Mặt tối những ngôi trường sang chảnh cho con nhà giàu
Dalton School là một trong những trường tư thục cấp 3 danh giá nhất ở khu vực Manhattan của New York (Mỹ),ặttốinhữngngôitrườngsangchảnhchoconnhàgiàiran vốn dành cho tầng lớp con nhà gia thế và giàu có, theo The Atlantic.
Theo Caitlin Flanagan, cây viết của The Atlantickiêm tác giả sách, các ngôi trường tư đắt đỏ như Dalton School quy tụ những đứa trẻ "sinh ra ở vạch đích", có lợi thế về mọi mặt.
Đồng thời, nó cũng phơi bày mặt xấu của các vị phụ huynh lắm tiền - những nhà tài trợ chính cho trường.
![]() |
Trường cấp 3 tư nhân Dalton School quy tụ những cậu ấm cô chiêu ở khu vực Manhattan (New York). |
Dễ dàng đặt chân vào đại học top đầu
Khi Jim Best, hiệu trưởng của Dalton School, thông báo rằng trường sẽ không tổ chức các lớp học trực tiếp vào mùa thu năm ngoái vì tình hình dịch bệnh, các cha mẹ không khỏi thất vọng, lo sợ con cái mình tụt lại phía sau.
Điều đáng nói, nhiều trường tư dành cho con cái tầng lớp thượng lưu ở Manhattan vẫn mở cửa trong thời gian đó.
Đến đầu tháng 10, những email thể hiện sự bức xúc bắt đầu được gửi đến hiệu trưởng. Một nhóm gồm 20 bác sĩ có con em học tại trường viết rằng họ "thất vọng và mong nhà trường suy nghĩ lại về mô hình học trực tuyến đang áp dụng".
"Vui lòng cho chúng tôi biết các điều kiện để lũ trẻ được quay lại lớp. Theo hiểu biết của chúng tôi, một số trường tư khác vẫn hoạt động như bình thường", bức thư viết.
Sau đó không lâu, hơn 70 phụ huynh khác ký đơn xin mở lại trường. "Lũ trẻ nhà tôi rất buồn, bối rối và cảm thấy cô đơn" là lý do nhóm cha mẹ đưa ra.
![]() |
Đông học sinh trường tư đặt chân vào các đại học top đầu của Mỹ mỗi năm là điều không hiếm gặp. Tranh minh họa: WSJ. |
Sau khi tốt nghiệp, hiếm có trường hợp nào học sinh trong trường lại không đặt chân vào các đại học top đầu của Mỹ. Theo thống kê, số học sinh theo học tại trường tư chỉ chiếm 2% lượng học sinh ở xứ cờ hoa.
Nhưng có đến 24% số học sinh ghi danh vào Đại học Yale là học sinh trường tư. Tại Đại học Princeton, tỷ lệ là 25%. Tại Đại học Brown, tỷ lệ còn cao hơn: 29%. Tất cả đều là những ngôi trường thuộc hàng danh tiếng nhất thế giới.
Trong 5 năm qua, 1/3 học sinh tốt nghiệp ở Dalton School đặt chân vào các trường thuộc khối Ivy League.
Tiền đi đôi với quyền
"Tuy nhiên, những ngôi trường tư này vô tình truyền đi các giá trị của giai cấp thống trị, khi con cái nhà giàu được tạo điều kiện hết mức nhờ các khoản hỗ trợ tài chính hào phóng của cha mẹ", Caitlin đánh giá.
"Nhưng điều khiến những trường này thực sự trở nên lố bịch là sự khẳng định rằng họ là động cơ công bằng và thậm chí là 'tính toàn diện'. Một ngôi trường với học phí 50.000 USD/năm cũng chỉ là món đồ tiêu dùng đắt tiền đối với những người giàu có", Caitlin nói thêm.
Từng có kinh nghiệm giảng dạy tại trường tư dành cho tầng lớp ưu tú, Caitlin cho hay mình từng vướng vào rắc rối với phụ huynh. Một lần, một học sinh bị cô cho điểm A-. Ngay sau đó, mẹ của học sinh này đến trường và làm gay gắt mọi chuyện.
"Tôi giải thích rằng điểm này sẽ không làm hạ điểm trung bình của cậu bé, nhưng người mẹ không quan tâm", cô kể lại.
![]() |
Trường tư đắt đỏ là nơi các bậc cha mẹ giàu có chi ra những khoản tiền hỗ trợ hào phóng. Ảnh: Gossip Girl. |
Năm học sau, câu chuyện lặp lại y hệt với cùng lý do tương tự. "Tôi biết tôi đã chấm điểm công bằng. Nhưng điều đó khiến các vị phụ huynh giàu có không vui".
