu phải thực hiện kết nối, chia sẻ dữ liệu công dân phục vụ việc giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công, trước hết là Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh.
" alt="Dịch vụ công sẽ tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 1.686 tỷ đồng/năm">Dịch vụ công sẽ tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 1.686 tỷ đồng/năm
-
Xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn là 1 trong 7 xã được chọn tham gia thí điểm chuyển đổi số. (Ảnh Cục Tin học hóa cung cấp)
Ngày 15/7, Bộ TT&TT đã chính thức có văn bản đề nghị UBND các tỉnh Bắc Kạn, Bình Định, Hà Giang, Lai Châu, Quảng Trị, Thái Bình và Tuyên Quang phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số tại một số xã.
Ngày 3/6/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 749 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Bộ TT&TT cho biết, để triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đồng bộ, hiệu quả, trên toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ thúc đẩy thí điểm chuyển đổi số tại một số xã nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình.
Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, các xã có điều kiện kinh tế khó khăn dự kiến được chọn để thí điểm chuyển đổi số là: Vi Hương (huyện Bạch Thông, Bắc Kạn) có sản phẩm đặc trưng là chuối sấy, măng khô, thảo dược tắm gia truyền; Nhơn Lý (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) với dịch vụ đặc trưng là du lịch biển; Nậm Ty (huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang) được biết đến vì có đặc sản chè xanh, du lịch phong cảnh ruộng bậc thang; Hua Nà (huyện Than Uyên, Lai Châu) có sản phẩm đặc trưng là gạo Séng Cù; Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), gần biên giới Việt – Lào, có sản phẩm đặc trưng như bơ, chanh leo, café; Minh Lãng (huyện Vũ Thư, Thái Bình) có sản phẩm làng nghề thêu truyền thống; Tràng Đá (thành phố Tuyên Quang, Tuyên Quang) có sản phẩm đặc trưng là nông nghiệp sạch.
Một trong những nội dung thí điểm là hỗ trợ xây dựng một chương trình/dự án chuyển đổi số cho xã, trong đó xác định mục tiêu, nội dung, giải pháp, các bước thực hiện chuyển đổi số; xác định các công nghệ, nền tảng số được sử dụng. Đồng thời, hỗ trợ trang thiết bị, công cụ phục vụ chuyển đổi số cho xã dựa trên định hướng phát triển sản phẩm/dịch vụ lựa chọn. Mỗi xã sẽ chọn lựa tối thiểu một sản phẩm/dịch vụ chủ lực, đặc trưng của địa phương để thực hiện chuyển đổi số.
Song song với đó, Bộ TT&TT cũng phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ năng cho người dân trong việc ứng dụng công nghệ số. Quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ bán hàng thông qua nền tảng giao dịch trực tuyến.
Chương trình thí điểm chuyển đổi số cho một số xã dự kiến được triển khai với 100% nguồn lực xã hội hóa. Kinh phí, trang thiết bị do các doanh nghiệp công nghệ đóng góp và nhân lực chủ yếu là đoàn viên thanh niên Bộ TT&TT cùng lực lượng tại các địa phương.
Cùng với đề nghị các UBND 7 tỉnh phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số tại một số xã, Bộ TT&TT cũng yêu cầu những địa phương này cử đầu mối phối hợp với Cục Tin học hóa để thực hiện các nội dung công việc tiếp theo.
Trước đó, trao đổi với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, ý tưởng thí điểm chuyển đổi số tại một số xã khó khăn được Cục đề xuất, báo cáo lãnh đạo Bộ TT&TT cho triển khai hướng tới mục tiêu kép, đó là: Thực hiện vai trò dẫn dắt của Bộ TT&TT trong chuyển đổi số, giúp một số địa phương phát triển kinh tế xã hội, lấy người dân là trung tâm, không ai bị bỏ lại phía sau; Xây dựng điển hình về chuyển đổi số để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo cảm hứng. Ngoài ra, kết quả thí điểm cũng tạo cơ sở thực tiễn cho Bộ TT&TT trong việc triển khai các nội dung của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Vân Anh
Những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số tại Việt Nam
Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Đây là những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày đến người dân.
