Có thể thấy anh dành nhiều thời gian cho cô gái kia hơn cả tôi khi họ đi chơi xa vào cuối tuần khá nhiều.

Phát điên vì chồng vừa bị ngất đã vội bật dậy để che chắn cho bồ" />

Tâm sự: Sự thật về bạn trai hoàn hảo khiến tôi chết lặng

Thế giới 2025-04-20 13:28:03 9237

Có thể thấy anh dành nhiều thời gian cho cô gái kia hơn cả tôi khi họ đi chơi xa vào cuối tuần khá nhiều.

âmsựSựthậtvềbạntraihoànhảokhiếntôichếtlặbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia ýPhát điên vì chồng vừa bị ngất đã vội bật dậy để che chắn cho bồ
本文地址:http://app.tour-time.com/news/3d599137.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Boavista, 21h30 ngày 18/4: Ám ảnh xa nhà

Trong tà áo dài trắng đồng phục của trường, Hồng Tươi không ngại ngần lội xuống ruộng chụp bức ảnh kỷ niệm cùng cha đang lấm lem bùn đất. Cha mẹ tần tảo để con có ngày hôm nay và đổi lại là niềm vui hạnh phúc trên khuôn mặt rám nắng khi con ngày một khôn lớn.

{keywords}
Bức ảnh Hồng Tươi và cha trên cánh đồng

Cha mẹ vất vả nuôi nấng con nên người, cho con đi học, hiểu được điều đó nhưng phần lớn mọi người chỉ dám giữ trong lòng mà không bộc bạch. Nhưng với cô bạn Nguyễn Thị Hồng Tươi, học sinh lớp 11 trường THPT Thuận Hưng (Thốt Nốt, TP. Cần Thơ) em đã dành hẳn một trang ký ức đẹp đẽ nhất của ngày bế giảng để đến bên người cha đang cắm cúi làm việc ngoài đồng chụp bức ảnh kỷ niệm.

Bức ảnh đã gây “bão” mạng khi hình ảnh cô nữ sinh áo dài trắng tươi tắn chụp ảnh cùng cha trên cánh đồng nhà mình. Bức ảnh được chia sẻ bởi người anh trai của nữ sinh với nội dung:

“Cha: Nay tổng kết xong sao không về nhà đi mà xuống ruộng làm gì cho nắng nôi?!

Em tui: Con chụp với cha một tấm hình làm kỷ niệm.

Cha: Rồi chụp nhanh đi rồi về chứ đây nắng lắm đó!

Cha thà một mình mình chịu nắng, chịu đen chứ không hề để anh em tui cực khổ”.

Ngay khi dòng chia sẻ và bức ảnh được đăng tải đã lay động trái tìm người xem, khuôn mặt rạng rỡ của người cha bên cô con gái dường như đã xua tan bao mệt mỏi của công việc đồng áng hằng ngày “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”.

{keywords}

 Tươi nhỏ nhắn duyên dáng trong tà áo dài

“Cha em mừng lắm chị ạ! Lúc em kêu cha chụp chung với em một tấm thì cha ngại lắm, tại lúc đó cha đang ủ rơm, sợ bụi bẩn váy áo em, sợ em bệnh... Năn nỉ một lát thì cha cũng chịu, cha nói: chụp lẹ đi rồi đi vô, chứ ở đây nắng nôi!”, Hồng Tươi mở đầu câu chuyện khi nhớ lại nụ cười của cha ngày bế giảng.

Gia đình Tươi có 3 anh em, trên Tươi có 2 anh trai đã có công việc ổn định. Tươi là con gái út trong nhà lại còn đi học nên thương cha mẹ và cũng dành nhiều tình cảm bằng việc chụp ảnh để lưu giữ những kỷ niệm đẹp. Trước khi có bức ảnh chụp cùng cha ngoài đồng, Tươi cũng có những bức ảnh thật hạnh phúc khi đi siêu thị cùng mẹ.

“Em muốn ngày tổng kết năm học của em có kỷ niệm với cha. Lấm lem bùn đất, em sẽ không nghĩ đến mấy vấn đề đó vì cha là người nuôi em lớn, cho em ăn học, không có cha chắc em cũng không được học đâu”, cô nữ sinh lớp 11 chia sẻ.