Khi nói chuyện với các giáo viên trường tư thục ngày nay, bản thân cô không còn cảm thấy được ủng hộ. Ban giám hiệu làm nhiệm vụ xoa dịu phụ huynh nhưng hiếm khi hướng dẫn giáo viên về cách đối phó trong các tình huống khó xử.
"Không ai ở trường thông báo cho tôi biết rằng những phụ huynh này là nguồn tài trợ chính", Caitlin nói.
Coi giáo viên như nhân viên
Michael Thompson, tác giả cuốn sách Understanding Independent School Parents (Tạm dịch: Hiểu về phụ huynh của những học sinh trường tư), từng đề cập rằng các bậc cha mẹ có địa vị, quyền lực thường nói chuyện với thầy cô của con mình như cách họ giao tiếp với nhân viên cấp dưới.
"Mối quan hệ giữa phụ huynh trường tư và giáo viên dạy con cái họ ngày càng trở nên căng thẳng hơn. Các nhà quản lý và giáo viên đang dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào nhu cầu, mối quan tâm của phụ huynh", Thompson viết trong phần giới thiệu.
15 năm sau, Thompson cho rằng vấn đề đang càng trở nên tồi tệ hơn.
![]() |
Vào thời điểm con cái học cuối cấp, cha mẹ giàu có muốn giáo viên, huấn luyện viên và cố vấn học tập hoàn toàn tập trung vào việc giúp họ tạo ra một bảng điểm mà Đại học Harvard không thể từ chối. Ảnh: The Atlantic. |
"Vào thời điểm con cái học cuối cấp, cha mẹ giàu có muốn giáo viên, huấn luyện viên và cố vấn học tập hoàn toàn tập trung vào việc giúp họ tạo ra một bảng điểm mà Đại học Harvard không thể từ chối. Họ vốn được vây quanh bởi các nhân viên, những người họ giao việc mỗi ngày. Trong mắt họ, giáo viên là nhân viên dù không làm việc cho họ", Rober Evans, một nhà tâm lý học khác, bày tỏ.
"Nhiều người trong số các phụ huynh không thể buông bỏ nỗi sợ hãi rằng con cái họ sẽ bị bỏ lại phía sau", Evans nói.
Mặt khác, theo nhà tâm lý học này, các bậc cha mẹ giàu có làm mọi cách để con cái luôn thuộc top dẫn đầu còn vì bối cảnh xã hội, nền kinh tế nhiều biến động và lo sợ con họ sẽ phải chịu nhiều khó khăn hơn. Nỗi lo hưởng nền giáo dục tốt nhất vẫn không thể đảm bảo sự nghiệp rộng mở hiện hữu.
“Đây là một hệ thống siết chặt người nghèo, đào thải tầng lớp trung lưu và biến những đứa trẻ giàu có trở thành lớp thanh thiếu niên kiệt sức, lo lắng và căng thẳng tột độ, những người tin rằng tương lai của họ phụ thuộc vào việc lọt vào nhóm rất nhỏ được các trường đại học top đầu chấp thuận", Daniel Markovits, giáo sư tại trường Luật Yale, đánh giá.
Theo Zing

Kỳ thủ cờ vua bỏ học năm 14 tuổi trở thành tỷ phú trẻ nhất Ấn Độ
Ở tuổi 14, bạn bè và gia đình Nikhil Kamath có thể đưa ra hàng tỷ lý do để chỉ ra rằng việc bỏ dở con đường học tập của anh là sai lầm.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
Nữ giáo viên kể chuyện nửa đêm trèo rào trường học chạy lũ
Sau cơn lũ dữ, tuyến đường đi vào những bản phía trong của xã Chiêu Lưu (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) hư hỏng nặng nề. Các giáo viên phải lội bùn, vượt dòng nước lũ chảy xiết đến trường." alt="Học sinh Đà Nẵng đi học trở lại từ sáng 29/9" />Học sinh Đà Nẵng đi học trở lại từ sáng 29/9Nada Koussa quyết định bỏ thi nhưng sau đó thay đổi. Ảnh: Instagram Sau khi nhận được phản hồi tích cực từ ban tổ chức, Nada đã đổi ý và quyết định lên đường đến Mexico ngày 31/10. Khi đến Mexico, cô sẽ được các lãnh đạo của MUO chào đón và nhận lời xin lỗi công khai từ ông Osmel và bà Anne.
