Tiến sĩ Phạm Văn Lương - Giám đốc quốc gia Helvetas Việt Nam - nhấn mạnh ý trên trong tham luận chủ đề "Kinh tế xanh và tuần hoàn trong nông nghiệp: Lộ trình cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ĐBSCL", tại buổi tập huấn ở Nhà văn hóa Lao Động Đồng Tháp, hôm 8/11.

Chuyên gia lý giải nhu cầu tiêu dùng xanh toàn cầu tăng cao những năm gần đây. Precedence Research chỉ ra quy mô thị trường thực phẩm hữu cơ năm ngoái đạt 204,6 tỷ USD, năm 2024 khoảng 228,3 tỷ USD. Dự kiến năm 2030 ước đạt 441,1 tỷ USD và 638,3 tỷ USD vào 2034 - tức cao gấp 3,1 lần so với 2023.

Tiêu dùng xanh tăng cao một phần nhờ tầm nhìn, quyết sách đúng đắn của từng quốc gia. Điển hình từ năm 1993, Trung Quốc đã triển khai chương trình Eco labelling - nhãn dán cho sản phẩm đáp ứng tiêu chí thân thiện môi trường của Chính phủ, hiệp hội hoặc tổ chức. Năm 1992, Hàn Quốc đẩy mạnh chính sách mua sắm xanh.

Trong khi đó, Nhật Bản ban hành Luật mua sắm xanh từ 2001, khuyến khích mua các sản phẩm xanh, chính sách vật liệu đóng gói, tái chế. Mỹ cùng EU lần lượt triển khai chương trình mua sắm xanh, chính sách mua sắm công.

Tiến sĩ Phạm Văn Lương cho rằng doanh nghiệp đạt nhiều lợi ích khi áp dụng nông nghiệp xanh, kinh tế tuần hoàn như: nâng cao hiệu quả kinh tế, xây dựng hình ảnh thương hiệu, thu hút đầu tư, đáp ứng quy định quốc tế.

Từ đó, ông Phạm Văn Lương gợi ý lộ trình nông nghiệp xanh cho MSMEs (doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa) ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). 5 bước cụ thể như sau:

Bước một, xác định thị trường mục tiêu: quốc tế, trong nước, tương lai.

Bước hai, áp dụng các biện pháp sản xuất bền vững: chuyển đổi canh tác phục hồi, mô hình sản xuất khép kín, các kỹ thuật tưới tiêu.

Bước ba, hợp tác Chính phủ và hỗ trợ quốc tế: tiếp cận tài trợ, hỗ trợ kỹ thuật cho các giải pháp thân thiện môi trường.

Bước bốn, tích hợp công nghệ cao: dùng công nghệ truy xuất nguồn gốc, tối ưu hóa sử dụng tài nguyên.

Cuối cùng, kiểm kê phát thải carbon: kế hoạch hành động của MSMEs nhằm đạt mục tiêu trung hòa carbon.

Dự án "Kinh tế tuần hoàn trong sản xuất ca cao", do EU tài trợ, là ví dụ điển hình cho lộ trình trên. Mục tiêu cụ thể là chuyển đổi phân ngành sản xuất ca cao/chocolate theo hướng tái sinh, tuần hoàn ở các khâu quan trọng trong vòng đời sản phẩm, đồng thời thúc đẩy sự thay đổi trong các phân ngành nông sản thực phẩm khác.

Người dân sản xuất than sinh học từ vỏ cacao bằng công nghệ khí hóa (áp dụng ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ). Doanh nghiệp còn chuyển đổi nhiệt từ lò khí hóa để sấy hạt cacao (Định Quán, Đồng Nai). Bao bì giấy làm từ vỏ lụa hạt cacao (công ty Marou Chocolate, TP HCM) và thành phẩm từ vật liệu nhựa sinh học.

