- Minh bạch tiền công đức thu được tại chùa chiền đang là vấn đề làm nóng dư luận thời gian qua, Tuy nhiên quản lý tiền công đức thế nào lại là vấn đề không hề dễ.

Quảng Ninh được biết đến là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích đền chùa nổi tiếng cả nước. Trong những năm qua việc khai thác du lịch, đặc biệt là du lịch tâm linh tại địa bàn tỉnh được đánh giá là khá tốt.

Với vai trò tiên phong, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động thí điểm việc quản lý tiền công đức tại các cơ sở tín ngưỡng bằng văn bản dự thảo quy định về việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn thu tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.

Tuy nhiên, bản dự thảo đã đối mặt với nhiều ý kiến không đồng tình trong giới tăng ni, phật tử ngay trên địa bàn tỉnh. Vietnamnet đã có mặt trong cuộc hội nghị lấy ý kiến về bản dự thảo giữa các bên ngày 23/6 để ghi nhận thông tin.

Nóng vội

Nội dung chính của bản dự thảo này bao gồm việc thành lập ban quản lý tại các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo. Trong đó trưởng ban là đại diện chính quyền địa phương, phó ban là người phụ trách cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và các ủy viên. Ban quản lý sẽ cử người có chuyên môn làm công tác kế toán và thủ quỹ để quản lý nguồn thu.

Tuy nhiên, di tích Phật giáo khác hẳn với các di tích khác bởi chùa chiền là tài sản do các vị Tổ Sư và Phật tử đóng góp để lại qua nhiều thời kỳ, là cơ sở tôn giáo của Giáo hội Phật giáo do trụ trì và tín đồ Phật giáo làm chủ. Việc đặt người đại diện chính quyền địa phương làm trưởng ban đã khiến nhiều tăng ni bức xúc khi cho rằng đã không coi trọng chủ thể của cơ sở tín ngưỡng.

Dự thảo cũng công bố các quy định về nguồn thu của ban quản lý tại cơ sở tín ngưỡng. Các sư tăng cho rằng nguồn thu từ tiền công đức là tài sản của Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng), chỉ có Tam Bảo mới có công đức. Vì vậy cũng chỉ có Tam Bảo trong đó có Tăng, Ni là người đại diện mới có quyền tiếp nhận và sử dụng nó.

{keywords}

Hội nghị lấy ý kiến đã thu hút được rất nhiều tăng lữ, phật tử.

Vì tiền công đức là do nhiều người đem đến một cách tự nguyện nên ban quản lý mà trưởng ban là đại diện chính quyền sẽ đứng ra quản lý và nhận số tiền này thay vị trụ trì liệu có hợp lý? Và liệu người đến chùa khi góp công đức thì tiền sẽ đến tay ban quản lý hay nhiều người sẽ phát tâm tận tay các vị sự trụ trì?

Chưa kể trong bản dự thảo cũng nói đến cụm từ dịch vụ tín ngưỡng bao gồm các hoạt động như khóa trọng lễ, lễ cầu an, lễ giải hạn, cầu siêu… đã vấp phải sự không bằng lòng của nhiều nhà sư. Lí giải về điều này, các nhà sư cho rằng các chùa, sư không bao giờ làm dịch vụ tín ngưỡng mà đây là nghi lễ tôn giáo thiêng liêng đúng đạo lý Vì vậy dự thảo viết là dịch vụ tín ngưỡng là xúc phạm tới Phật giáo.

Chưa kể trong hiến chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam được Thủ tướng phê duyệt đã ghi rõ tiền công đức là tài sản của Tam Bảo. Như vậy nếu đại diện chính quyền xã cầm chìa khóa như vậy đã hợp lý? Có ý kiến cho rằng làm như vậy có khác cho đại diện chính quyền xã nắm chìa khóa két bạc của từng gia đình, từng doanh nghiệp?