Nada Koussa chia sẻ trên trang cá nhân: "Hành trình của tôi đến Mexico City để tham dự Miss Universe bắt đầu vào ngày mai! Hãy theo dõi LBCI tối nay để biết câu chuyện đằng sau việc hủy chuyến bay đầu tiên của tôi!".
3 tuần trước đó, Nada khẳng định rất tự hào đại diện Li Băng tại Miss Universe và đảm bảo tiếng nói của đất nước cô được lắng nghe. Cô sẽ tập trung vào vấn đề sức khỏe tâm thần và chia sẻ với thế giới về những gì đất nước đang trải qua, đồng thời nhắc nhở mọi người về vẻ đẹp, lịch sử và tinh thần không gì sánh được của người dân Li Băng.
Hoa hậu Lebanon 2024 Nada Koussa:
Minh Nghĩa
Kỳ Duyên khoe eo táo bạo, đọ sắc cùng dàn thí sinh Miss Universe 2024Hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên khoe nhan sắc quyến rũ bên cạnh dàn thí sinh Miss Universe 2024 trong ngày hoạt động thứ 2 của cuộc thi." alt="Thành viên tổ chức Miss Universe phải xin lỗi vì chế giễu hoa hậu Li Băng" />Thành viên tổ chức Miss Universe phải xin lỗi vì chế giễu hoa hậu Li BăngChuẩn tướng Jennifer Short và Chuẩn tướng Alan Litster thăm tàu CSB
Chuẩn tướng Jennifer Short và Chuẩn tướng Alan Litster thuộc Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ đã tới thăm tàu CSB 8021 và gặp gỡ Sĩ quan chỉ huy tàu Đặng Lê Sơn, đồng thời chào đón thủy thủ đoàn tới Honolulu và bày tỏ mong muốn hỗ trợ thủy thủ đoàn trong thời gian lưu trú tại đây.
Tuần duyên Mỹ chính thức chuyển giao tàu CSB 8021, trước đây là tàu John Midgett, cho Việt Nam vào ngày 14/8/2020. Từ ngày 1/11 cùng năm, thủy thủ đoàn mới của tàu - gồm các sĩ quan CSB Việt Nam - đã được đào tạo về tàu, hệ thống và thiết bị của tàu.
Để chuẩn bị hoạt động dưới sự quản lý của lực lượng CSB, con tàu đã trải qua đợt bảo dưỡng và sửa chữa tại xưởng cạn, với nguồn vốn từ chương trình tài trợ quân sự nước ngoài của Mỹ. Việc chuyển giao tàu CSB 8021 và các hoạt động hỗ trợ liên quan có tổng giá trị hơn 27 triệu USD, và là viện trợ an ninh của Mỹ cho Việt Nam.
Trước đó, việc chuyển giao tàu CSB 8020 vào năm 2017 có tổng giá trị khoảng 24 triệu USD. Tàu CSB 8021 rời cảng cũ ở Seattle, bang Washington vào ngày 1/6 vừa qua sau khi hoàn thành quá trình trang bị và huấn luyện cho thủy thủ đoàn.
Kể từ năm 2011, Mỹ đã hỗ trợ hơn 450 triệu USD cho các chương trình quốc phòng và an ninh tại Việt Nam.
Bảo Đức
Tàu tuần duyên Mỹ chuyển giao cho Việt Nam bắt đầu hành trình về nước
Đại sứ quán Mỹ cho biết, tàu CSB 8021 của Cảnh sát biển Việt Nam (CSB) đã rời Seattle, bang Washington ngày 1/6 để bắt đầu hành trình trở về Việt Nam.
" alt="Hai tướng Mỹ thăm tàu cảnh sát biển chuyển giao cho Việt Nam" />Hai tướng Mỹ thăm tàu cảnh sát biển chuyển giao cho Việt NamNhận định, soi kèo Al
- Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- Nhóm rock đình đám sở hữu 4 MV tỷ view vừa trình diễn tại Việt Nam là ai?
- Đề thi lớp 10 các môn chuyên ở TPHCM năm 2024
- Đại sứ nhóm G4 chúc Tết lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
- Phân biệt 'historic' và 'historical'
- Điểm sáng BĐS Cam Ranh
- Hà Nội: Chưa tổ chức dạy học nếu thiếu an toàn sau bão số 3
-
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại
Pha lê - 09/04/2025 08:26 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
BĐS cuối năm, nhiều cơ hội cho căn hộ hạng A
Xu hướng thị trường cho thấy phân khúc căn hộ hạng A ngày càng có mức hấp thụ tốt trong khi nguồn cung có dấu hiệu giảm. Trước khi thị trường lấy lại thế cân bằng, cơ hội có thể sẽ thuộc chủ đầu tư đang còn sản phẩm.