Ví dụ điển hình về mô hình kinh tế tuần hoàn ca cao. Ảnh: Helvetas Việt Nam" />

5 bước thực hành kinh tế xanh, tuần hoàn trong nông nghiệp

Công nghệ 2025-03-30 16:22:06 41815

Tiến sĩ Phạm Văn Lương - Giám đốc quốc gia Helvetas Việt Nam - nhấn mạnh ý trên trong tham luận chủ đề "Kinh tế xanh và tuần hoàn trong nông nghiệp: Lộ trình cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ĐBSCL",ướcthựchànhkinhtếxanhtuầnhoàntrongnôngnghiệlich bong đa ngoai hang anh tại buổi tập huấn ở Nhà văn hóa Lao Động Đồng Tháp, hôm 8/11.

Chuyên gia lý giải nhu cầu tiêu dùng xanh toàn cầu tăng cao những năm gần đây. Precedence Research chỉ ra quy mô thị trường thực phẩm hữu cơ năm ngoái đạt 204,6 tỷ USD, năm 2024 khoảng 228,3 tỷ USD. Dự kiến năm 2030 ước đạt 441,1 tỷ USD và 638,3 tỷ USD vào 2034 - tức cao gấp 3,1 lần so với 2023.

Tiêu dùng xanh tăng cao một phần nhờ tầm nhìn, quyết sách đúng đắn của từng quốc gia. Điển hình từ năm 1993, Trung Quốc đã triển khai chương trình Eco labelling - nhãn dán cho sản phẩm đáp ứng tiêu chí thân thiện môi trường của Chính phủ, hiệp hội hoặc tổ chức. Năm 1992, Hàn Quốc đẩy mạnh chính sách mua sắm xanh.

Trong khi đó, Nhật Bản ban hành Luật mua sắm xanh từ 2001, khuyến khích mua các sản phẩm xanh, chính sách vật liệu đóng gói, tái chế. Mỹ cùng EU lần lượt triển khai chương trình mua sắm xanh, chính sách mua sắm công.

Tiến sĩ Phạm Văn Lương cho rằng doanh nghiệp đạt nhiều lợi ích khi áp dụng nông nghiệp xanh, kinh tế tuần hoàn như: nâng cao hiệu quả kinh tế, xây dựng hình ảnh thương hiệu, thu hút đầu tư, đáp ứng quy định quốc tế.

Từ đó, ông Phạm Văn Lương gợi ý lộ trình nông nghiệp xanh cho MSMEs (doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa) ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). 5 bước cụ thể như sau:

Bước một, xác định thị trường mục tiêu: quốc tế, trong nước, tương lai.

Bước hai, áp dụng các biện pháp sản xuất bền vững: chuyển đổi canh tác phục hồi, mô hình sản xuất khép kín, các kỹ thuật tưới tiêu.

Bước ba, hợp tác Chính phủ và hỗ trợ quốc tế: tiếp cận tài trợ, hỗ trợ kỹ thuật cho các giải pháp thân thiện môi trường.

Bước bốn, tích hợp công nghệ cao: dùng công nghệ truy xuất nguồn gốc, tối ưu hóa sử dụng tài nguyên.

Cuối cùng, kiểm kê phát thải carbon: kế hoạch hành động của MSMEs nhằm đạt mục tiêu trung hòa carbon.

Dự án "Kinh tế tuần hoàn trong sản xuất ca cao", do EU tài trợ, là ví dụ điển hình cho lộ trình trên. Mục tiêu cụ thể là chuyển đổi phân ngành sản xuất ca cao/chocolate theo hướng tái sinh, tuần hoàn ở các khâu quan trọng trong vòng đời sản phẩm, đồng thời thúc đẩy sự thay đổi trong các phân ngành nông sản thực phẩm khác.

Người dân sản xuất than sinh học từ vỏ cacao bằng công nghệ khí hóa (áp dụng ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ). Doanh nghiệp còn chuyển đổi nhiệt từ lò khí hóa để sấy hạt cacao (Định Quán, Đồng Nai). Bao bì giấy làm từ vỏ lụa hạt cacao (công ty Marou Chocolate, TP HCM) và thành phẩm từ vật liệu nhựa sinh học.