{keywords}
Gia đình nhà Tươi

 Anh trai thứ ba của Tươi, bạn Nguyễn Hoàng Tú nhận xét về em gái: “Con bé nó ngoan lắm, con út nhưng mạnh mẽ, cái gì cũng tự làm lấy nhưng cũng có lúc ngốc nghếch đáng yêu. Đi học thì thôi, về nhà là làm việc nhà tiếp, tại ba mẹ mình đi làm suốt, mình và anh hai cũng đi làm nên Tươi nó ý thức lắm!”.

{keywords}

Hình ảnh ba mẹ Tươi làm việc

 Bức ảnh chụp ngày tổng kết là kỷ niệm đẹp của Tươi và cha nhưng trong mắt các anh trai và cha mẹ, bức ảnh như một lời cảm ơn tới cha, cũng như cho cha biết bé Tươi nay đã lớn rồi, cha mẹ cũng sắp bớt vất vả đi một phần.

 

Ảnh kỷ yếu 'Đám cưới miền quê' của học sinh đất Cảng gây tranh cãi

Ảnh kỷ yếu 'Đám cưới miền quê' của học sinh đất Cảng gây tranh cãi

Bộ ảnh kỷ yếu tái hiện một đám cưới miền quê của học sinh Hải Phòng trở thành tâm điểm chú ý của nhiều người.

">

Chuyện về bức ảnh nữ sinh lội ruộng chụp ảnh cùng cha ngày bế giảng

Theo ThS.BS Trần Ngọc Vân Anh, Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Quận 8 TP HCM (IVF Tâm Anh Quận 8), bên cạnh chất lượng phôi tốt, niêm mạc tử cung sẵn sàng đón nhận phôi thai thì một số yếu tố lối sống cũng góp phần tăng khả năng đậu thai sau chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm (IVF).

Sau khi chuyển phôi, phụ nữ tránh vận động nặng trong 2-3 ngày, nên nghỉ ngơi, thư giãn tại nhà, hoạt động nhẹ nhàng như nghe nhạc, thiền định, tập yoga, đọc sách... Chế độ ăn đa dạng thực phẩm và cân bằng dinh dưỡng gồm trái cây tươi, rau xanh, protein, ngũ cốc nguyên hạt và chất béo lành mạnh giúp bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa có lợi cho thai nhi phát triển. Phụ nữ tránh thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, thực phẩm đóng hộp và các loại nhiều đường.

Nước giúp duy trì sức khỏe và hỗ trợ quá trình trao đổi chất, chuyển hóa tự nhiên của cơ thể. Do đó, phụ nữ nên uống đủ nước, trung bình 1,5-2 lít mỗi ngày. Giai đoạn sau chuyển phôi, chị em tránh thức uống chứa caffeine, rượu bia, chất kích thích... bởi có thể tác động tiêu cực đến quá trình phôi làm tổ và phát triển. Vợ chồng nên chủ động sẻ chia cảm xúc, giữ tinh thần lạc quan, tích cực.

Bác sĩ Vân Anh tư vấn phác đồ điều trị cho người bệnh. Ảnh: Hoài Thương">

Những điều nên làm sau chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm

Soi kèo phạt góc Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4

Hoàn thành từ năm 2012 nhưng Xẩm Đỏ đến nay mới ra mắt. Trong sản phẩm mới hoàn thiện chuẩn bị ra mắt có 35 phút là phim Xẩm Đỏ, chắt lọc từ 1200 phút bấm máy.

{keywords}
Đạo diễn Lương Đình Dũng và cố nghệ nhân Hà Thị Cầu.

Giải thích về tên phim, vị đạo diễn sinh năm 1973 cho biết: "Tôi muốn gọi nó là Xẩm Đỏ vì theo tôi, khi phác họa hát xẩm bằng màu sắc thì sẽ thiên về màu đỏ. Đó là màu báo động về một loại hình nghệ thuật có thể bị thất truyền khi những nghệ nhân của nó dần ra đi. Nó còn là màu của nước mắt, mồ hôi của những thân phận nghệ nhân hát xẩm khốn khó, hẩm hiu khi xưa".