Tiềm năng lớn từ thị trường căn hộ hạng A
Các báo cáo kinh tế gần đây cho thấy, người Việt đang giàu lên nhanh chóng, GDP trong quý II của Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6,79% so với cùng kỳ năm ngoái, nâng mức tăng trưởng của 6 tháng đầu năm lên 7,08%, cao nhất trong 8 năm trở lại đây. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 5 và tháng 6 cũng ở mức cao nhất tính từ năm 2011.
Bên cạnh đó, đến tháng 4/2018, Việt Nam đã thu hút hơn 8 tỷ USD nguồn vốn FDI, trong đó 10% đổ về lĩnh vực kinh doanh, bất động sản. Đây là tín hiệu tốt cho sự phát triển của ngành địa ốc, là cơ hội để dòng sản phẩm hạng A, A+ tiếp tục bùng nổ.
Giai đoạn cuối 2017, đầu 2018 được coi là thời kỳ hưng thịnh của phân khúc căn hộ hạng A. Theo số liệu từ CBRE Việt Nam, quý I/2018, loại căn hộ hạng A có mức giá dao động từ 33 - 77 triệu đồng/m2 có tỷ lệ hấp thụ tới 86%. Tuy nhiên, bước sang quý II/2018, thị trường ghi nhận các tín hiệu giảm nhiệt của phân khúc này với nguồn cung giảm rõ rệt, phần lớn các dự án ra hàng đều bước vào giai đoạn bán hàng thứ cấp. Từ cuối năm 2017 đến nay, có rất ít dự án căn hộ hạng A được tung ra thị trường.
Tỷ lệ hấp thụ căn hộ hạng A trong quý II/2018 giảm mạnh so với giai đoạn trước (Nguồn: Savills Việt Nam) Những kỳ vọng của khách hàng
Với mức giá dao động từ khoảng 33 - 77 tỷ đồng, sự hẫng hụt về nguồn không làm giảm những kỳ vọng và tiêu chí mà khách hàng đặt ra đối với dòng sản phẩm cao cấp này.
Theo ông Nguyễn Minh Nhật, chuyên gia tư vấn bất động sản, căn hộ hạng A đến nay vẫn là bài toán khó. Nhu cầu thị trường ngày càng cao với những yêu cầu khắt khe. Điển hình như dòng Penthouse, Sky Villas khi mở bán tỷ lệ hấp thụ rất nhanh do sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội, dù mức giá chênh lệch lớn so với các căn hộ thông thường.
Đứng trên góc nhìn của người mua nhà, anh Nguyễn Thanh Bình, khách mua bất động sản cũng cho biết, với mức giá giao động từ 3 - 5 tỷ, kỳ vọng của anh về căn hộ rất lớn. Không chỉ là thiết kế đẹp, đầy đủ tiện ích, dịch vụ cao cấp mà còn ở vị trí thuận tiện. Hiện đa phần dự án cao cấp được mở bán đều nằm ở khu vực phía Tây. Giai đoạn này thị trường cũng không có nhiều lựa chọn, nhìn chung, các dự án không có nhiều khác biệt ngoài vị trí và tên tuổi của chủ đầu tư.
Nhìn chung, có thể thấy, toàn thị trường đều đang trông chờ một cuộc cách mạng của phân khúc hạng A trước khi bất động sản bước vào giai đoạn trầm lắng.
Tín hiệu đáng chú ý từ Hinode City
Thị trường căn hộ hạng A phía Nam thành phố nổi bật là dự án Hinode City của Vietracimex.
Hinode City tạo ấn tượng sự khác biệt trên bản đồ BĐS cao cấp với câu chuyện về phong cách sống Nhật Bản Được đầu tư bởi một đại gia đa ngành với nguồn tài chính dồi dào, cộng thêm định hướng phát triển sản phẩm theo phong cách Nhật Bản, Hinode City đã thuyết phục khách hàng bằng việc công bố các tiêu chuẩn liên quan hệ thống kỹ thuật của dự án như hệ thống PCCC được đầu tư hàng trăm tỷ đồng, hệ thống thang máy chọn điểm đến (mật độ 39 căn/thang, cao hơn tiêu chuẩn của khu căn hộ hạng A), hệ thống tiện ích Nhật Bản và các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng công trình…
Chị Đặng Mai Phương, khách mua nhà Hinode City cho biết, khi xác định mua một căn hộ cao cấp, tất nhiên không chỉ kỳ vọng nhà đẹp hơn, sang hơn, tiện ích nhiều hơn mà còn hi vọng chất lượng công trình, chất lượng sống mình nhận được là xứng đáng. Việc chủ đầu tư minh bạch hoá các thông tin về tiêu chuẩn kĩ thuật, thiết bị khiến chị rất an tâm và hài lòng khi lựa chọn Hinode City.