Ví dụ điển hình về mô hình kinh tế tuần hoàn ca cao. Ảnh: Helvetas Việt Nam
本文地址:http://app.tour-time.com/news/397e198638.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm

Ngày nay, thật dễ dàng để tìm thấy một chiếc "hộp" trắng tinh, nặng nề đứng ở góc nhà bếp với ngồn ngộn thức ăn được giữ lạnh bên trong. Tuy nhiên, với 1,3 tỷ người trên thế giới đang sống mà không được tiếp cận với năng lượng điện, tủ lạnh dùng điện có lẽ không phải là một lựa chọn của họ.

Thấy được sự khó khăn đó, một nhóm sinh viên đến từ Canada đã chế tạo ra một thiết bị làm lạnh không cần điện với giá thành rẻ và có thể di động được. Đây chính là một sản phẩm lý tưởng cho những người ở vùng sâu vùng xa, những vùng nông thôn, nơi điện lưới vẫn còn là thứ xa xỉ.

"Tủ lạnh" thông minh này có thể làm lạnh mà không cần dùng tới điện

"Chúng tôi nghĩ rằng, nó thực sự hữu ích để giảm lượng chất thải thực phẩm trên thế giới, và chúng tôi đưa ra thiết kế này vì nó dễ chế tạo và vật liệu tương đối rẻ", Michelle Zhou, một trong những sinh viên của nhóm nghiên cứu của Đại học Calgary, Canada chia sẻ với CBC News.

Với tên gọi Windchill, thiết bị kết nối với một ống khí tới một buồng bay hơi, buồng bay hơi này dẫn đến một buồng lạnh kín giống như một thiết bị làm mát di động của Esky. Thực phẩm chứa bên trong được bảo quản thông qua quá trình làm mát bằng hơi.

Windchill hoạt động bằng cách hút không khí xung quanh thông qua các phễu rồi đưa qua một ống thông hơi được chôn dưới lòng đất. Quá trình này làm hạ nhiệt không khí trước khi tiếp tục đi qua một ống cuộn được đặt dưới nước trong buồng bay hơi. Quá trình bay hơi được giúp sức bởi một chiếc quạt nhỏ chạy bằng năng lượng mặt trời.

Tại đây, nước bốc hơi làm lạnh không khí bên trong, và luồng không khí này tiếp tục được đưa trở lại một ống nối dưới lòng đất trước khi vào buồng lạnh.

Phát minh này đã giành được giải nhất trong hạng mục sinh viên của cuộc thi Thiết kế phỏng sinh học toàn cầu 2015 (2015 Biomimicry Global Design Challenge). Cuộc thi này yêu cầu các nhà nghiên cứu và các sinh viên mang đến những cải tiến cho hệ thống lương thực toàn cầu, dựa trên nguyên lý tự nhiên.

Bước tiếp theo của nhóm sẽ là cải thiện thiết kế để có thể giữ nhiệt ổn định, khoảng 4,5oC trong buồng lạnh, nhiệt độ cần thiết để bảo quản thực phẩm.

"Khoảng 1/4 đến một nửa số lương thực của thế giới bị lãng phí mỗi năm, và ở nông thôn, khoảng 70% người dân vùng nông thôn Châu Phi không được tiếp cận với điện lưới", Jorge Zapote, một thành viên của nhóm nghiên cứu nói với CBC News. "Mặc dù vào lúc này, thiết kế của chúng tôi vẫn phải sử dụng một chút điện từ năng lượng mặt trời, nhưng sản phẩm cuối cùng sẽ hoàn toàn không sử dụng điện. Điều này thực sự có thế giúp đỡ cho những người dân ở những khu vực thiếu điện", Jorge Zapote quả quyết.

