Nhận định

Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Hyderabad, 21h00 ngày 19/9: Đối thủ khó chơi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-05 12:43:31 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoBengaluruvsHyderabadhngàyĐốithủkhóchơclip thu quỳnh Hoàng Ngọc - clip thu quỳnhclip thu quỳnh、、

ậnđịnhsoikèoBengaluruvsHyderabadhngàyĐốithủkhóchơclip thu quỳnh   Hoàng Ngọc - 19/09/2024 03:04  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vào ngày 7 tháng 2, một người vô danh đã đăng tải mã nguồn độc quyền của một thành phần cơ bản và thiết yếu của hệ điều hành iPhone.

Một người dùng mang tên "ZioShiba" đã đăng tải mã nguồn của iBoot lên GitHub. Mã nguồn này là một phần của hệ điều hành iOS chịu trách nhiệm đảm bảo khởi động hệ điều hành an toàn.

Jonathan Levin, một nhà nghiên cứu iPhone, gọi đó là vụ "rò rỉ lớn nhất" trong lịch sử của iPhone. Mã iBoot được viết cho hệ điều hành iOS 9. Cho đến nay, mã này đã có tuổi đời 2 năm. Nhưng ngay cả trong bối cảnh hiện nay, mã nguồn này vẫn có thể giúp các nhà nghiên cứu bảo mật của iOS và cộng đồng jailbreak tìm ra lỗi và các lổ hổng mới trong một phần quan trọng của hệ sinh thái iPhone.


 

Sự rò rỉ mà nguồn iBoot không đem lại rủi ro an ninh cho đa phần người dùng iPhone, theo Apple đã chia sẻ trong một thông báo.

Nhưng vụ việc này đã xảy ra như thế nào?

Một nhân viên cấp thấp của Apple đã lấy code từ Apple khi đang làm việc tại trụ sở Cupertino của công ty vào năm 2016, theo thông tin từ hai người đầu tiên nhận được code từ nhân viên . Motherboard đã chứng thực các tài khoản kèm theo tin nhắn vả ảnh chụp màn hình từ thời điểm code bị rò rỉ, và cũng đã xác nhận với một nguồn tin trong cuộc.

Theo những nguồn tin này, người lấy cắp mã không hề có thù hằn gì với Apple. Tuy nhiên, khi đang làm việc tại Apple, những người bạn của nhân viên này đã xúi giục anh này rò rỉ code nội bộ của Apple. Những người bạn này ở trong cộng đồng jailbreak và muốn mã nguồn để nghiên cứu bảo mật.

Vì thế, nhân viên này đã lấy mã nguồn iBoot, kèm theo một số code khác mà vẫn chưa bị rò rỉ rộng rãi, và chia sẻ mã này trong một nhóm bạn gồm 5 người.

Một người bạn của nhân viên chia sẻ: "Anh ấy đã lấy đi mọi thứ, bao gồm đủ mọi loại công cụ nội bộ của Apple." Motherboard cũng đã thấy ảnh chụp màn hình của mã nguồn bổ sung và các tên tập tin mà chưa xuất hiện trong bản rò rỉ của GitHub, với thông tin thời gian vào đúng khoảng thời gian mà mà nguồn lần đầu tiên bị rò rỉ.

Theo hai người trong nhóm đó, họ không hề có ý định để lộ code ra khỏi nhóm. Tuy nhiên, sau đó, code đã bị chia sẻ rộng rãi, và nhóm bạn kia đã mất kiểm soát mã nguồn này.

"Tôi đã rất lo lắng về việc nó bị rò rỉ ngay lập tức bởi một người trong số chúng tôi," một người trong nhóm bạn đã chia sẻ. "Sở hữu mã nguồn iBoot mà không làm việc cho Apple,... điều đó chưa có tiền lệ."

"Cá nhân tôi không bao giờ muốn code đó bị lộ. Không phải là do tôi tham lam, mà vì sợ dính lứu tới pháp luật," họ chia sẻ. "Cộng đồng nội bộ của Apple thực sự đầy những người tính cách trẻ con và bọn thiếu niên hiếu kỳ. Tôi biết là nếu một ngày mà bọn trẻ ranh đó có được mã nguồn, chúng sẽ ngờ nghệch đến mức đăng lên cả GitHub."

Theo nguồn tin, nếu code bị phân tán quá nhiều, nó có thể giúp những bọn có mục đích xấu tạo ra những lỗ hổng hoặc những bản jailbreak độc hại để tấn công người dùng iPhone.

"Nó có thể được dùng như một vũ khí," họ nói. "Sự tự do thông tin có thể đem lại một điều gì đó, và nhiều người cho rằng vụ rò rỉ này có thể là một điều gì tốt. Nhưng thông tin không còn là miễn phí khi nó có thể vi phạm, gây ảnh hưởng đến an ninh cá nhân."

"Chúng tôi đã cố hết sức có thể để đảm bảo rằng nếu có bị rò rỉ, thì lúc đó mã nguồn này cũng đã cũ rồi," họ nói thêm.