Không chỉ đáp ứng tiêu chí chất lượng khắt khe của căn hộ hạng A, Hinode City cũng khiến khách hàng tin tưởng về tính pháp lý của dự án và minh bạch thông tin cho người mua nhà. Trong đó, Hinode City hoàn toàn đủ điều kiện để giao dịch mua bán căn hộ với khách hàng. Các chủ nhân tại dự án sẽ được sở hữu căn hộ lâu dài vì phần đất của dự án đã được cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ngày 14/11/2017.
Khách hàng hiện đang mong chờ Chủ đầu tư Hinode City mở bán tòa căn hộ tiếp theo là Asahi Tower (Tòa tháp Ánh sáng) Hiện Hinode City đã bán hết toà Sachi (với mức giá trung bình 38 - 45 triệu/m2) và chuẩn bị mở bán toà căn hộ tiếp theo. Dự kiến Hinode City sẽ được bàn giao vào tháng 09/2019. Ngày 19/9/2018, toàn bộ dự án đã chính thức cất nóc.
Thông tin chi tiết về dự án tìm hiểu thêm tại: http://hinodecity.com.vn/
Hotline: 090 3315 666
Đại lý phân phối chính thức:
Sàn Bất động sản City Homes 0939 98 22 88
Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa ốc Đất xanh miền Bắc 0917 61 2020
Công ty Cổ phần địa ốc MGLand miền Trung 0906 260 584
Công ty Cổ phần Đầu tư và Tư vấn Bất động sản Tâm An 0941 580 555
Công ty Cổ phần Vitalland Việt Nam 094 334 6898
Doãn Phong
" alt="BĐS cuối năm, nhiều cơ hội cho căn hộ hạng A" /> ...[详细] -
Học sinh Hong Kong lạc trong rừng 7 ngày, sống sót nhờ lá cây và nước suối
Tsang được giải cứu bằng trực thăng. Ảnh: Cảnh sát Hong Kong Truyền thông địa phương cho biết, Tsang đã đến công viên Mã An Sơn để đi dạo nhằm cải thiện tâm trạng. Tuy vậy, học sinh này đột nhiên bị ngất và chỉ tỉnh lại khi trời tối. Vì không thể xác định được phương hướng, Tsang đã lang thang trong công viên, ăn lá cây, quả dại và uống nước suối để chờ được giải cứu.
Học sinh Matthew Tsang Hin-chit sinh tồn 7 ngày trong rừng bằng lá cây và nước suối. Ảnh: Facebook Không thấy con về nhà, mẹ của Tsang đã liên hệ với lực lượng cứu hộ địa phương. Sau khi nhận được tin báo, đã có 112 lính cứu hỏa, 24 nhân viên y tế và máy bay không người lái đã được triển khai tới hiện trường. Vào ngày 8/10, nỗ lực tìm kiếm phải tạm dừng khi bão Koinu tiến vào Hong Kong.
"Cảm ơn Chúa vì Matthew vẫn còn sống. Cảm ơn tất cả mọi người", mẹ của Tsang cho biết.
Thót tim xem giải cứu các em nhỏ mắc kẹt giữa trời ở Pakistan
Lực lượng cứu hộ Pakistan đã kéo 7 em nhỏ và một người đàn ông tới nơi an toàn sau khi toa cáp treo của họ mắc kẹt giữa trời, kết thúc một thử thách kết dài hơn 15h." alt="Học sinh Hong Kong lạc trong rừng 7 ngày, sống sót nhờ lá cây và nước suối" /> ...[详细] -
Nhật nỗ lực giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn
JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau. Theo đó, JICA đã viện trợ cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hệ thống xét nghiệm PCR, Bệnh viện Bạch Mai hệ thống điều hòa không khí nhằm phòng ngừa lây nhiễm, Bệnh viện Trung ương Huế hệ thống ECMO, trang thiết bị cần thiết trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy với tổng trị giá các lần viện trợ là hơn 450 triệu Yên (khoảng 91 tỷ đồng) nhằm đáp ứng yêu cầu khẩn cấp trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Ngoài ra, JICA đã tiến hành mua sắm thông qua UNICEF hộp lạnh bảo quản vắc xin kèm thiết bị theo dõi nhiệt độ phục vụ cho việc vận chuyển vắc xin. JICA thực hiện hỗ trợ tại một số tỉnh biên giới thông qua Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) nhằm tăng cường năng lực cho các cán bộ, công chức Nhà nước trong điều tra và giám sát các bệnh truyền nhiễm, cung cấp thiết bị phòng ngừa dịch bệnh. JICA sẽ cung cấp các trang thiết bị y tế dùng cho điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tổng cộng số tiền viện trợ của các dự án này là 800 triệu Yên (khoảng 163 tỷ đồng).
