Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
Jaz Johngir, 25 tuổi, ở Birmingham (Anh) cũng được một đoàn xe sang, gồm cả Lamborghini, hộ tống tới đám cưới.
Theo Mirror, Jaz – con trai doanh nhân chuyên đồ ăn nhanh Johngir Saddig, nổi tiếng ở Birmingham với tên gọi “Big John", đã kết hôn tại Bolton hôm 28/8.
Video đăng tải trên mạng xã hội cho thấy, Jaz xuất hiện kiểu nhà binh khi đám đông khách mời và những người qua đường chứng kiến cảnh tượng trong ngạc nhiên.
Mohammad Raza, 22 tuổi, một khách mời dự cưới cho hay: “Mọi việc diễn ra như trong phim. Tôi đi theo đoàn xe từ Birmingham tới Bolton. Có khoảng 250 người đi theo xe”.
Raza cho hay, màn đón dâu phô trương này là tuân thủ truyền thống “Baraat ở Ấn Độ”, với việc gia đình và bạn bè chú rể sẽ cùng nhau tới nơi hôn lễ, gặp gỡ gia đình cô dâu.
“Chiếc xe tăng chỉ cách hôn trường không xa vì thế chú rể đứng trên xe tăng, ngay gần nòng pháo. Xe tăng tiến dần tới hôn trường với sự tháp tùng của xe gia đình, các vũ công…”.
Hoài Linh
" alt="Khách mời kinh ngạc vì chú rể đi xe tăng tới đón dâu" />- Bài viết của nhà giáo Khánh Ngọc dưới đây chỉ ra một số bất cập khi triểnkhai quy định bắt buộc "là chiến sĩ thi đua cơ sở, giáo viên dạy giỏi từ cấp thịtrở lên thì nhất định phải có sáng kiến kinh nghiệm".
>> Nên bỏ thi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên?" alt="Những sáng kiến giống từng xentimét" />Các đại biểu tham gia hội nghị bàn tròn cấp bộ trưởng tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số - VFTE lần thứ 5 năm 2023 tại Quảng Ninh. Ảnh: Minh Hà Xác định chuyển đổi sốlà xu thế tất yếu, là nền tảng, động lực tạo đột phá cho sự phát triển, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, ngày 5/2/2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Mục tiêu đặt ra là đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành trong hệ thống chính trị của tỉnh, tạo ra các giá trị tăng trưởng mới cho kinh tế - xã hội, từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng GRDP và xây dựng xã hội số an toàn, nhân văn, phù hợp quy luật, yêu cầu phát triển trong thời đại 4.0, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025.
Nghị quyết số 09-NQ/TU xác định 20 mục tiêu cụ thể đến năm 2025 và 40 nhiệm vụ, giải pháp. Đến nay, sau hơn 2 năm triển khai, đã có 16/20 mục tiêu hoàn thành, đạt 80%; 4/20 mục tiêu đang trong lộ trình triển khai thực hiện đến hết năm 2025, chiếm 20%.
Đặc biệt, năm 2022, tỉnh Quảng Ninh đã nằm trong nhóm top đầu về chuyển đổi số toàn quốc, đứng vị trí thứ 3/63 tỉnh/thành phố, tăng 4 bậc so với năm 2021. Quảng Ninh tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3/63 về Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT (ICT Index) năm 2022; đứng thứ 1 toàn quốc về cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Năm 2023, kết quả công bố cải cách hành chính các tỉnh, thành phố, Quảng Ninh đứng vị trí thứ 2 về chỉ số thành phần Chính quyền số. Tại hội nghị tổng kết công tác chuyển đổi số năm 2023 của Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số, Quảng Ninh được ghi nhận và biểu dương là địa phương điển hình trong nhóm top đầu về hạ tầng số…
Cán bộ BHXH tỉnh tiếp nhận và giải quyết các thủ tục liên quan BHXH, BHYT tại Trung tâm Hành chính công TP Hạ Long. Ảnh: Dương Trường Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số của tỉnh cũng vẫn còn một số hạn chế. Hiện, Quảng Ninh đang thiếu nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao, việc ban hành các cơ chế, chính sách để thu hút, đãi ngộ nhân lực công nghệ thông tin đang vướng mắc vì thiếu các quy định, hướng dẫn của Trung ương.