Xẩm Đỏ thu hút người xem vì nó gần như là duy nhất một bộ phim được quay tự nhiên về cụ Hà Thị Cầu, với những hình ảnh vừa đẹp vừa lạ xoay quanh nghệ thuật Xẩm và nhân tình thế thái xung quanh.

Bộ phim không có lời bình, giống như một sự độc diễn của nhân vật. Đạo diễn Lương Đình Dũng cho biết, anh không muốn đem lời bình vào phim mà muốn để dành phần đó cho khán giả. "Mỗi phim có một tính chất khác nhau. Nếu tôi đưa lời bình vào phim này và dùng lời bình dẫn dắt câu chuyện theo ý đồ của mình thì phim có thể dễ xem hơn, nhưng nó sẽ trở nên khiên cưỡng và thiếu đi tính tự nhiên. Tôi muốn khán giả tự cảm nhận và như đang được xem, được nghe, được đối thoại với chính nhân vật. Mặc dù khi thực hiện phim không sử dụng lời bình cũng hơi vất vả vì phải quay rất nhiều để tìm ra sự xâu chuỗi trong các hình ảnh ấy", anh lý giải.

Là một đạo diễn lành nghề, từng quay nhiều phim truyện và quảng cáo, Lương Đình Dũng ước tính việc quay phim về một nhân vật, không có sự chuyển dịch bối cảnh nhiều sẽ mất cùng lắm một tháng. Không ngờ sự khó khăn trong quá trình thực hiện cùng sự kỹ tính cầu toàn khiến êkíp phải đi lại Ninh Bình nhiều lần trong hai năm trời. Nghệ nhân 95 tuổi lúc hợp tác, lúc từ chối, lúc khóc, lúc cười, nhớ nhớ, quên quên theo căn bệnh tuổi già, có hôm đang hát nửa chừng thì mất giọng. Tuy vậy, Lương Đình Dũng vẫn kiên quyết theo đuổi bộ phim bởi lòng đam mê xẩm và tình yêu với văn hóa nghệ thuật truyền thống.

{keywords}
Ê kíp thực hiện bộ phim.

Từ hơn 1.200 phút quay, chắt đọng lại chỉ còn 35 phút, Lương Đình Dũng và cả êkíp đã phải đau đầu cân nhắc. Đây là một trong số ít sản phẩm mà anh thực sự hài lòng. Dù vậy, nhiều khán giả khi cầm trên tay Xẩm đỏ vẫn cảm thấy tiếc vì phim quá ngắn. Chính vì thế, Lương Đình Dũng dựng lại một bản phim khác dài hơn để người xem có thể được nghe nhiều hơn những bài hát của 'báu vật làng Xẩm'.

Giải thích về việc chậm trễ ra mắt sản phẩm, Lương Đình Dũng cho biết: "Tôi chưa hề có ý định ra mắt vì tôi thấy buồn cho đến giờ cũng chẳng có cơ quan văn hoá nào hỏi về phim của cụ, nó không phải là cá nhân mà nó là một môn nghệ thuật tuyệt vời đậm chất Việt, nó có tính giáo dục cao. Ít ra nó cũng là những tư liệu quý về môn nghệ thuật này".

Không gặp nhiều sự ủng hộ để phát hành đĩa rộng rãi, Lương Đình Dũng vẫn sẵn sàng nhận lỗ để gửi sản phẩm tâm huyết của mình tới mọi người. "Tôi quyết định mang Xẩm Đỏ đến với công chúng do có một nhóm các nghệ nhân yêu Xẩm rất trẻ đến gặp tôi mà muốn được tiếp cận tư liệu này về để học. Họ hát cho tôi nghe, tôi thấy cảm động và hy vọng họ là những người kết nối".

Được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian, Nghệ sĩ ưu tú và giải thưởng Đào Tấn cho những đóng góp trong việc gìn giữ vốn quý nghệ thuật dân tộc, bà Hà Thị Cầu lại có hoàn cảnh sống rất khó khăn. Gia đình bà là một trong những hộ nghèo nhất xã, con gái chạy chợ, con rể làm nghề đánh cá. Bà qua đời tháng 3/2013.