" alt="Thí điểm chuyển đổi số cho 7 xã khó khăn">Thí điểm chuyển đổi số cho 7 xã khó khăn
-
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
-
Đại diện MobiFone, ông Bùi Sơn Nam – Phó TGĐ, nhận hoa và biểu tượng Thương hiệu Quốc gia do Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao tặng.
Là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất của Chính phủ gắn với 3 giá trị: “Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong”, chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã được Chính phủ giao Bộ Công thương quản lý, thực hiện với mục đích xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín về sản phẩm hàng hóa, đa dạng, phong phú về dịch vụ, tăng cường sức cạnh tranh cho các thương hiệu sản phẩm Việt Nam trên thị trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Qua gần 17 năm hình thành và phát triển, chương trình THQG Việt Nam đã đạt được những thành quả tích cực, thu hút được sự quan tâm đặc biệt và tạo được uy tín đối với các doanh nghiệp, cơ quan quản lý cũng như người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Việc tham gia chương trình là cơ hội để các doanh nghiệp nói chung cũng như nhà mạng MobiFone nói riêng đánh giá toàn diện các hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh và chiến lược xây dựng thương hiệu. Ngay từ lần đầu tiên đăng ký tham gia, MobiFone đã xuất sắc được công nhận là thương hiệu Quốc gia bởi đáp ứng những tiêu chí khắt khe của chương trình, cũng như chứng minh được các giá trị cốt lỗi của nhà mạng đó là chất lượng, đổi mới, sáng tạo, năng lực tiên phong trong quá trình số hoá và chuyển đổi số.
Trước diễn biến sôi động của cuộc cách mạng 4.0 trên toàn cầu, từ rất sớm, MobiFone đã có những chiến lược rõ rệt để “quyết tâm không đi sau" trong cuộc cách mạng này. MobiFone đã, đang và sẽ tập trung vào 02 mục tiêu chính: Phát huy thế mạnh về kết nối viễn thông của mình để xây dựng hệ thống internet tốc độ cao, tạo nền tảng cơ bản cho chuyển đối số và thiết lập các gói giải pháp phần mềm, công nghệ thông tin có tính ứng dụng cao và đồng bộ. Điều đó thể hiện rõ nhất trong 5 sản phẩm đã được công nhận trong chương trình năm nay đó là: Giải pháp truyền thông thông minh MobiFone; Trung tâm liên lạc 3C MobiFone; Phần mềm quản lý kênh phân phối và bán hàng trên nền tảng di động mSale MobiFone; Giải pháp truyền thông ứng dụng BigData MobiFone; Hệ thống giải pháp phân phối dịch vụ giá trị gia tăng, sản phẩm số mSocial MobiFone. Các sản phẩm, dịch vụ này đều là các giải pháp nổi bật của nhà mạng, góp phần đưa thương hiệu MobiFone đứng vị trí top 5 doanh nghiệp CNTT – Viễn thông năm 2020, cũng như giành các giải thưởng lớn từ trong nước đến quốc tế.
Từng xuất sắc giành giải vàng Stevie Awards (Giải thưởng Kinh doanh quốc tế International Business Awards 2020), giải pháp Truyền thanh thông minh là hệ thống phát thanh trên nền tảng công nghệ 4.0 kết hợp với công nghệ IoT, ra đời nhằm thay thế và khắc phục những nhược điểm của giải pháp truyền thông FM truyền thống, từ đó mở rộng kết hợp xây dựng Smart Home, Smart City, mang lại nhiều lợi ích cho chính quyền và người dân trong thời đại mới. Trong tháng 10 vừa qua, 200 cụm loa truyền thanh ứng ứng dụng giải pháp Truyền thanh thông minh (hay còn gọi là “loa phường kiểu mới”) của MobiFone đã được Bộ Thông tin và truyền thông bàn giao cho tỉnh Tây Ninh, nhằm hỗ trợ địa phương trong công tác truyền thông cơ sở.