Sau một năm kể từ khi mã bị đánh cắp và lưu thông trong nhóm bạn, một người trong nhóm đã đưa nó cho "một người mà lẽ ra không nên có nó," một trong những nguồn tin cho hay.

Vào lúc đó, mọi chuyện dường như trở nên rối rắm hơn. Không ai biết rõ chính xác người mà đã rò rỉ code ra khỏi nhóm bạn thân thiết này. Và không ai biết rõ chính xác điều gì đã xảy ra tiếp theo. Nhưng mọi người đều đồng ý rằng khi họ mất kiểm soát code, nó cứ tiếp tục lan truyền ra ngày càng xa hơn. Motherboard xác nhận thông tin rằng mã nguồn đã bắt đầu lan truyền rộng rãi hơn vào năm 2017 trong giới jailbreak và các cộng đồng nghiên cứu iPhone.

Vào mùa thu năm 2017, nhiều người không liên quan đến nhóm bạn đã bắt đầu chia sẻ ảnh chụp màn hình của mã nguồn trong một nhóm Discord gồm những jailbreakers.

"Khi tôi biết về nhóm Discord đó, tôi đã đốt tất cả các bản sao của iBoot mà tôi có," họ chia sẻ. "Tôi không cần nó nữa, và nếu vụ việc này trở nên công khai, tôi không muốn là một phần trong đó. Nếu nó bị rò rỉ thì cứ để nó phát tán, nhưng nó không đến từ tôi."

Mọi việc trở nên quá muộn khi một tài khoản Reddit với tên gọi "apple_internals" đã đăng một đường link dẫn đến một kho lưu trữ chứa mã nguồn iBoot trên diễn đàn r/jailbreak.

Theo GenK

" alt="Một nhân viên cấp thấp của Apple đã khiến bộ mã nguồn nhạy cảm nhất của iPhone rò rỉ như thế nào?" width="90" height="59"/>

Một nhân viên cấp thấp của Apple đã khiến bộ mã nguồn nhạy cảm nhất của iPhone rò rỉ như thế nào?

Từ trước tới nay, các khóa mã hóa dữ liệu đều được lưu trữ tại Mỹ. Điều đó có nghĩa nếu chính phủ Trung Quốc muốn tiếp cận tài khoản iCloud, nước này cần được Mỹ thông qua.

Trong giai đoạn từ 2013 tới 2017, Trung Quốc đã có 176 lần yêu cầu Applecung cấp dữ liệu người dùng iCloud nước này nhưng đều bị khước từ.

Nay thì gió đã đổi chiều. Dưới sức ép của chính phủ Trung Quốc, cộng với tham vọng chiếm lĩnh thị trường béo bở này, Apple đã trở nên ngoan ngoãn hơn.

Apple sẽ mở trung tâm dữ liệu mới tại Trung Quốc, và từ ngày 1/3 tới toàn bộ khóa mã hóa của tài khoản iCloud Trung Quốc sẽ được lưu trữ tại đây.

Trung tâm dữ liệu mới sẽ vận hành chung với Guizhou-Cloud Big Data (GCBD), công ty có quan hệ mật thiết với chính quyền tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Apple sẽ có thêm trung tâm dữ liệu khác đặt tại thành phố Ulanqab, Nội Mông, Trung Quốc.

iFan Trung Quốc tỏ ra bất an với chính sách mới của Apple.

Lưu trữ dữ liệu tại Trung Quốc đồng nghĩa với việc chính phủ và cơ quan luật pháp nước này có thể tiếp cận tin nhắn text, e-mail và các dữ liệu khác của người dùng iCloud nước này.

Apple từng nói rằng chính quyền Trung Quốc sẽ không được trao cơ chế cửa hậu (backdoor), nhưng với thực tế trên chính phủ nước này chẳng cần tới điều đó. Họ chỉ cần máy chủ iCloud đặt tại Trung Quốc là đủ.

Tổ chức Phóng viên không biên giới (RFS) khuyến cáo các nhà báo và blogger đang sử dụng tài khoản iCloud Trung Quốc cần thay đổi khu vực địa lý, hoặc đóng tài khoản từ ngày 28/2 nếu không muốn đối mặt với nguy cơ xâm nhập dữ liệu.

Cảnh báo này không phải không có căn cứ. Năm 2005, Shi Tao - một nhà báo Trung Quốc bị kết án 10 năm tù giam vì cáo buộc “tiết lộ bí mật quốc gia cho nước ngoài”.

Shi Tao bị kết án dựa trên căn cứ e-mail được gửi đi từ tài khoản của người này. Chính phủ Trung Quốc có được thông tin nhờ mách nước của Yahoo về e-mail và địa chỉ IP truy ngược tới văn phòng làm việc của Shi Tao.

Theo Zing

" alt="iFan Trung Quốc lo sợ chính sách mới của Apple" width="90" height="59"/>

iFan Trung Quốc lo sợ chính sách mới của Apple

SpaceX đã phóng thành công tàu vũ trụ mạnh nhất trong lịch sử ngành-Falcon Heavy. Cột mốc đánh dấu bước phát triển mới của việc chinh phục không gian. Điểm đặc biệt nhất là nó có thể mang trên mình khối lượng hàng hoá tương đương một chiếc xe buýt hai tầng ra khỏi Trái Đất.