">

'Tủ lạnh' thông minh, làm mát không cần điện

Những người yêu thích mẫu iPhone màn hình nhỏ có thể vui mừng bởi theo nhà phân tích Ming-Chi Kuo thuộc công ty KGI Securities, chiếc iPhone màn hình 4 inch sẽ được giới thiệu vào năm sau cùng với sản phẩm iPhone 7. Nhà phân tích chuyên “bóc” các bí mật của Apple đưa ra thông tin này trong một báo cáo gửi đến các nhà đầu tư ngày thứ 3 vừa qua (4/11/2015) . Chiếc iPhone 4 cỡ nhỏ này dự kiến sẽ có chức năng tương tự như chiếc iPhone 5S, vốn là sản phẩm cuối cùng có màn hình 4 inch cho đến nay.

Sản xuất iPhone kích thước nhỏ là đi ngược lại xu hướng smartphone màn hình lớn hiện nay, nhưng nó cũng là một lựa chọn nữa cho người tiêu dùng ưa thích các thiết bị nhỏ gon và hợp túi tiền.

Để lấy lại được thị phần và doanh số đã mất vào tay những sản phẩm Android màn hình lớn, năm ngoái, Apple đã bất ngờ chuyển sang sản xuất chiếc iPhone 6 và 6 Plus với màn hình 4,7 inch và 5,5 inch. Hai người “em” thế hế hệ tiếp theo của các sản phẩm này là iPhone 6S và 6S Plus cũng có kích thước màn hình như vậy. Với việc đưa ra các mẫu smartphone màn hình nhỏ, Apple hy vọng khách hàng sẽ không vì lý do kích cỡ màn hình mà rời bỏ hãng.

Thế nhưng ông Kuo vẫn tin rằng nhu cầu smartphone màn hình cỡ nhỏ vẫn còn và sản phẩm này sẽ được đưa vào sản xuất đại trà trong nửa đầu năm 2016. Điều đó có nghĩa là chiếc điện thoại mới sẽ được giới thiệu vào năm sau trong sự kiện ra mắt dòng sản phẩm mới thường nhiên của Apple, thông thường là vào tháng 9.

">

Apple sẽ sản xuất một mẫu iPhone màn hình 4 inch?

Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng

{keywords}

Solar Impulse 2 lượn qua Kim-Tự-Tháp ở Ai-Cập cuối chuyến bay Seville - Cairo. Ảnh từ @solarimpulse.

Chặng bay từ Seville (Tây Ban Nha) đến Ai Cập (Cairo) của Solar Impulse 2 vừa hoàn thành là chặng thứ 16, sau chặng 15 từ New York (Mỹ) đến Seville (Tây Ban Nha). Gần như chắc chắn rằng chặng 17 sắp tới sẽ là chặng cuối cùng trở lại nơi xuất phát; thủ đô Abu Dhabi của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và hoàn thành chuyến bay vòng quanh thế giới đầu tiên của máy bay không có nhiên liệu và chỉ sử dụng năng lượng mặt trời Solar Impulse 2.

Thay thế cho Andre Borschberg điều khiển chặng bay 16, phi công kiêm nhà đồng đầu tư và cũng là công dân Thụy Sĩ - Bertrand Piccard sẽ ngồi phòng lái và điều khiển máy bay trên chặng 17 tiếp theo; cũng là chặng cuối đưa máy bay về nơi xuất phát Abu Dhabi (thủ đô UAE). Thời điểm xuất phát của chặng bay cuối cùng này dự tính trong vài ngày tới, phụ thuộc vào thời tiết.  

Để bạn đọc tiện theo dõi, sau đây là bản đồ đường bay và bảng liệt kê tất cả các chặng bay của chuyến bay vòng quanh trái đất đặc biệt của chiếc máy bay lịch sử không tốn nhiên liệu mà chỉ sử dụng năng lượng mặt trời Solar Impulse 2.

Bản đồ đường bay vòng quanh trái đất của máy bay không dùng nhiên liệu Solar Impulse 2 (Ảnh từ @solarimpulse):                                                                     

{keywords}

Sơ đồ các chặng bay trong chuyến bay quang Trái Đất của Solar Impulse 2. Ảnh từ @solarimpulse.

