Công nghệ

Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Rennes, 0h45 ngày 17/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-17 12:53:08 我要评论(0)

èophạtgócShakhtarDonetskvsRenneshngàlịch thi đấu cúp anh Phạm Xuân Hải - lịch thi đấu cúp anhlịch thi đấu cúp anh、、

èophạtgócShakhtarDonetskvsRenneshngàlịch thi đấu cúp anh   Phạm Xuân Hải - 16/02/2023 04:20  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Untitled.jpg
Người nhà bệnh nhân đến bệnh viện yêu cầu làm rõ nguyên nhân dẫn đến cái chết của cháu N. Ảnh: CTV

Trước đó, khi ở nhà, bé N. đã đau bụng âm ỉ quanh rốn, kèm nôn nhiều lần, sốt nhẹ. Gia đình tự điều trị cho trẻ nhưng không đỡ (không rõ loại thuốc sử dụng).

Tối 13/11, bệnh nhân xuất hiện tình trạng khó thở, tím tái, sau đó tự phục hồi. Đến sáng 14/11, người nhà đưa bé tới bệnh viện.

Khi vào viện, bé N. tỉnh, không sốt, nôn nhiều, khó thở tức ngực. Bệnh viện đã tiến hành chụp X-quang tim phổi, làm công thức máu, điện giải đồ cho trẻ, nhưng chưa phát hiện bất thường.

Qua chẩn đoán sơ bộ, bệnh nhân nhiễm trùng đường ruột do vi khuẩn. Bệnh viện đã tiến hành điều trị bù dịch, men tiêu hóa.

Đến 12h27 ngày 14/11, bệnh nhân tức ngực, khó thở. Mặc dù, bác sĩ đã nhanh chóng xử lý cấp cứu nhưng bệnh nhi đã không qua khỏi.

Cho rằng do nhân viên y tế tắc trách khiến cháu N. tử vong, gia đình bệnh nhi đã kéo tới bệnh viện yêu cầu làm rõ.

Người đàn ông đột tử khi đang chơi pickleball, bác sĩ chỉ ra 5 nguyên nhân

Người đàn ông đột tử khi đang chơi pickleball, bác sĩ chỉ ra 5 nguyên nhân

Trong quá trình chơi pickleball, người đàn ông 39 tuổi ở Thanh Hóa bất ngờ đổ gục, nghi do đột quỵ sau đó tử vong." alt="Bé gái 7 tuổi tử vong sau vài tiếng nhập viện ở Thanh Hóa" width="90" height="59"/>

Bé gái 7 tuổi tử vong sau vài tiếng nhập viện ở Thanh Hóa

Theo bác sĩ này, hiện nay, chỉ cần tìm kiếm từ khóa về làm đẹp trên các nền tảng mạng xã hội, ví dụ "trẻ hóa da, trị nám tại nhà", bạn sẽ nhận được hàng loạt các clip hướng dẫn từ cách tự chăm sóc cho đến sử dụng những hoạt chất phải do bác sĩ chỉ định.

Đặc biệt, nhiều người còn rơi vào tình trạng bỏng rát mặt, làn da bị tàn phá nặng nề khi trị nám, mụn bằng cao trầu không, cao tía tô thậm chí kem trộn siêu trắng sau khi xem các clip tư vấn, hướng dẫn trên mạng xã hội.

cham soc da.png
Bác sĩ Oanh tư vấn và khám da cho bệnh nhân. Ảnh: BSCC.