Falcon Heavy trang bị ba tên lửa có khả năng tái sử dụng và phóng một tàu vũ trụ vào không gian. Thế nhưng nó cũng có mặt trái.

Cuộc cách mạng không gian đang đến gần

Ở phương diện tích cực, Falcon Heavy có khả năng đưa 68 tấn thiết bị lên quỹ đạo gần Trái đất. Các đối thủ cạnh tranh gần đây nhất là Delta IV Heavy có trọng tải tương đương 29 tấn. Vì vậy, Falcon Heavy đại diện cho một bước tiến lớn trong việc cung cấp vệ tinh lớn hơn hoặc các nhiệm vụ có người lái ra để khám phá hệ mặt trời.

Với mục đích thám hiểm và đưa con người lên mặt Trăng hay sao Hoả thì đây là một điều đáng hoan nghênh và cần thiết.

Elon Musk vẫn chưa đưa ra hướng giải quyết chiếc Tesla Roadster của mình.

Elon Musk đã lựa chọn chiếc xe Tesla Roadster của mình để thực hiện vụ thử. Trên chiếc xe là hình nộm Starman ngồi trên ghế và nhiều máy quay xung quanh.

Ưu điểm thứ hai là Falcon Heavy có thể tái sử dụng tên lửa của mình. Điều này khắc phục tình trạng những tên lửa trước đây lơ lửng trong không trung hay rơi rớt ở đâu đó trên biển.

Ngoài ra việc tái sử dụng còn cắt giảm được chi phí giúp các nhà khoa học có thể thử nghiệm nhiều lần phóng hơn. Cụ thể Falcon Heavy chỉ tiêu tốn 1.300 USD/kg trọng tải, trong khi tàu con thoi mất 60.000 USD/kg.

Tác động môi trường

Với 95% trọng lượng tên lửa là nhiêu liệu, vấn đề tiết kiệm kim loại để chế tạo tên lửa không còn quan trọng. Lo ngại ở đây nằm ở khí thải. Nhiên liệu hiện tại của Falcon Heavy là RP-1 (dầu hỏa tinh chế) và oxy lỏng, tạo ra nhiều lượng khí carbon dioxide (CO2) khi cháy.

Lượng nhiên liệu chứa trong ba tên lửa Falcon Heavy là 440 tấn trong đó có 34% là carbon. Nếu kế hoạch phóng thử nghiệm hai lần mỗi tuần của SpaceX thành công, Trái Đất sẽ mất 4.000 tấn carbon mỗi năm. Đây nhanh chóng sẽ trở thành một vấn đề môi trường lớn cần được quan tâm.

Nguy hiểm không gian

Đưa một chiếc xe hơi lơ lửng trong không gian thật sự là một vấn đề lớn. Elon Musk dự định sẽ hướng nó đến sao Hoả. Nhưng kết cục của chiếc xe vẫn chưa được vị CEO này đề cập. Việc xử lý hậu quả là điều cần suy nghĩ trong ngành không gian hiện đại.

Trong trường hợp chiếc xe va chạm vào các vệ tinh hoặc mặt Trăng chắc chắn sẽ xảy ra một vụ nổ. Ngoài ra nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quỹ đạo của những vật đang bay trong không gian. Bất cứ bộ phận nào của chiếc xe cũng có thể gây ô nhiễm một hành tinh nào đó.

Các vật chất, mảnh vỡ không gian đang trở thành một trong những vấn đề lớn mà nhân loại đang phải đối mặt. Đã có hơn 150 triệu vật chất trong không gian mà các nhà khoa họ đang phải theo dõi quỹ đạo để tranh chúng va vào các vệ tinh hay tàu vũ trụ.

Dự án quảng cáo của start-up người Nhật cũng khiến nhiều người lo ngại vấn đề ô nhiễm không gian.

Cách đây vài tháng, một start-up người Nhật đã kêu gọi 90 triệu USD cho dự án quảng cáo không gian. Ngay lập tức nó nhận được làn sóng phản đối của giới khoa học về tình trạng rác vũ trụ.

Theo Joanne Irene Gabrynowicz, giáo sư về luật không gian tại Đại học Mississippi, tổng biên tập tạp chí Space Law, những rác thải không gian có thể làm tăng ô nhiễm ánh sáng cho bầu trời đêm, gây cản trở các quan sát thiên văn về không gian, can thiệp vào vệ tinh dẫn đường sử dụng bộ theo dõi sao và cảm biến ánh nắng để hiệu chỉnh các phép đo của chúng.

Theo FAA, định nghĩa các vật chất quấy nhiễu không gian là bất cứ điều gì "có khả năng được nhận ra bởi con người trên bề mặt trái đất mà không cần sự trợ giúp của kính viễn vọng hoặc các thiết bị công nghệ khác".

Theo Zing

" alt="Tên lửa của Elon Musk đang gây ô nhiễm ra sao?" width="90" height="59"/>

Tên lửa của Elon Musk đang gây ô nhiễm ra sao?