Bảng liệt kê tất cả các chặng bay của chuyến bay vòng quanh trái đất của Solar Impulse 2

Chặng 1: 09/3/2015 Abu Dhabi (UAE) đến Muscat (Oman) - 772km; 13 giờ 1 phút

Chặng 2: 10/3/2015 Muscat (Oman) đến Ahmedabad (Ấn Độ) - 1,593km; 15 giờ 20 phút

Chặng 3: 18/3/2015 Ahmedabad (Ấn Độ) đến Varanasi (Ấn Độ) - 1,170km; 13 giờ 15 phút

Chặng 4: 18/3/2015 Varanasi (Ấn Độ) đến Mandalay (Myanmar) - 1,536km; 13 giờ 29 phút

Chặng 5: 29/3/2015 Mandalay (Myanmar) đến Trùng Khánh (Trung Quốc) - 1,636km; 20 giờ 29 phút

Chặng 6: 21/4/2015 Trùng Khánh (Trung Quốc) đến Nam Kinh (Trung Quốc) - 1,384km; 17 giờ 22 phút

Chặng 7: 30/5/2015 Nam Kinh (Trung Quốc) đến Nagoya (Nhật Bản) - 2,942km; 1 ngày 20 giờ 9 phút

Chặng 8: 28/6/2015 Nagoya (Nhật Bản) để Kalaeloa, Hawaii (Mỹ) - 8,924km; 4 ngày 21 giờ 52 phút

Chặng 9: 21/4/2016 Kalaeloa, Hawaii (Mỹ) để Mountain View, California (Mỹ) - 4,523km; 2 ngày 17 giờ 29 phút

Chặng 10:02/6/2016 Mountain View, California (Mỹ) đến Phoenix, Arizona (Mỹ) - 1,199km; 15 giờ 52 phút

Chặng 11: 12/5/2016 Phoenix, Arizona (Mỹ) để Tulsa, Oklahoma (Mỹ) - 1.570 km; 18 giờ 10 phút

Chặng 12: 21/5/2016 Tulsa, Oklahoma (Mỹ) để Dayton, Ohio (Mỹ) - 1.113 km; 16 giờ 34 phút

Chặng 13: 25/5/2016 Dayton, Ohio (Mỹ) để Lehigh Valley, Pennsylvania (Mỹ) - 1.044 km; 16 giờ 47 phút

Chặng 14: 11/6/2016 Lehigh Valley, Pennsylvania (Mỹ) đến New York (Mỹ) - 230km; 4 giờ 41 phút

Chặng 15: 20/6/2016 New York (Mỹ) đến Seville (Tây Ban Nha) - 6.272 km; 70 giờ

Chặng 16: 11/7/2016 Seville (Tây Ban Nha) đến Cairo (Ai Cập) - 3.745 km; 48 giờ 50 phút

Chặng 17:   ?/7/2016  Cairo (Ai Cập) đến Abu Dhabi (UAE)…?…..

Trần Minh

">

Máy bay nhiên liệu mặt trời hạ cánh Cairo

">

Cảm động chuyện tình chàng game thủ 15 năm theo đuổi 1 cô gái

{keywords}

Solar Impulse 2 lượn qua Kim-Tự-Tháp ở Ai-Cập cuối chuyến bay Seville - Cairo. Ảnh từ @solarimpulse.

Chặng bay từ Seville (Tây Ban Nha) đến Ai Cập (Cairo) của Solar Impulse 2 vừa hoàn thành là chặng thứ 16, sau chặng 15 từ New York (Mỹ) đến Seville (Tây Ban Nha). Gần như chắc chắn rằng chặng 17 sắp tới sẽ là chặng cuối cùng trở lại nơi xuất phát; thủ đô Abu Dhabi của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và hoàn thành chuyến bay vòng quanh thế giới đầu tiên của máy bay không có nhiên liệu và chỉ sử dụng năng lượng mặt trời Solar Impulse 2.