An Trần">

'Xẩm Đỏ': quay 20 giờ, chỉ lấy 35 phút

Đã 22 năm danh hoạ nổi tiếng họ Trần hoá thân vào cõi vĩnh hằng nhưng tình yêu của người vợ kém ông 36 tuổi thì vẫn luôn vẹn nguyên như thời ông còn sống. Trong những ngày tháng cuối đời phải sống trong bệnh tật và đơn độc nhưng bà vẫn luôn đau đáu với những nguyện vọng và những đứa con tinh thần mà ông để lại.

Chủ động tỏ tình với thầy khi biết mình đã yêu

Cầm lon nước yến lên nhấp một ngụm trước khi chia sẻ câu chuyện dài về tình yêu của mình với người chồng đã đi xa, họa sĩ Trần Thị Hồng như hào hứng hơn trong từng lời kể. Bà Hồng cho biết, quê gốc của bà vốn ở Đức Phổ, Quảng Ngãi. Năm lên 2 tuổi, mẹ bà qua đời nên bà phải sống với gia đình nhà nội. Năm 1954, khi tập kết ra Bắc, bố bà đã mang bà theo. Từ nhỏ, năng khiếu vẽ đã rất rõ nét trong bà nhưng gia đình không đồng ý cho bà theo học nghề này bởi nghĩ nghề không có tương lai.

{keywords}

Bà Trần Thị Hồng thời còn là nữ sinh trường Mỹ thuật.

Tuy nhiên, vì quá đam mê hội họa nên bà vẫn nộp đơn đăng ký thi vào trường Mỹ thuật Hà Nội. Lần thứ nhất, bà nộp hồ sơ đăng kí dự thi vào lớp sơ trung hệ 7 năm của Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội, bố bà không chịu kí đơn cho bà đi học. Lần thứ hai, tình yêu nghệ thuật cứ bùng cháy dữ dội trong bà khiến bà đành phải giấu gia đình, làm hồ sơ rồi nhờ một người bác họ kí cho để đi học. Và cũng chính nhờ cơ duyên này mà bà đã được gặp rồi bén duyên với danh họa Trần Văn Cẩn, lúc đó là Hiệu trưởng trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội.

Theo bà Hồng thì bà cũng như nhiều nữ sinh khác của trường thời bấy giờ, dù mới chân ướt chân ráo bước vào trường nhưng đã nghe khá nhiều câu chuyện “cổ tích” về thầy Hiệu trưởng Trần Văn Cẩn. Đối với thế hệ sinh viên thời bấy giờ, thầy Trần Văn Cẩn không chỉ là một danh họa tài năng nức tiếng Đông Dương mà còn là một người thầy rất đức độ, yêu thương sinh viên và có nếp sống chuẩn mực. Vì lẽ đó mà sự ngưỡng mộ người thầy Hiệu trưởng cứ tăng dần trong bà.

“Thời đó, ông Cẩn nổi tiếng là người có gương mặt có những đường nét hiếm có. Đối với sinh viên mỹ thuật thì gương mặt của ông đặc biệt biểu cảm về tạo hình. Vì lẽ đó mà khi được giao bài tốt nghiệp chuyên ngành điêu khắc tôi đã xin được đến nặn tượng chính ông thầy Hiệu trưởng của mình. Khi tôi ngỏ lời với ông, ông vui vẻ nhận lời ngay mà không lăn tăn nghĩ suy gì hết.

Khoảng thời gian này, hằng ngày cứ đúng đầu giờ sáng tôi lại có mặt trong phòng của ông, làm những công việc quét dọn, pha trà và đặc biệt là nhặt nhạnh các tác phẩm ông vẽ vương vãi trong phòng làm việc rồi chờ khi ông rỗi lại nhờ ông làm mẫu để bà nặn tượng. Trong thời gian này, tôi cũng làm mẫu cho ông ký họa một số bức tranh về tôi”, họa sĩ Trần Thị Hồng nhớ lại.