Xã hội số vẫn chưa được khai thác mạnh mẽ, toàn diện, sâu rộng và hiệu quả. Kinh tế số chỉ chiếm tỷ trọng 3% GRDP của tỉnh. Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông có mặt còn bất cập.
Doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông mỏng, nhất là thiếu các doanh nghiệp đóng vai trò dẫn dắt, chưa hình thành được ngành công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) và kỹ năng số của một bộ phận cán bộ công chức, người dân, doanh nghiệp còn hạn chế.
Để quá trình chuyển đổi số của tỉnh được triển khai toàn diện hơn nữa, hướng tới mục tiêu trở thành tỉnh dẫn đầu về chuyển đổi số, mới đây tại cuộc họp đánh giá tình hình, kết quả sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các ngành, đơn vị chức năng đều nhấn mạnh, để đạt mục tiêu chuyển đổi số thành công, tỉnh Quảng Ninh cần xác định chuyển đổi nhận thức là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Trong đó đặc biệt là nhận thức của người đứng đầu các cấp, ngành, địa phương, đội ngũ CBCCVC và người dân. Theo đó cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho toàn thể CBCCVC và người dân, cộng đồng doanh nghiệp về yêu cầu, nhu cầu, lợi ích của chuyển đổi số toàn diện qua đó tạo lập niềm tin cũng như tăng cường các giải pháp về an toàn, an ninh mạng, hình thành văn hóa số; rà soát tất cả các quy chế, quy trình nội bộ của từng cơ quan, địa phương, đơn vị để thúc đẩy chuyển đổi số, nhất là thay đổi nhận thức; triệt để ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh một cách hiệu quả, thực chất và an toàn.
Hướng tới tiếp tục thực hiện chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực thiết yếu, như y tế, giáo dục, công nghiệp, du lịch, giao thông vận tải và logistics, cửa khẩu số.
Cùng với đó, tỉnh tập trung thực hiện mục tiêu 100% thủ tục hành chính ban hành mới đạt dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; 100% số cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở, được trang bị cơ sở vật chất bảo đảm kỹ thuật, an toàn phục vụ chuyển đổi số; tối thiểu 50% số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp ứng dụng công nghệ số trong sản xuất, kinh doanh; 100% người dân có định danh điện tử và mỗi gia đình đều có địa chỉ số và kinh tế số chiếm ít nhất 30% GRDP.
Trước mắt, từ nay đến hết năm 2024 phải tập trung cao điểm vào phát triển dữ liệu, xây dựng dữ liệu phục vụ chính quyền số, dữ liệu phục vụ kinh tế số và dữ liệu phục vụ xã hội số; tập trung chuyển đổi số cho các lĩnh vực ưu tiên.
Trong đó, đối với lĩnh vực y tế phải rà soát lại tình hình xây dựng nền tảng số hỗ trợ cho tư vấn, khám chữa bệnh từ xa; nền tảng quản lý chuyên dùng; nền tảng hồ sơ sức khỏe điện tử; nền tảng quản lý trạm y tế xã; nền tảng quản lý thông tin bệnh viện, quản lý hồ sơ bệnh án điện tử và tình hình số hóa thông tin sức khỏe, số hóa bệnh án điện tử liên thông thông suốt giữa các cơ sở y tế và giữa các cơ sở y tế với người dân để phục vụ cho nhân dân một cách thuận lợi nhất trong tra cứu, theo dõi khám chữa bệnh.
Quảng Ninh phải là địa phương trong đi đầu chuyển đổi số của ngành y tế, là địa phương phát triển nền tảng hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa; chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh dựa trên công nghệ số vào top đầu cả nước.
Đối với ngành giáo dục, cần rà soát phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ thông tin trong công tác quản lý, trong dạy và học, trong số hóa tài liệu, giáo trình, hệ thống học liệu; số hóa sách giáo khoa số; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập của cả hình thức trực tuyến và trực tiếp.