Thay thế cho Andre Borschberg điều khiển chặng bay 16, phi công kiêm nhà đồng đầu tư và cũng là công dân Thụy Sĩ - Bertrand Piccard sẽ ngồi phòng lái và điều khiển máy bay trên chặng 17 tiếp theo; cũng là chặng cuối đưa máy bay về nơi xuất phát Abu Dhabi (thủ đô UAE). Thời điểm xuất phát của chặng bay cuối cùng này dự tính trong vài ngày tới, phụ thuộc vào thời tiết.  

Để bạn đọc tiện theo dõi, sau đây là bản đồ đường bay và bảng liệt kê tất cả các chặng bay của chuyến bay vòng quanh trái đất đặc biệt của chiếc máy bay lịch sử không tốn nhiên liệu mà chỉ sử dụng năng lượng mặt trời Solar Impulse 2.

Bản đồ đường bay vòng quanh trái đất của máy bay không dùng nhiên liệu Solar Impulse 2 (Ảnh từ @solarimpulse):                                                                     

{keywords}

Sơ đồ các chặng bay trong chuyến bay quang Trái Đất của Solar Impulse 2. Ảnh từ @solarimpulse.

Bảng liệt kê tất cả các chặng bay của chuyến bay vòng quanh trái đất của Solar Impulse 2

Chặng 1: 09/3/2015 Abu Dhabi (UAE) đến Muscat (Oman) - 772km; 13 giờ 1 phút

Chặng 2: 10/3/2015 Muscat (Oman) đến Ahmedabad (Ấn Độ) - 1,593km; 15 giờ 20 phút

Chặng 3: 18/3/2015 Ahmedabad (Ấn Độ) đến Varanasi (Ấn Độ) - 1,170km; 13 giờ 15 phút

Chặng 4: 18/3/2015 Varanasi (Ấn Độ) đến Mandalay (Myanmar) - 1,536km; 13 giờ 29 phút

Chặng 5: 29/3/2015 Mandalay (Myanmar) đến Trùng Khánh (Trung Quốc) - 1,636km; 20 giờ 29 phút

Chặng 6: 21/4/2015 Trùng Khánh (Trung Quốc) đến Nam Kinh (Trung Quốc) - 1,384km; 17 giờ 22 phút

Chặng 7: 30/5/2015 Nam Kinh (Trung Quốc) đến Nagoya (Nhật Bản) - 2,942km; 1 ngày 20 giờ 9 phút

Chặng 8: 28/6/2015 Nagoya (Nhật Bản) để Kalaeloa, Hawaii (Mỹ) - 8,924km; 4 ngày 21 giờ 52 phút

Chặng 9: 21/4/2016 Kalaeloa, Hawaii (Mỹ) để Mountain View, California (Mỹ) - 4,523km; 2 ngày 17 giờ 29 phút

Chặng 10:02/6/2016 Mountain View, California (Mỹ) đến Phoenix, Arizona (Mỹ) - 1,199km; 15 giờ 52 phút

Chặng 11: 12/5/2016 Phoenix, Arizona (Mỹ) để Tulsa, Oklahoma (Mỹ) - 1.570 km; 18 giờ 10 phút

Chặng 12: 21/5/2016 Tulsa, Oklahoma (Mỹ) để Dayton, Ohio (Mỹ) - 1.113 km; 16 giờ 34 phút

Chặng 13: 25/5/2016 Dayton, Ohio (Mỹ) để Lehigh Valley, Pennsylvania (Mỹ) - 1.044 km; 16 giờ 47 phút

Chặng 14: 11/6/2016 Lehigh Valley, Pennsylvania (Mỹ) đến New York (Mỹ) - 230km; 4 giờ 41 phút

Chặng 15: 20/6/2016 New York (Mỹ) đến Seville (Tây Ban Nha) - 6.272 km; 70 giờ

Chặng 16: 11/7/2016 Seville (Tây Ban Nha) đến Cairo (Ai Cập) - 3.745 km; 48 giờ 50 phút

Chặng 17:   ?/7/2016  Cairo (Ai Cập) đến Abu Dhabi (UAE)…?…..

Trần Minh

">

Máy bay nhiên liệu mặt trời hạ cánh Cairo

友情链接