Thiếu thực tế

Trong bản dự thảo cũng nêu lên vấn đề định giá các hiện vật công đức theo giá trị thị trường để theo dõi sổ sách cũng bị cho là thiếu thực tế. Các hiện vật như tượng Phật, chuông đồng… nếu quy ra theo giá trị thị trường thì không ai có thể định giá chính xác vì đó không chỉ là hiện vật mang giá trị kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa, mỹ thuật… Vì vậy để quy đổi ra giá trị thị trường không phải là chuyện đơn giản.

Bản dự thảo cũng đề ra các khoản chi từ các nguồn thu của cơ sở tín ngưỡng rất chi tiết, cụ thể. Tuy nhiên nhiều người cho rằng việc quy định các khoản chi này một cách chi tiết là quá ảo tưởng. Vì không phải cơ sở tín ngưỡng nào cũng có đủ tiền công đức để chi cho từng đấy hạng mục. Và làm như vậy thì không khác nào biến các vị sư trụ trì thành người làm thuê cho ban quản lý.

{keywords}

Vấn đề quản lý tiền công đức ra sao, chi tiêu và minh bạch số tiền này như thế nào là điều nhiều người quan tâm.

Thêm một vấn đề được nêu ra là các di tích chùa chiền đã xếp hạng thì bắt buộc phải lập ra ban quản lý, còn các di tích chưa xếp hạng chỉ khuyến khích thực hiện theo. Điều này đã khiến không ít người tham gia hội nghị phản ứng.

“Có nhiều nơi, có một số cá nhân cứ đi khảo sát rồi gạ gẫm nhiều di tích lập hồ sơ xếp hạng di tích để hàng năm được nhà nước cấp kinh phí xây dựng, trùng tu. Tuy nhiên trước đó phải đóng 50, 70 triệu thì mới được xếp hạng. Nay đề ra dự thảo này thì việc xếp hạng di tích sẽ vô hình trở thành cái thòng lọng vào cổ.

Di tích thật thì chả cần yêu cầu vẫn xếp hạng, di tích không có giá trị thì sao phải gạ gẫm? Mà nếu dự thảo này thành hiện thực thì liệu những di tích chưa được xếp hạng và những di tích được xếp hạng rồi có muốn làm hồ sơ và được công nhận nữa hay không?”, một đại biểu nêu ý kiến.

Các ý kiến cũng không đồng tình với việc bán vé tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân đến đây không phải để tham quan du lịch mà đến để thể hiện niềm tin tôn  giáo, cầu nguyện quốc thái dân an, nhất là tại các danh thắng: Yên Tử, chùa Hương, Côn Sơn – Kiếp Bạc. Phần lớn các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng này do bàn tay của họ hoặc các bậc tiên tổ qua từng thời kỳ tạo dựng nên. Chẳng lẽ, xã hội hóa xong lại bắt họ mua vé vào lễ, đi lễ hay sao?

Ngoài ra nhiều ý kiến cho rằng bản dự thảo đã không tuân theo quy định của Hiến Pháp khi đối tượng áp dụng của dự thảo này chỉ nhắm vào các cơ sở của Phật giáo trong khi các tôn giáo khác thì không. Điều này hoàn toàn trái với hiện pháp khi đã ghi rõ các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

Thừa nhận sai sót

Có mặt tại hội nghị, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Minh người trực tiếp kí vào bản dự thảo trên đã phát biểu nhận sai sót và xin lỗi về những từ ngữ thiếu phù hợp trong bản dự thảo. Ông cũng thừa nhận việc chưa nghiên cứu kĩ về Phật giáo cho phù hợp trước khi đề ra bản dự thảo.

{keywords}

Ông Nguyễn Văn Minh – Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh

Ông Minh cũng thanh minh rằng vấn đề quản lý nguồn thu này là xuất phát từ ý định tốt nhằm công khai, minh bạch, ngăn ngừa các hành vi lợi dụng danh nghĩa tổ chức, cá nhân cơ sở tín ngưỡng để trục lợi. Tuy nhiên vì còn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu kĩ lưỡng nên bản dự thảo đã có quá nhiều vấn đề, Sở Tài chính xin tiếp thu ý kiến và xem xét lại vấn đề này.