Phục hồi kinh tế
Theo Trưởng đại diện JICA Việt Nam, hiện Việt Nam đã bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động kinh tế, vừa phòng chống dịch, trong đó, cân bằng giữa phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng. Bên cạnh các dự án công trình cửa ngõ quốc tế như Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cảng quốc tế Lạch Huyện, JICA cũng triển các dự án tăng cường kết nối giao thông giữa các địa phương, như cải tạo, xây dựng lại nhiều cây cầu yếu trên nhiều tuyến quốc lộ thuộc nhiều tỉnh thành trên toàn quốc, như cầu trên tuyến đường sắt Bắc Nam, cầu Kẻ Nậm ở tỉnh Nghệ An gần biên giới Việt Nam – Lào...
Khoảng 70% các tuyến đường quốc lộ của Việt Nam được đầu tư cải tạo thông qua hợp tác vốn vay ODA Nhật Bản. Các dự án hoàn thành giúp tăng cường kết nối ASEAN, chuỗi cung ứng hàng hóa và giúp người dân đi lại thuận tiện, đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nhà máy nước ngoài đầu tư vào các địa phương.
Ngoài ra, để đáp ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số, JICA đã và đang triển khai các dự án góp phần cải thiện đời sống của người dân Việt Nam như dự án xây dựng nhà máy điện, đường cao tốc lớn ở các đô thị vệ tinh, nhà máy xử lý nước...
Tháng 10/2020, cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long thuộc đường Vành đai 3 đã được thông xe. Tháng 8 vừa qua, dự án mở rộng nhà máy thủy điện Đa Nhim đã được hoàn thành và bắt đầu được đưa vào vận hành thương mại. Đây là dự án được Nhật Bản hỗ trợ xây dựng và đưa vào hoạt động từ năm 1964. Tháng 5/2021, JICA ký kết thỏa thuận cho vay Dự án điện gió trên đất liền tại tỉnh Quảng Trị, thúc đẩy cung cấp năng lượng sạch nhằm trung hòa carbon.
Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. HCM bị đình trệ một thời gian do ảnh hưởng của dịch bệnh nay đã được thi công trở lại. JICA cũng tổ chức nhều dự án phát triển nguồn nhân lực, góp phần vào việc thúc đẩy công nghiệp hóa tiên tiến tại Việt Nam và cách mạng xã hội sử dụng công nghệ mới.
Ông Shimizu Akira nhấn mạnh, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đang ở giai đoạn tốt nhất trong lịch sử. Sự tin cậy, hiểu biết lẫn nhau là cơ sở gắn bó và phát triển thêm mối quan hệ này. JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và hợp tác tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau, góp phần củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Bảo Đức
Nhật hỗ trợ Bệnh viện Trung ương Huế gần 42 tỷ đồng
Dự án hợp tác kỹ thuật “Tăng cường năng lực cho Bệnh viện Trung ương (TƯ) Huế trong ứng phó với dịch viêm đường hô hấp cấp (Covid-19)” vừa chính thức được triển khai.
" alt="Nhật nỗ lực giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
Chiểu Sương - 08/04/2025 09:24 Nhận định bóng ...[详细]
-
9 ngày thi đấu dù ốm sốt, cô bé lớp 5 giành 4 Huy chương Vàng cờ vua trẻ Châu Á
Kỳ thủ Trần Lê Vy (sinh năm 2012, học sinh Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) giành Huy chương Vàng cá nhân và đồng đội U10 nữ ở nội dung Cờ chớp tại Giải Vô địch Cờ vua trẻ Châu Á năm 2022. Đêm 12/10, trước ngày bay sang Bali (Indonesia) tham dự giải Vô địch Cờ vua trẻ châu Á diễn ra từ ngày 13-22/10, Vy sốt cao. Thế nhưng, 4h sáng hôm sau, cô con gái nhỏ vẫn có mặt ở sân bay.