Quảng Ninh phải là địa phương đi đầu chuẩn hóa học bạ điện tử cho tất cả cấp học, ngành, bậc học; số hóa và quản lý thống nhất hệ thống văn bằng, chứng chỉ, chương trình đào tạo gắn với từng học sinh, sinh viên; xây dựng nền tảng tra cứu học liệu số dùng chung cho tất cả các cấp học.
Theo Hoài Anh(Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh: Chuyển đổi số hướng đến người dân, doanh nghiệp" />Tỷ lệ địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet giảm. Đơn vị tính: Nghìn địa chỉ
Tiếp đó, trong tháng 1/2021, con số này còn 1.004.706 địa chỉ, giảm 1,05% so với tháng 12/2020 và giảm 29,85% so với cùng kỳ tháng 1 năm ngoái. Trong tháng 2/2021, số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma chỉ còn 917.492 địa chỉ, giảm 8,68% so với tháng 1/2021 và giảm 44,16% so với cùng kỳ tháng 2 năm ngoái.
Điều này cũng chỉ ra rằng, liên tiếp khoảng 8 tháng gần đây, số lượng địa chỉ IP Việt Nam trong các mạng máy tính ma đều có xu hướng giảm.
Nguyên nhân số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma giảm tiếp trong 2 tháng đầu năm nay, theo đánh giá của các chuyên gia NCSC, là do các cá nhân, tổ chức, đơn vị đã nâng cao nhận thức và tích cực phối hợp xử lý, bóc gỡ mã độc ngay cả sau chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020”.
Tính từ trước khi mở chiến dịch rà soát và xử lý mã độc cho đến cuối tháng 2/2021, tổng số địa chỉ IP Việt Nam không còn nằm trong các mạng máy tính ma là gần 1,1 triệu. (Ảnh minh họa: Internet). Chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020” được Bộ TT&TT khởi động từ khoảng giữa tháng 7/2020 và kết thúc vào giữa tháng 12/2020, hướng tới mục tiêu dài hạn là đảm bảo an toàn cho người dùng trên không gian mạng Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Được triển khai trên toàn bộ không gian mạng Việt Nam, chiến dịch do Trung tâm NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT trực tiếp là đầu mối phối hợp, đồng hành với các doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong và ngoài nước thực hiện.
Trước khi chiến dịch này diễn ra, theo nghiên cứu của các hãng bảo mật, tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam tuy có giảm hơn song vẫn ở mức cao so với các nước trên thế giới. Số liệu thống kê thực tế khi đó cho thấy, Việt Nam có khoảng 16 triệu địa chỉ IPv4, trong đó khoảng 3 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong danh sách đen của nhiều tổ chức quốc tế; 2 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong các mạng máy tính ma lớn.
Trao đổi với ICTnews, Giám đốc Trung tâm NCSC Trần Quang Hưng cho biết, chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020" đã thu được những kết quả rất tích cực, đạt mục tiêu giảm 50% số lượng địa chỉ IP nhiễm mã độc/botnet tại Việt Nam. Bên cạnh đó, chiến dịch còn được hiệu ứng lan truyền, nâng cao nhận thức về an toàn an ninh mạng cho tất cả mọi người.
Theo thống kê, trong thời gian chiến dịch được triển khai, đã có khoảng trên 8 triệu lượt người dùng tiếp cận chiến dịch, 5 triệu người đã tham gia và sử dụng công cụ cung cấp miễn phí được cung cấp.
Đặc biệt, vào đầu tháng 12/2020 - thời điểm chiến dịch gần kết thúc, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma là 1.052.479 địa chỉ, giảm khoảng 48% so với thời điểm trước chiến dịch (2.014.512 địa chỉ).
Như vậy, tính từ trước khi mở chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020" cho đến cuối tháng 2/2021, con số địa chỉ IP Việt Nam không còn nằm trong các mạng máy tính ma là gần 1,1 triệu địa chỉ.
Bước khởi đầu cho cuộc chiến trường kỳ trên không gian mạng
Trong báo cáo mới nhất của Kaspersky Security Network, ông Yeo Siang Tiong - Tổng giám đốc Kaspersky Đông Nam Á đã đưa ra nhận xét: “Bất chấp tình hình đầy thách thức do đại dịch gây ra, Việt Nam vẫn đạt được những kết quả tích cực về an ninh mạng nhờ nỗ lực phối hợp của chính phủ và các đối tác tư nhân trong chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” do Trung tâm NCSC phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước triển khai”.