Tùng Nguyên

" />

Loay hoay tìm cách quản lý tiền công đức

Kinh doanh 2025-04-21 04:53:35 28925

- Minh bạch tiền công đức thu được tại chùa chiền đang là vấn đề làm nóng dư luận thời gian qua,ìmcáchquảnlýtiềncôngđứlịch ligue 1 Tuy nhiên quản lý tiền công đức thế nào lại là vấn đề không hề dễ.

Quảng Ninh được biết đến là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích đền chùa nổi tiếng cả nước. Trong những năm qua việc khai thác du lịch, đặc biệt là du lịch tâm linh tại địa bàn tỉnh được đánh giá là khá tốt.

Với vai trò tiên phong, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động thí điểm việc quản lý tiền công đức tại các cơ sở tín ngưỡng bằng văn bản dự thảo quy định về việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn thu tại các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.

Tuy nhiên, bản dự thảo đã đối mặt với nhiều ý kiến không đồng tình trong giới tăng ni, phật tử ngay trên địa bàn tỉnh. Vietnamnet đã có mặt trong cuộc hội nghị lấy ý kiến về bản dự thảo giữa các bên ngày 23/6 để ghi nhận thông tin.

Nóng vội

Nội dung chính của bản dự thảo này bao gồm việc thành lập ban quản lý tại các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo. Trong đó trưởng ban là đại diện chính quyền địa phương, phó ban là người phụ trách cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và các ủy viên. Ban quản lý sẽ cử người có chuyên môn làm công tác kế toán và thủ quỹ để quản lý nguồn thu.

Tuy nhiên, di tích Phật giáo khác hẳn với các di tích khác bởi chùa chiền là tài sản do các vị Tổ Sư và Phật tử đóng góp để lại qua nhiều thời kỳ, là cơ sở tôn giáo của Giáo hội Phật giáo do trụ trì và tín đồ Phật giáo làm chủ. Việc đặt người đại diện chính quyền địa phương làm trưởng ban đã khiến nhiều tăng ni bức xúc khi cho rằng đã không coi trọng chủ thể của cơ sở tín ngưỡng.

Dự thảo cũng công bố các quy định về nguồn thu của ban quản lý tại cơ sở tín ngưỡng. Các sư tăng cho rằng nguồn thu từ tiền công đức là tài sản của Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng), chỉ có Tam Bảo mới có công đức. Vì vậy cũng chỉ có Tam Bảo trong đó có Tăng, Ni là người đại diện mới có quyền tiếp nhận và sử dụng nó.

{ keywords}

Hội nghị lấy ý kiến đã thu hút được rất nhiều tăng lữ, phật tử.

Vì tiền công đức là do nhiều người đem đến một cách tự nguyện nên ban quản lý mà trưởng ban là đại diện chính quyền sẽ đứng ra quản lý và nhận số tiền này thay vị trụ trì liệu có hợp lý? Và liệu người đến chùa khi góp công đức thì tiền sẽ đến tay ban quản lý hay nhiều người sẽ phát tâm tận tay các vị sự trụ trì?

Chưa kể trong bản dự thảo cũng nói đến cụm từ dịch vụ tín ngưỡng bao gồm các hoạt động như khóa trọng lễ, lễ cầu an, lễ giải hạn, cầu siêu… đã vấp phải sự không bằng lòng của nhiều nhà sư. Lí giải về điều này, các nhà sư cho rằng các chùa, sư không bao giờ làm dịch vụ tín ngưỡng mà đây là nghi lễ tôn giáo thiêng liêng đúng đạo lý Vì vậy dự thảo viết là dịch vụ tín ngưỡng là xúc phạm tới Phật giáo.