Sự đồng điệu của hai tâm hồn yêu nghệ thuật, sự chân thành của tình cảm thầy trò như một sợi dây vô hình nhanh chóng kết nối cô học trò vừa tròn đôi mươi lại với ông thầy 61 tuổi. Mầm yêu cứ nhú dần lên trong trái tim cô học trò nhỏ khi hằng ngày cô chứng kiến cuộc sống đơn độc và đạm bạc của ông. Cô thấy mình cần phải có bổn phận bù đắp và sưởi ấm trái tim cô đơn mà bao nhiêu năm qua ông một mình chịu đựng. Để rồi, khi không thể kìm nén tình cảm đang dâng đầy trong mình, cô học trò 23 tuổi đã không ngần ngại nói lời: “Thầy ơi, em yêu thầy” trước ông thầy Hiệu trưởng hơn mình đến 36 tuổi sau bao đêm trằn trọc nghĩ suy.">

Chuyện tình 'kỳ lạ' của danh hoạ Trần Văn Cẩn với vợ trẻ

b31f5626 5c4d 4848 b330 9591849ae42a.jpg
Em Hoàng Thị Thương 10 tuổi bị tai nạn đa chấn thương.

Khoảng 2 giờ chiều ngày 29/9/2024, trong lúc đi chơi cùng bạn, đến đoạn đường dốc, chiếc xe đạp do Thương điều khiển mất phanh không kịp xử lý đã lao thẳng xuống dưới làm em ngã ra vệ đường. Bạn bè em đã vội vã tri hô người dân xung quanh đến ứng cứu.

Hậu quả, Thương bị đa chấn thương với vết thương vùng bụng kín, chấn thương gan độ IV, gãy đầu dưới hai xương cẳng tay trái, gãy đầu trên xương đùi trái. Từ Bệnh viện huyện Văn Yên, em được chuyển lên tuyến tỉnh rồi đưa xuống Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).

Vụ tai nạn bất ngờ xảy đến với con khiến gia đình anh Sính điêu đứng. Phải vay khắp người thân, bạn bè, anh mới gom đủ 20 triệu đồng chuyển viện cho con và tiếp tục đóng thêm 24 triệu đồng viện phí. Nhờ các bác sĩ tích cực điều trị, Thương đã kịp thời thoát khỏi nguy hiểm, dần tỉnh táo hơn và ăn được chút cháo loãng.

171e5169 9caf 4273 b25a 9a9d5e17a56c.jpg
Bố mẹ nghèo khó không lo đủ kinh phí điều trị cho con gái.

Tuy nhiên, chỉ trong khoảng thời gian 1 tuần ngắn ngủi, cha mẹ Thương đã hoàn toàn kiệt quệ. Ở bệnh viện, hai vợ chồng dè sẻn chia nhau mỗi suất cơm, tiết kiệm từng nghìn đồng để mua bỉm cho con. Số tiền ít ỏi vài triệu đồng còn lại trong người, anh chị chắt chiu để đóng khoản tiền phát sinh hoặc tiền thuốc cho con.

"Chỗ tiền đang có quá ít, chẳng đủ để lo cho con thời gian tới. Chúng tôi đang tính ít ngày nữa về bán con trâu, được đồng nào hay đồng ấy dù biết mất trâu rồi thì sau này cày cấy thế nào. Nhưng bác sĩ nói con cần điều trị lâu dài, chưa kể quá trình phục hồi nữa, mà nhà tôi hết chỗ vay mượn rồi", anh Sính buồn bã. Những cơn đau buốt cứ kéo đến, Thương chỉ biết yếu ớt nói với bố mẹ. Chứng kiến con gái khổ sở, anh vô cùng xót xa. 

Phòng Công tác Xã hội Bệnh viện Viêt Đức xác nhận: Bệnh nhi Hoàng Thị Thương (10 tuổi) bị ngã dẫn tới đa chấn thương: Chấn thương bụng kín, chấn thương gan độ IV và gãy đầu dưới 2 xương cẳng tay. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đều làm nông nuôi 2 con nhỏ. Hiện bệnh nhân đã qua cơn nguy hiểm, tuy nhiên sẽ cần phải điều trị phục hồi lâu dài, tốn kém kinh tế. Rất mong hoàn cảnh của Thương nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ phía cộng đồng.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Anh Hoàng Tòn Sính, Bản Tát, xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. SĐT: 0366245532.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.296(Hoàng Thị Thương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

">

Bé gái dân tộc Dao bị tai nạn đa chấn thương đang rất cần được giúp đỡ

友情链接