Một biện pháp làm đẹp khác cũng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội đó là peel da. Tuy nhiên, bác sĩ Oanh cảnh báo trên thị trường có rất nhiều sản phẩm peel da, vì vậy, việc tự mua và thực hiện tại nhà tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Cụ thể, việc sử dụng các sản phẩm không rõ nguồn gốc, thành phần có thể khiến da bị kích ứng, mẩn đỏ, lâu ngày trở nên nhạy cảm. Ngoài ra, có thể làm tăng sắc tố, nhiễm trùng, viêm da dạng trứng cá, nhiễm độc…

Bên cạnh đó, người dân thường không thể đánh giá chính xác tình trạng da của mình, nên việc lạm dụng peel da sẽ khiến bệnh tăng nặng, thậm chí dễ bị nám sạm, giãn mạch. Việc thực hiện không đúng kỹ thuật peel da còn có thể dẫn tới bỏng, để lại sẹo.

Do đó, bác sĩ Oanh tư vấn: "Làn da của mỗi cá nhân khác nhau, phương pháp làm đẹp có thể phù hợp với người này nhưng không hợp đối với người khác. Chăm sóc da là một quá trình kéo dài, đòi hỏi kiên nhẫn và sự hiểu biết về da cũng như sản phẩm chăm sóc phù hợp. Do đó, người dân có các bệnh lý về da nếu cần điều trị nên tới các cơ sở chuyên khoa da liễu để được các bác sĩ thăm khám, đánh giá".

Ngứa da sau khi tắm cảnh báo nguy cơ mắc bệnh gì?Tắm mang lại cảm giác sảng khoái, sạch sẽ nhưng sau đó, một số người lại bị ngứa da, khó chịu. Đó có thể là dấu hiệu của mày đay, bệnh đa hồng cầu, ung thư hạch..." alt="Tốn hàng chục triệu đồng chữa bệnh vì học theo mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Tốn hàng chục triệu đồng chữa bệnh vì học theo mạng xã hội

 - Nhiều trường ĐH của Việt Nam bị tụt hạng trong bảng xếp hạng thường niên đợt 2 năm 2016 của Webometrics vừa được công bố.

Webometrics đã công bố kết quả xếp hạng thường niên đợt 2 năm 2016 ngày hôm qua, 29/7. Theo đó, Việt Nam có 8 trường ĐH lot top 100 trường ĐH Đông Nam Á.

Con số này không có nhiều thay đổi so với kết quả xếp hạng đợt 1 được công bố vào đầu năm nay.

{keywords}
Top 10 trường ĐH của Việt Nam do Webometric xếp hạng.

Tuy nhiên, hầu hết các trường ĐH của Việt Nam đều bị "tụt hạng" trong bảng xếp hạng của tổ chức này.

Cụ thể, nếu như trong đợt xếp hạng đầu năm nay, ĐHQG Hà Nội dẫn đầu về xếp hạng các trường trong nước và giữ vị trí số 26 trong bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, trong kết quả xếp hạng đợt 2, ĐHQG Hà Nội bị tụt 3 hạng, xếp ở vị trí 29.

Trường ĐH Cần Thơ bị tụt xuống vị trí thứ 53 trong khi kết quả đợt 1, trường ĐH này xếp ở vị trí thứ 39. Trường ĐH Cần Thơ cũng đánh mất vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng các trường ĐH Việt Nam.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã "soán ngôi" của Trường ĐH Cần Thơ, giữ vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng các trường ĐH của Việt Nam, chỉ sau ĐH Quốc gia HN.

Tuy nhiên, trong bảng xếp hạng khu vực, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng bị tụt từ vị trí thứ 47 trong kết quả xếp hạng đợt 1 xuống vị trí thứ 49 trong kết quả xếp hạng mới.

Trong top 10 trường ĐH của Việt Nam cũng có nhiều sự xáo trộn. Ngoài 3 trường dẫn đầu, các trường ở tốp giữa có khá nhiều tên tuổi mới.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong lần xếp hạng trước không có mặt trong top 10 thì nay được xếp ở vị trí thứ 4 của Việt Nam và thứ 69 khu vực.

Trường ĐH Mỏ Địa chất được xếp ở vị trí thứ 5 Việt Nam và thứ 83 khu vực Đông Nam Á. Trong lần xếp hạng trước, Trường ĐH Mỏ Địa chất cũng không có mặt trong top 10.