Giám đốc NCSC Trần Quang Hưng cũng chia sẻ, chiến dịch rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc chính là hoạt động nổi bật, có ý nghĩa nhất của cơ quan này trong năm 2020. “Kết quả quan trọng nhất của chiến dịch không phải là việc giảm được 50% tỷ lệ mã độc, tỷ lệ địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma, mà quan trọng hơn cả là lần đầu tiên có một hoạt động thu hút, kêu gọi được sự tham gia, chung tay của đông đảo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân”, đại diện Trung tâm NCSC bày tỏ.
Cụ thể, theo phân tích của Trung tâm NCSC, để chiến dịch thu được những kết quả tích cực kể trên, là nhờ sự đồng hành triển khai của các doanh nghiệp trong Liên minh phòng chống mã độc và xử lý tấn công mạng và doanh nghiệp quốc tế, hệ thống các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin tại các tỉnh, thành và bộ ngành; đặc biệt là người dùng, doanh nghiệp.
Đại diện NCSC nhấn mạnh, rà soát và xử lý mã độc là một cuộc chiến dài hạn, không phải chiến dịch kết thúc là xong. Chiến dịch “Rà soát và xử lý mã độc trên toàn quốc năm 2020” chính là khởi đầu cho một cuộc chiến “trường kỳ” của Việt Nam trên không gian mạng.
Thời gian tới, có rất nhiều việc chúng ta phải tiếp tục làm, từ việc sử dụng phần mềm bản quyền, có "hệ miễn dịch" an toàn thông tin của riêng Việt Nam, cho tới việc nâng cao ý thức của người dân, nhận thức của doanh nghiệp.
Trong năm 2021, các chương trình có tính chất cộng đồng sẽ tiếp tục được Trung tâm NCSC phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị triển khai. Mục đích là làm sao để các chương trình này trở thành hoạt động thường xuyên, vừa giúp mọi người vừa nâng cao được nhận thức chung về đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vừa tăng tính đoàn kết giữa các cơ quan, đơn vị.
Vân Anh
Công bố bản đồ thời gian thực về chiến dịch bóc gỡ mã độc trên toàn quốc
Sau 10 ngày triển khai chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc 2020”, hơn 100.000 máy tính nhiễm mã độc đã được hỗ trợ xử lý. Để cộng đồng thuận tiện theo dõi, bản đồ thời gian thực về chiến dịch vừa được ra mắt.
" alt="Số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma tiếp tục giảm" />Đồng Thị Vân Anh sớm thể hiện năng khiếu ngay từ khi còn rất nhỏ, cô bé đam mê và quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật. Dù còn nhỏ nhưng Vân Anh rất nghiêm túc theo đuổi đam mê. Tuần nào hai mẹ con Vân Anh cũng lặn lội từ Thái Bình lên Hà Nội học nghề mẫu hai ngày cuối tuần không quản ngại đường xa, mưa gió với quãng đường đi đi về về 200km.