Chưa kể trong hiến chương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam được Thủ tướng phê duyệt đã ghi rõ tiền công đức là tài sản của Tam Bảo. Như vậy nếu đại diện chính quyền xã cầm chìa khóa như vậy đã hợp lý? Có ý kiến cho rằng làm như vậy có khác cho đại diện chính quyền xã nắm chìa khóa két bạc của từng gia đình, từng doanh nghiệp?

Thiếu thực tế

Trong bản dự thảo cũng nêu lên vấn đề định giá các hiện vật công đức theo giá trị thị trường để theo dõi sổ sách cũng bị cho là thiếu thực tế. Các hiện vật như tượng Phật, chuông đồng… nếu quy ra theo giá trị thị trường thì không ai có thể định giá chính xác vì đó không chỉ là hiện vật mang giá trị kinh tế mà còn mang giá trị văn hóa, mỹ thuật… Vì vậy để quy đổi ra giá trị thị trường không phải là chuyện đơn giản.

Bản dự thảo cũng đề ra các khoản chi từ các nguồn thu của cơ sở tín ngưỡng rất chi tiết, cụ thể. Tuy nhiên nhiều người cho rằng việc quy định các khoản chi này một cách chi tiết là quá ảo tưởng. Vì không phải cơ sở tín ngưỡng nào cũng có đủ tiền công đức để chi cho từng đấy hạng mục. Và làm như vậy thì không khác nào biến các vị sư trụ trì thành người làm thuê cho ban quản lý.

{ keywords}

Vấn đề quản lý tiền công đức ra sao, chi tiêu và minh bạch số tiền này như thế nào là điều nhiều người quan tâm.

Thêm một vấn đề được nêu ra là các di tích chùa chiền đã xếp hạng thì bắt buộc phải lập ra ban quản lý, còn các di tích chưa xếp hạng chỉ khuyến khích thực hiện theo. Điều này đã khiến không ít người tham gia hội nghị phản ứng.

“Có nhiều nơi, có một số cá nhân cứ đi khảo sát rồi gạ gẫm nhiều di tích lập hồ sơ xếp hạng di tích để hàng năm được nhà nước cấp kinh phí xây dựng, trùng tu. Tuy nhiên trước đó phải đóng 50, 70 triệu thì mới được xếp hạng. Nay đề ra dự thảo này thì việc xếp hạng di tích sẽ vô hình trở thành cái thòng lọng vào cổ.

Di tích thật thì chả cần yêu cầu vẫn xếp hạng, di tích không có giá trị thì sao phải gạ gẫm? Mà nếu dự thảo này thành hiện thực thì liệu những di tích chưa được xếp hạng và những di tích được xếp hạng rồi có muốn làm hồ sơ và được công nhận nữa hay không?”, một đại biểu nêu ý kiến.

Các ý kiến cũng không đồng tình với việc bán vé tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân đến đây không phải để tham quan du lịch mà đến để thể hiện niềm tin tôn  giáo, cầu nguyện quốc thái dân an, nhất là tại các danh thắng: Yên Tử, chùa Hương, Côn Sơn – Kiếp Bạc. Phần lớn các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng này do bàn tay của họ hoặc các bậc tiên tổ qua từng thời kỳ tạo dựng nên. Chẳng lẽ, xã hội hóa xong lại bắt họ mua vé vào lễ, đi lễ hay sao?

Ngoài ra nhiều ý kiến cho rằng bản dự thảo đã không tuân theo quy định của Hiến Pháp khi đối tượng áp dụng của dự thảo này chỉ nhắm vào các cơ sở của Phật giáo trong khi các tôn giáo khác thì không. Điều này hoàn toàn trái với hiện pháp khi đã ghi rõ các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

Thừa nhận sai sót

Có mặt tại hội nghị, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Minh người trực tiếp kí vào bản dự thảo trên đã phát biểu nhận sai sót và xin lỗi về những từ ngữ thiếu phù hợp trong bản dự thảo. Ông cũng thừa nhận việc chưa nghiên cứu kĩ về Phật giáo cho phù hợp trước khi đề ra bản dự thảo.