Các cơ sở đào tạo "mạnh" khác như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP. HCM, Đại học Đà Nẵng, Đại học Thái Nguyên vẫn có mặt trong top 10 trường ĐH Việt Nam song vị trí trong bảng xếp hạng khu vực bị tụt khá nhiều.

{keywords}
Trường ĐH Quốc gia HN đã tụt từ vị trí thứ 26 trong kết quả xếp hạng lần 1 xuống vị trí thứ 29 trong kết quả xếp hạng đợt này. 

Chẳng hạn như ĐHQG TP. HCM từ vị trí 66 xuống vị trí 87. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ vị trsi 60 xuống vị trí thứ 90.

Riêng Trường ĐH Trà Vinh từ vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng Việt Nam đã tụt xuống vị trí thứ 14. Trên bảng xếp hạng khu vực Đông Nam Á, trường ĐH này tụt từ vị trí 100 xuống vị trí 163.

Các trường Việt Nam tụt vị trí do cách tính thay đổi

Ông Phạm Hiệp, Đại học Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, việc các trường ĐH của Việt Nam bị tụt vị trí khá nhiều trong bảng xếp hạng khu vực và thế giới của Webometric một phần là do tổ chức nay đã thay đổi cách tính điểm xếp hạng.

Trong lần xếp hạng này, Webometric lần đầu tiên sử dụng dữ liệu từ công cụ Google Shoolar, nơi lưu dữ liệu các các bài báo, luận văn luận án, các ấn phẩm khoa học, cùng các trích dẫn - để đánh giá các trường ĐH được xếp hạng. Tiêu chí này được tính 10% trong cơ cấu "điểm" của Webometric.

Ba tiêu chí còn lại, bao gồm dung lượng thông tin hiện có (Presence), mức độ ảnh hưởng tới các đối tác bên ngoài (Impact), chỉ số xuất sắc (Excellence) – bao gồm số lượng các bài báo công bố trong hệ thống tạp chí Scopus do Scimago thống kê vẫn giữ như những lần đánh giá trước đây.

"Việc thay đổi cách tính điểm của Webometric là tích cực và cho phép việc xếp hạng hướng đến chất lượng giảng dạy và nghiên cứu của các trường ĐH. Bởi lẽ, nếu như trước kia chỉ cần một công văn thuần túy có tính chất hành chính cũng cũng được tính điểm thì nay phải là một công trình khoa học mới được tính" - ông Phạm Hiệp cho hay.

Ông Hiệp cũng cho rằng, việc nhiều trường Việt Nam bị tụt hạng do thay đổi cách tính điểm cũng cho thấy các trường ĐH của Việt Nam chưa tiếp cận các chuẩn dữ liệu như Google Schoolar mà hiện nay đang được sử dụng khá phổ biến trong cộng đồng học thuật.

Webometrics là mộtbảng xếp hạng học thuật các trường ĐH lớn nhất thế giới được thực hiện bởi Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha từ năm 2004. Mỗi năm 2 lần, Webometrics đưa ra kết quả xếp hạng cho các trường ĐH trên khắp thế giới dựa trên dung lượng thông tin cung cấp trên website của trường cũng như mức độ ảnh hưởng của website này đối với các đối tác bên ngoài.

 Mục tiêu ban đầu củaWebometrics là khuyến khích các trường công bố thông tin trên mạng Internet.Tuy nhiên, về sau, Webometrics đưa vào phương pháp xếp hạng của mình các tiêu chí nghiêng về học thuật như tính chỉ số trích dẫn trên hệ thống dữ liệu Scopushay mới đây là dữ liệu từ Google Shoolar.

" alt="8 ĐH Việt Nam lọt top 100 trường ĐH Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

8 ĐH Việt Nam lọt top 100 trường ĐH Đông Nam Á