Gây ấn tượng không kém với ban tổ chức là “ trung tâm liên lạc 3C” hay giải pháp tổng đài 3C (Clound Contact Center) của MobiFone, giải pháp cung cấp cho các doanh nghiệp một công cụ liên lạc, chăm sóc khách hàng mạnh mẽ, đa kênh hợp nhất trên nền tảng điện toán đám mây giúp nâng cao hình ảnh thương hiệu và tối ưu hóa chi phí tổng đài cho doanh nghiệp. Ra mắt từ năm 2017, tính đến nay giải pháp 3C không chỉ được các doanh nghiệp lớn ưa chuộng mà cả các doanh nghiệp nhỏ cũng tin dùng bởi cách triển khai đơn giản, tiết kiệm rất nhiều so với tổng đài truyền thống…
Phần mềm quản lý kênh phân phối và bán hàng trên nền tảng di động mSale MobiFone và giải pháp truyền thông ứng dụng BigData MobiFone là hai trong số rất nhiều sản phẩm của MobiFone từng đoạt giải Top 10 Sao Khuê danh giá. Trong khi mSale là một công cụ hiệu quả trong việc quản lý công tác phát triển thị trường, giám sát nhân viên bán hàng và chăm sóc điểm bán lẻ thì giải pháp truyền thông ứng dụng BigData đã được sử dụng rộng rãi để quảng cáo cho các sản phẩm từ 20 khách hàng là đối tác của MobiFone và tới 30 triệu thuê bao MobiFone, mang lại hiệu quả kinh tế to lớn thông qua dịch vụ quảng cáo trên nền thoại cho phép các nhà cung cấp tiếp cận người dùng thông qua cuộc gọi trực tiếp tới khách hàng. Hai hệ thống này đã góp phần không nhỏ vào mức tăng trưởng doanh thu và tốc độ phát triển kinh doanh ấn tượng của MobiFone.
Cuối cùng là sản phẩm mSocial - hệ thống phân phối dịch vụ giá trị gia tăng và sản phẩm số trên mạng MobiFone. Có mặt trên thị trường từ những năm 2013, Social là giải pháp xã hội hoá cho phép tất cả các đối tác, đại lý, điểm bán lẻ, cộng tác viên tham gia phân phối sản phẩm, dịch vụ số trên mạng MobiFone và nhận hoa hồng. Có thể nói, thông qua mSocial, MobiFone đã giúp các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có thể dễ dàng hơn trong quá trình số hoá quá trình kinh doanh và phát triển kinh tế.
Theo thông tin từ Ban Tổ chức chương trình, 124 doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG năm nay, tổng doanh thu năm 2019 của các doanh nghiệp này đạt trên 1,4 triệu tỷ đồng, tổng doanh thu xuất khẩu đạt hơn 137 nghìn tỷ đồng, tổng nộp ngân sách nhà nước trên 200 nghìn tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hơn 471 nghìn lao động. Các hoạt động từ thiện tại các doanh nghiệp này đạt giá trị trên 9,5 nghìn tỷ đồng và nộp bảo hiểm xã hội trên 20 nghìn tỷ đồng.
Theo Phó Thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia không thụ động đợi sóng gió đi qua, không vì khó khăn mà dừng lại, mà vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, cả về lợi nhuận và doanh thu, giữ vững thị trường nội địa và duy trì xuất khẩu. "Vượt qua khó khăn, thử thách, các doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia Việt Nam thể hiện mình không chỉ xuất sắc ở nhiệm vụ kinh doanh, phát triển kinh tế mà còn hoàn thành rất tốt trách nhiệm đối với xã hội và cộng đồng".
“Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2020”, thêm một dấu son trên bảng thành tích của MobiFone trong năm 2020 đầy khó khăn, cùng với các các giải thưởng uy tín trong nước và Quốc tế, một lần nữa giúp MobiFone khẳng định vị thế tiên phong trong năng lực công nghệ thông tin, giúp nhà mạng có thêm động lực để từng bước hiện thực hóa mục tiêu chiến lược, đa dạng các sản phẩm dịch vụ, đưa những công nghệ tốt nhất của thế giới đến với khách hàng, đóng góp cho công cuộc chuyển đổi số của doanh nghiệp, của Quốc gia.
Phạm Trang
" alt="Năm giải pháp của MobiFone được công nhận Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2020">Năm giải pháp của MobiFone được công nhận Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2020