{ keywords}

Ông Nguyễn Văn Minh – Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh

Ông Minh cũng thanh minh rằng vấn đề quản lý nguồn thu này là xuất phát từ ý định tốt nhằm công khai, minh bạch, ngăn ngừa các hành vi lợi dụng danh nghĩa tổ chức, cá nhân cơ sở tín ngưỡng để trục lợi. Tuy nhiên vì còn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu kĩ lưỡng nên bản dự thảo đã có quá nhiều vấn đề, Sở Tài chính xin tiếp thu ý kiến và xem xét lại vấn đề này.

Tùng Nguyên

本文地址:http://app.tour-time.com/news/3b699148.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ

{keywords}
Ảnh minh họa

Ở Nhật Bản, việc chuyển trường cực kỳ khó khăn, vì trong nhiều trường hợp, ngôi trường  mà bạn theo học sẽ quyết định việc bạn sẽ được nhận vào trường đại học nào sau này. Thời điểm bị đuổi học, nam sinh này đang học những tuần cuối cùng của năm cuối trung học và việc phải xin thôi học là một quyết định vô cùng khó khăn với cậu.

Tuy vậy, khi phải đối mặt với lựa chọn hoặc bị đuổi học hoặc tự xin thôi học, cậu đã chọn phương án 2 và kết quả là cậu không được nhận vào trường đại học mà cậu mong muốn.

Không chỉ thế, trường Seiwa Gakuen còn nổi tiếng với đội tuyển bóng đá rất mạnh mà nam sinh này là một thành viên. Mọi chuyện xảy ra chỉ trước vài ngày cậu tham gia một giải đấu lớn quy mô quốc gia.

Hiện tại, đã là sinh viên năm nhất một trường đại học khác, nam sinh nhìn lại những gì đã xảy ra với mình và tự hỏi liệu trường cũ có quyền làm thế với mình hay không. Cậu quyết định đệ đơn kiện trường cũ số tiền 6 triệu yên vì những thiệt hại mà cậu phải gánh chịu.

Theo Điều 11 Luật Giáo dục, không có quy định tiêu chuẩn nào về việc kỷ luật sinh viên ngoại trừ việc cấm dùng những hình phạt nhục hình. Về cơ bản, các trường tư được phép áp dụng những hình phạt riêng với các hành vi mà họ cảm thấy gây cản trở cho việc giáo dục.

Vì thế, câu hỏi đặt ra trước tòa là liệu trường Sendai có đang lạm dụng quyền được áp dụng hình phạt riêng này hay không. Hiệu trưởng của Seiwa cho rằng họ không hề lạm dụng và khẳng định rằng nhà trường đã phổ biến một quy định tới sinh viên, trong đó có viết: nhà trường có một chính sách không khoan nhượng đối với hoạt động tình dục, hẹn hò và học sinh có thể bị đuổi học ngay lập tức.

Phần lớn các ý kiến về sự việc này đều nghiêng về hướng bênh vực nam sinh. “Tôi cho rằng những gì anh ấy làm hoàn toàn có thể tha thứ”, “Một nửa học sinh lớp tôi sẽ bị đuổi học nếu chúng tôi học ở trường này”, “Đó không phải là một cách tuyệt vời để giải quyết tỷ lệ sinh đang giảm hay sao?”… là ý kiến của nhiều học sinh Nhật Bản.

  • Nguyễn Thảo(Theo Japan Today)
">

Nam sinh kiện trường cũ vì bị đuổi học khi quan hệ với bạn gái

Play">

Giáo viên Mỹ hát rap để dạy Lịch sử

Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin

 UBND TP Hà Nội kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo chủ đầu tư tạm dừng việc ký kết hợp đồng với nhà thầu cung cấp vật tư ống gang dẻo và phụ kiện tại dự án đường ống nước sông Đà số 2.

Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với PV VietNamNet chiều ngày 5/4, về việc UBND TP Hà Nội kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo chủ đầu tư tạm dừng việc ký kết hợp đồng với nhà thầu cung cấp vật tư ống gang dẻo và phụ kiện tại dự án đường ống nước sông Đà số 2, đại diện Công ty CP nước sạch Vinaconex (Viwasupco) - chủ đầu tư dự án cho hay chưa biết về thông tin này. “Nếu chỉ đạo của Thủ tướng như vậy thì chúng tôi sẽ thực hiện” – đại diện chủ đầu tư nói. Vị này cũng cho biết, về quá trình ký kết hiện nay vẫn chưa ký hợp đồng mà vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Tuy nhiên, quan trọng chỉ đạo dừng để làm gì thì mình sẽ làm việc đó. Vì hiện nay chúng tôi vẫn chưa biết dừng để làm gì.

{keywords}

Đường ống nước sông Đà số 1 liên tục vỡ trong thời gian vừa qua

Về việc thực hiện dự án cấp nước sông Đà giai đoạn 2, vừa qua chủ đầu tư đã có thông báo về việc “Nhà thầu Trung Quốc thắng thầu đường ống nước sông Đà số 2”. Theo đó, Công ty Viwasupco đã lựa chọn Nhà thầu trúng thầu là Công ty TNHH Sản xuất Ống gang dẻo Xinxing (Trung Quốc) với giá trúng thầu thấp hơn khoảng 11,8% so với giá gói thầu được phê duyệt. Tuy nhiên, xung quanh thông tin này đã có nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.

Trước dư luận về việc lựa chọn nhà thầu Trung Quốc, ngày 25/3, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thành phố Hà Nội chủ trì rà soát toàn bộ dự án xây đường nước sông Đà số 2. Phó thủ tướng yêu cầu đánh giá và làm rõ những thông tin gần đây mà dư luận đề cập liên quan đến dự án, đồng thời đề xuất giải pháp bảo đảm dự án được thực hiện có hiệu quả, đúng tiến độ và đúng pháp luật. Kết quả rà soát báo cáo Phó thủ tướng trước ngày 31/3.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, chiều ngày 28/3, Sở Xây dựng Hà Nội đã chủ trì cuộc họp để bàn về dự án xây dựng tuyến đường ống dẫn nước sạch sông Đà số 2. Theo báo cáo của Cty CP nước sạch Vinaconnex (Viwasupco)- chủ đầu tư dự án, có 4 nhà thầu nộp hồ sơ đấu thầu trong đó có 2 nhà thầu là là Công ty Hydrochina Corporation (Trung Quốc) và Công ty Saint-Gobain PAM (Pháp) không đáp ứng được yêu cầu về tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất kỹ thuật với lý do công ty không có bảo lãnh dự thầu. Công ty Jindal Saw – Newtatco (Ấn Độ) bị loại do "Không có hợp đồng tương tự theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu".

Theo báo cáo của Trung tâm hỗ trợ đấu thầu (Cục Đấu thầu), sau khi tiến hành đánh giá hồ sơ của các nhà thầu chỉ có công ty Xinxing đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật. “Công ty TNHH Sản xuất Ống gang dẻo Xinxing được tổ chuyên gia đánh giá là đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật với điểm kỹ thuật là 83,5/100 điểm”.

Cũng tại buổi làm việc này, Báo cáo về dự án Hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây – Hòa Lạc – Xuân Mai – Miếu Môn – Hà Nội – Hà Đông, giai đoạn II, chủ đầu tư cho biết chủ đầu tư đang ưu tiên triển khai trước 21km tuyến ống nhằm nâng cao độ an toàn của hệ thống cấp nước, đảm bảo an ninh cấp nước và tăng lưu lượng cấp nước cho Hà Nội. Chủ đầu tư sẽ nỗ lực triển khai dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ và anh ninh nguồn nước sạch. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa đề nghị Bộ Xây dựng, UBND thành phố Hà Nội xem xét thành lập tổ công tác giám sát, kiểm tra thường xuyên và chỉ đạo kịp thời trong suốt quá trình triển khai dự án.