Ngày 13/10 hôm đó là sinh nhật của Vy. Thế nhưng, tất bật bọc theo cho con cả mấy bịch thuốc, người mẹ cũng quên cả việc chúc mừng sinh nhật con gái.
“Con sốt vào đêm khuya nên mọi thứ gần như không kịp chuẩn bị, ngày hôm đó, tôi vật vã lo toan. Lên máy bay, con sốt cao và phải dùng thuốc hạ sốt. Sang nước bạn, con bị đủ bộ đau đầu, ho, sốt cao liên tục, sổ mũi trong 9 ngày ròng rã. Những ngày đầu, con đấu Cờ nhanh, Cờ tiêu chuẩn và vừa đánh vừa cầm cự. Đi thi đấu nhưng con phải mang theo thuốc hạ sốt bên mình, khi nào sốt cao thì dùng.
Khi thi những ván đấu Cờ tiêu chuẩn, con lại sốt cao mệt lả, thầy huấn luyện phải pha thuốc hạ sốt tại chỗ cho con. Tôi nghe tin mà như ngồi trên lửa.
Ngày cuối cùng giải đấu - theo kế hoạch sẽ thi nội dung cuối cùng Cờ chớp, thì sáng ngủ dậy, con gọi điện bảo bị chảy máu cam nhiều. Lúc này, ở xa, ruột gan tôi rối bời. Thế nhưng, nén lo lắng, tôi trấn an con chắc không sao để yên tâm hoàn tất nội dung cuối cùng. Thầy giáo đi cùng phải đem theo bịch nước đá để phòng nếu đang đánh mà con chảy máu mũi thì cầm máu luôn để đánh tiếp, bởi một ván Cờ chớp chỉ khoảng 3 phút” - chị Diễm kể.
Trần Lê Vy thi đấu tại giải Vô địch Cờ vua trẻ Châu Á Hôm đó, Vy phải thi đấu 7 ván trong một buổi sáng. Vì sức khỏe của con ở giải đấu lần này không được đảm bảo nên khi bước vào nội dung cuối cùng là Cờ chớp, chị Diễm cũng không quá kỳ vọng.
“Thế nhưng, trước khi vào giờ đấu, con hứa sẽ giành được huy chương cá nhân. Tôi nghĩ con mệt nên cũng chẳng dám kỳ vọng nhiều, chỉ mong sao con đỡ đau. Không ngờ, sau đó, con điện về bảo chỉ hoà 1 ván, còn lại thắng hết. Mẹ vỡ oà. Hai mẹ con vui mà như quên cả chuyện con đang bị ốm mệt”.
Kết thúc giải đấu, Vy vẫn mang thêm về cho bộ sưu tập của mình 4 Huy chương Vàng, trong đó có 1 Huy chương Vàng cá nhân nội dung Cờ chớp và 3 Huy chương Vàng đồng đội.
Trước đó, Trần Lê Vy cũng chứng tỏ khả năng của mình khi đứng thứ 7 của bảng U10 nữ tại giải Vô địch Cờ vua thiếu niên thế giới.
Những ngày đầu chập chững với Cờ vua của Trần Lê Vy. Kể về hành trình của con đến với bộ môn Cờ vua, chị Diễm cho hay thuở bé, thấy Vy là đứa trẻ hiếu động, vợ chồng chị suy nghĩ đơn giản đăng ký cho con tham gia câu lạc bộ tron trường mầm non để rèn luyện khả năng tập trung.
“Chúng tôi cũng muốn tạo một môi trường để con hạn chế tiếp xúc với thiết bị công nghệ như máy tính, điện thoại. Lúc mới học, con còn rủ các bạn gỡ bỏ các quân cờ, làm hỏng các bàn cờ nam châm của thầy cô. Nhưng về sau, con tiến bộ rất nhanh và nghiêm túc học hơn.
Sau 3 tháng học cờ, con tham gia một giải đấu đầu tiên được tổ chức cho trẻ mầm non và giành Huy chương Vàng. Hè năm ấy, chúng tôi cho con tham gia giải trẻ toàn quốc và giành nhiều huy chương.
Khi ấy các thầy bộ môn cờ thấy con có tố chất và năng khiếu nên cũng kể từ đó, con được nhận sinh hoạt ở Câu lạc bộ Cờ của Đà Nẵng” - chị Diễm kể.