Vân Anh luôn tỏ ra tự tin, xinh đẹp xuất thần và thực sự nghiêm túc với nghề. Đối với Vân Anh những thành công ngày hôm nay có được là chính bởi sự cố gắng tự lập của cô bé. Chính sự nghiêm túc, nỗ lực chinh phục nghề người mẫu được Vân Anh thể hiện thể hiện trong từng buổi học, từng buổi biểu diễn, chụp hình. Từ một cô bé ngơ ngác với cách biểu diễn vụng về Vân Anh lột xác với thần thái chuyên nghiệp của mẫu nhí. Đôi mắt sắc sảo và gương mặt thanh tú giúp cho Vân Anh dễ dàng thể hiện những shoot hình cá tính. Mẫu nhí 13 tuổi đến từ Thái Bình nhanh chóng lọt vào mắt xanh của rất nhiều nhà thiết kế nổi tiếng và giữ vị trí vedette ở nhiều show diễn lớn như Dance Of The Clouds Fashion Show của NTK Hà Duy, Búp Bê Show của NTK Phương Hồ, Cactus Fashion Show của NTK Ngọc Phạm... Khác với vẻ lạnh lùng trên sàn catwalk, ở nhà Vân Anh là một cô bé rất ngoan ngoãn, tình cảm, chu đáo và hiếu thảo. Tính cách hòa đồng, thân thiện với các bạn bè và bạn diễn của Vân Anh khiến cô bé luôn được các bạn yêu mến. Sở hữu diện mạo sắc sảo, thần thái tự tin, Vân Anh đã và đang chinh phục những đỉnh cao mới trong nghề người mẫu nhưng với cô bé, chiến thắng chính bản thân mình là điều cô bé luôn nỗ lực và hoàn thiện để sau mỗi ngày bản thân sẽ là phiên bản hoàn hảo hơn của chính mình. Ngân An
Á hậu nhí 9 tuổi tự tin trình diễn với Hoa hậu Ngọc Hân, NSND Thu Hà
Không chỉ được Hoa hậu Ngọc Hân ưu ái mời chụp mẫu áo dài, siêu mẫu nhí Hoàng Vân còn liên tục xuất hiện ở vị trí vedette bên nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
" alt="Mẫu nhí Vân Anh xinh đẹp xuất thần từ thuở 13" />Đề thi môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2024 chính thức
Vật lý là môn đầu tiên trong bài tổ hợp Khoa học tự nhiên sáng ngày 28/6, thí sinh thi tốt nghiệp THPT làm trong 50 phút." alt="Phổ điểm môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT năm 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động
- ·Đáp án môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 202
- ·Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 406
- ·Clip phụ huynh Hà Nội xuyên đêm đi giành suất lớp 10 cho con
- ·Siêu máy tính dự đoán Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
- ·Văn Yên tập huấn kiến thức, kỹ năng cơ bản về trí tuệ nhân tạo
- ·Bà Thuỳ Trang sẽ kháng cáo sau vụ thua kiện Thuỳ Tiên
- ·Sao đẹp tuần qua: Á hậu Tú Anh, Kim Duyên đọ dáng gợi cảm
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
- ·Trung Quốc thông báo tin tặc tấn công các cơ sở nghiên cứu vắcxin
" alt="Choáng ngợp trước cantin 'khủng' của các trường Đại học" />
Viettel Vĩnh Phúc ứng dụng các phần mềm quản lý hiện đại, nâng cao năng lực điều hành, tăng trưởng bền vững và tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chuyển đổi số hiệu quả. Ảnh: Chu KiềuVới mục tiêu chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, triển khai cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số, trong đó, doanh nghiệp được xác định đóng vai trò quan trọng trong tiến trình chuyển đổi số.
Hiện nay, toàn tỉnh có hơn 90% doanh nghiệp sử dụng nền tảng số trong quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh, 100% doanh nghiệp đã hoàn thành việc đăng ký phát hành, sử dụng hóa đơn điện tử, hơn 9.500 doanh nghiệp sử dụng chữ ký số để xác thực, thực hiện các giao dịch điện tử thông qua các thiết bị như Token, Sim, HSM, smartphone…
Về mảng cung cấp dịch vụ số, toàn tỉnh hiện có hơn 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trong đó có 5 nhà mạng là Viettel Vĩnh Phúc, VNPT Vĩnh Phúc, FPT Vĩnh Phúc, Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist và VTVcab. Các doanh nghiệp đã đầu tư hơn 3.000 trạm thu phát sóng thông tin di động, phủ sóng di động 3G, 4G đạt 100%, đã có 2 trạm phát sóng 5G của Viettel Vĩnh Phúc.
Là doanh nghiệp hàng đầu cung cấp dịch vụ số, Viettel Vĩnh Phúc sẵn sàng đồng hành cùng tỉnh xây dựng nền kinh tế số và kiến tạo xã hội số.