Đồng thời chủ đầu tư cũng kiến nghị, hiện tại, đơn vị đã hoàn thành cơ bản thủ tục để lựa chọn đơn vị cung cấp vật liệu ống cho dự án (gói thầu CCOG09) cho dự án. Đây là gói thầu quan trọng quyết định đến tiến độ của dự án. Nhưng dư luận xã hội có nhiều ý kiến, về nguồn gốc vật liệu ống và lo lắng về chất lượng vật liệu. Căn cứ các nội dung báo cáo kính đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét có ý kiến chỉ đạo cụ thể để chủ đầu tư có cơ sở triển khai các giai đoạn tiếp theo.

Hồng Khanh

Cựu giám đốc Ban quản lý Dự án nước Sông Đà bị truy tố như thế nào?">

Hà Nội kiến nghị dừng ký hợp đồng ống sông Đà với nhà thầu TQ

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh - 1

Mặt tiền của ngôi nhà Hoa's House gây ấn tượng bởi những khoảng hở dành để thông gió và trồng cây xanh.

Hoa's House là ngôi nhà được thiết kế theo triết lý gọi là "kiến trúc cảm xúc". Sau vài cuộc gặp gỡ và thảo luận về sở thích của chủ nhà, ý tưởng và không gian thiết kế được hình thành từ những hình ảnh trong tiềm thức của gia chủ.

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh - 2

Phòng khách và phòng ăn dù bố trí ở tầng 1 những vẫn luôn thoáng đãng và ngập tràn ánh sáng.

Ngôi nhà có diện tích 150 m2, gồm 2 tầng. Tầng 1 là không gian sinh hoạt chung như phòng khách, bếp ăn, bể bơi, sân vườn. Tầng 2 là các phòng ngủ, phòng đọc sách.

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh - 3

Ngôi nhà được xây dựng thành một không gian mở, kết nối trực tiếp với không gian bên ngoài.

Ngôi nhà được xây dựng thành một không gian mở, kết nối trực tiếp với không gian bên ngoài. Toàn bộ không gian đệm trong nhà cùng với khoảng sân ngoài trời được tận dụng để trồng cây xanh. Vì thế, dù ngôi nhà nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới, không khí trong nhà vẫn mát mẻ nhờ nhiều cây xanh.

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh - 4

Những khoảng đệm bên trong và bên ngoài ngôi nhà trở nên sống động và mát mẻ.

Những khoảng đệm bên trong và bên ngoài ngôi nhà trở nên sống động và mát mẻ nhờ sự lưu thông không khí theo trục bắc nam. Vì vậy, các khu vực kín và mở đều có gió thông thoáng suốt cả ngày, giúp tận dụng tối đa các nguồn năng lượng tự nhiên.

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh - 5

Một giếng trời lớn vừa đóng vai trò trang trí vừa giúp ngôi nhà điều hòa không khí, điều chỉnh ánh sáng.

Bên trong ngôi nhà, một giếng trời lớn vừa đóng vai trò trang trí vừa giúp ngôi nhà điều hòa không khí, điều chỉnh ánh sáng để không gian trong nhà luôn thoáng đãng và sáng sủa.

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh - 6

Cây xanh hiện diện khắp nơi trong ngôi nhà.

Với triết lý "kiến trúc cảm xúc", việc sử dụng các vật liệu cơ bản như gạch, đá, bê tông hay gỗ để xây dựng ngôi nhà không chỉ tạo nên sự vững chắc cho ngôi nhà. Điều quan trọng là các kiến trúc sư đã thổi hồn vào những vật liệu vô tri vô giác đó để gia chủ có thể tận hưởng nó mỗi khi thức giấc vào buổi sáng, đón nhận những cảm xúc cũng như năng lượng tích cực từ chúng.

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh - 7

Thiết kế mở giúp gia chủ đón nhận năng lượng tích cực từ thiên nhiên.

">

Ngôi nhà ở Đà Nẵng mát rượi nhờ thiết kế mở, góc nào cũng ngập cây xanh

友情链接