Bên cạnh việc đầu tư, tập trung xây dựng hạ tầng số, nền tảng số, tiên phong phủ sóng mạng 5G, Viettel Vĩnh Phúc còn chủ động nghiên cứu, triển khai các giải pháp, cung cấp các dịch vụ trên nền tảng số với nhiều phần mềm được đánh giá là giải pháp hữu ích, được nhiều cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh áp dụng như nền tảng quản lý tiêm chủng, khám chữa bệnh từ xa, dịch vụ thu phí không dừng ePass, dịch vụ Viettel Money, dịch vụ kê khai thuế qua mạng, hệ thống phần mềm quản lý trường học…
Cùng với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số, dịch vụ liên quan đến thanh toán không dùng tiền mặt cũng được khối doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tích cực phát triển với mạng lưới gần 240 máy ATM, 900 máy POS… được lắp đặt tại các cơ sở kinh doanh, nhà hàng, khách sạn, cơ sở y tế…
Hiện, tỷ lệ thanh toán tiền điện không sử dụng tiền mặt của tỉnh đạt hơn 80%; thanh toán tiền nước đạt hơn 83%; trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức qua hệ thống ngân hàng đạt 100%.
Không nằm ngoài cuộc đua chuyển đổi số, các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ thiết yếu như điện, nước, xăng dầu… cũng tích cực triển khai các ứng dụng, tiện ích trên nền tảng số nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu quả hoạt động.
Bên cạnh nhiều giải pháp trong công tác vận hành, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, Công ty Điện lực Vĩnh Phúc (PC Vĩnh Phúc) xác định việc số hóa toàn bộ hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng là nhiệm vụ cấp thiết, cần được triển khai với các phương án, giải pháp cụ thể.
Hiện công ty đang cung cấp 100% dịch vụ điện trực tuyến trên các nền tảng số, qua đó, khách hàng chỉ cần thao tác trên điện thoại di động hoặc máy tính có kết nối internet là có thể thực hiện tất cả các dịch vụ điện nhanh chóng, mọi lúc, mọi nơi.
Khách hàng sử dụng dịch vụ điện của PC Vĩnh Phúc có thể đăng ký mua điện, thay đổi thông tin hợp đồng, gia hạn, chấm dứt hợp đồng mua bán điện, tạm ngừng sử dụng điện… trên các nền tảng chăm sóc khách hàng như website cskh.npc.com.vn, App CSKH EVNNPC, Zalo OA EVNNPC, Cổng Dịch vụ công Quốc gia…
Người dùng cũng có thể tra cứu các thông tin về điện như lịch ghi chỉ số công tơ, lịch tạm ngừng cấp điện, theo dõi chỉ số điện năng tiêu thụ hằng ngày, hằng tháng để có kế hoạch sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả…
Thực hiện Đề án xác định chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số, UBND tỉnh chỉ đạo Sở TT&TT phối hợp với các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn, đánh giá mức độ chuyển đổi số tại các doanh nghiệp.
Tiếp tục triển khai các kế hoạch hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp, trong đó, tích cực triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp mới thành lập trong vòng 1 năm, hộ kinh doanh tại địa phương xây dựng thương hiệu số, hiện diện online tin cậy, an toàn với các dịch vụ số sử dụng tên miền quốc gia “.biz.vn”.
Hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký tài khoản, truy cập và sử dụng ứng dụng báo cáo đánh giá kết quả chuyển đổi số, đồng thời, thường xuyên cập nhật, đăng tải kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Phấn đấu đến năm 2025, toàn tỉnh có tối thiểu 300 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ số, đến năm 2030, tỉnh có hơn 1.100 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Theo Hoàng Sơn(Báo Vĩnh Phúc)
" alt="Vĩnh Phúc: Chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp" />Hoa hậu Thuỳ Tiên táo bạo không diện nội y với đầm dập ly chất liệu xuyên thấu, thân trên là các hoạ tiết ô vuông nhỏ xen kẽ, gợi cảm để lộ một phần ngực. Hoa hậu Lương Thuỳ Linh đằm thắm, thanh lịch khi phối đầm dài và vest dạng không cổ bên ngoài chiếc sơ mi trắng khoét ngực. Cô chọn vòng cổ, hoa tai lấp lánh để tạo điểm nhấn. Sau khi gây chú ý với bức ảnh diện bikini giữa trời tuyết, Á hậu Thảo Nhi Lê tiếp tục theo đuổi phong cách quyến rũ. Cô phối trang phục đen xuyên thấu hoạ tiết hoa hồng bên ngoài bikini cùng màu. Myra Trần diện trang phục mỏng tang màu xanh mint, hơi hướng thập niên 80. Phom dáng bó sát tôn hình thể của giọng ca ‘Môi chạm môi’. Huấn luyện viên Rap Việt mùa 3 - Andree Right Hand tích cực ‘lăng xê’ phong cách Blokecore với áo đấu hockey. Chủ hit ‘Dân chơi sao phải khóc' cũng nổi tiếng với vẻ ngoài ‘dân chơi' khi thường xuyên xuất hiện cùng chiếc kính đen và trang sức lấp lánh. Rapper HIEUTHUHAI xuất hiện trên bìa tạp chí Elle với trang phục denim on denim hoạ tiết kẻ ô bắt mắt, bên trong là áo ba lỗ trắng nam tính. Mỹ Anh hoá ‘món quà’ khi khoác phụ kiện hình chiếc nơ khổng lồ. Nữ ca - nhạc sĩ Gen Z mặc sơ mi trắng có phần tay cách điệu bồng bềnh, hài hoà với 'chiếc nơ' oversized. Châu Bùi ‘hở bạo’ trong chiếc đầm dạ hội nhung đen cut-out quyến rũ, được thiết kế cắt ngang thân người lạ mắt. Phần tà dính liền trang phục ở một bên và để dài ở bên còn lại. Nữ fashionista để tóc ngắn đánh rối, đeo kính mắt hoạ tiết sọc ngựa vằn. Top 7 Vietnam Idol 2023 - Vũ Hiền Hellen thả dáng trong trang phục 2 mảnh hơi hướng flamenco. Làn da nâu, vóc dáng săn chắc cùng chiếc đầm đỏ nổi bật tạo cho nữ ca sĩ cảm giác như một vũ công Latinh. Thanh Phi
Hương Giang toả sáng tựa nữ thần, Chi Pu đẹp mong manhHương Giang tỏa sáng với đầm dài lấp lánh, Chi Pu đẹp mong manh với đầm công chúa tinh khôi." alt="Châu Bùi hở bạo, Hoa hậu Hương Giang hoá cô gái Tây Tạng" />Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh mã đề 420
Một trong những thay đổi của công tác tổ chức thi THPT quốc gia năm nay là giao quyền chấm thi trắc nghiệm cho các trường đại học. Những địa phương "dính" bê bối thi cử năm 2018 thậm chí còn có tới 6 đơn vị tham gia.
Ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho rằng bảng phân công chấm thi năm nay có thể thấy Bộ GD-ĐT đã chọn trường có kinh nghiệm để chấm trắc nghiệm nên xã hội có thể yên tâm. Dù có áp lực nhưng "vì nhiệm vụ quốc gia" nên sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhất.
"Chấm trắc nghiệm phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt và sự giám sát chặt chẽ 24/24, có camera giám sát nên độ tin cậy rất cao" - ông Lý nói.
Ông Lý cũng lưu ý toàn bộ cơ sở vật chất chấm thi trắc nghiệm địa phương lo, do đó các bên liên quan nên xem đây là trách nhiệm chung, hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Và quan trọng là không được chủ quan. "Kinh nghiệm cho thấy, các sai sót dễ đến từ cán bộ lâu năm nhưng chủ quan".
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 420" />
- ·Nhận định, soi kèo Jelgava vs Tukums
- ·Giáo viên đề xuất giảm việc 'gây thiệt hại cho học sinh'
- ·Triết học bị 'cưỡng duyên'
- ·Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 113
- ·Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
- ·Máy giặt sấy có màn hình cảm ứng, mở cửa bằng giọng nói
- ·Điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm 2023 tại TPHCM
- ·Sao Việt 24/5: NSND Hồng Vân 'già' khi không trang điểm, Hồng Nhung suy tư
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
- ·BST lấy cảm hứng từ làng nghề truyền thống Việt Nam ra mắt tại Milan