Cũng từ đó đến nay, hầu như ở cuộc thi toàn quốc nào tham gia, Vy đều có huy chương ở các nội dung.
Chị Diễm cho rằng kết quả ngày hôm nay Vy có được có lẽ một phần cũng bởi cô bé may mắn được học tập trong những ngôi trường có truyền thống và phong trào về Cờ vua rất mạnh. Cả hai trường mầm non và tiểu học đều có Câu lạc bộ cờ vua trong trường.
Theo chị Diễm, cũng nhờ vậy mà con có môi trường, được tiếp thêm động lực để theo đuổi đam mê của mình.
“Ở hai ngôi trường có điểm chung là có 2 giáo viên rất đam mê Cờ vua. Chính vì vậy ngọn lửa đam mê trong con tiếp tục được duy trì từ mầm non đến tiểu học” - chị Vy nói và nhấn mạnh vai trò của những người “truyền lửa”.
Theo học Cờ vua, điều mà vợ chồng chị nhận thấy rõ rệt nhất là giúp con có sự tập trung cao độ và kiên trì hơn, phần nào giúp kết quả học tập tích cực trên lớp.
Có lẽ tập trung cao độ, nên Vy học một cách nhẹ nhàng, không quá áp lực nhưng luôn thuộc top đầu của trường, năm nào cũng là học sinh giỏi.
“Tôi không muốn cho con đi học thêm nhiều mà muốn con tự học. Con cũng là đứa trẻ có tư duy nhanh nhạy”.
Nói về cô con gái, chị Diễm cho hay Vy là người năng động, vui vẻ và rất hòa đồng. Đặc biệt bản lĩnh và khi đã đặt mục tiêu, Vy rất quyết tâm, cố gắng để đạt được.
“Hồi lớp 1, mới đánh cờ, trong một giải đấu, bị thua một ván cờ và không được Huy chương Vàng, con đã thể hiện rất rõ sự buồn bã, ấm ức và khóc. Con đã đi quanh sân trường dù trời nắng bởi giận vì thua cuộc và nói quyết tâm bằng được để sau chinh phục lại.
Sự mạnh mẽ, quyết tâm, vượt thử thách và nghịch cảnh cũng được con thể hiện ở giải đấu vừa rồi” - chị Diễm nói.
Vy cũng năng nổ, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, phong trào và tất cả những cuộc thi của trường và đạt giải như thi viết văn, thi kể chuyện... Ngoài Cờ vua, em thích tham gia nhiều hoạt động khác như bơi, văn nghệ, đọc sách khoa học, chơi đàn piano, bóng rổ.
Vy say sưa với cờ vua, thậm chí nhiều hôm trời mưa gió, con vẫn xin đến câu lạc bộ để tập luyện. Vy cho hay, điều em vui nhất là được bố mẹ ủng hộ theo đuổi niềm đam mê, phát huy hết sở trường một cách tuyệt đối.
“Con có đam mê, sở thích thì chúng tôi sẽ cố gắng hỗ trợ. Chỉ mong con giữ được lửa đam mê để phát triển và rồi có những kết quả tốt nhất ở những đấu trường trong nước và quốc tế” - chị Diễm chia sẻ.
Thành tích Cờ vua ấn tượng của Trần Lê Vy:
- Huy chương Vàng cá nhân cờ chớp và 3 Huy chương Vàng đồng đội Giải cờ vua trẻ Châu Á năm 2022
- Xếp vị thứ 7/101 tại Giải cờ vua trẻ thế giới năm 2022
- Huy chương Vàng cờ tiêu chuẩn Giải cờ vua trẻ Quốc gia năm 2022
- Huy chương Vàng đồng đội Giải cờ vua Đông Nam Á năm 2022
- Huy chương Bạc cá nhân Giải cờ vua Đông Nam Á năm 2022
- Huy chương Bạc cá nhân Giải Vô địch cờ vua trẻ Quốc gia năm 2022
- Huy chương Đồng cá nhân Giải Vô địch cờ vua trẻ Quốc gia năm 2022
- Huy chương Vàng đồng đội Giải cờ vua Đông Nam Á năm 2021
- Huy chương Bạc cá nhân Giải cờ vua trẻ quốc gia năm 2021
- Huy chương Đồng cá nhân Giải cờ vua trẻ quốc gia năm 2021
- 2 Huy chương Đồng và 1 Huy chương Bạc cá nhân Giải cờ vua trẻ xuất sắc năm 2021
- Huy chương Vàng cờ nhanh Giải cờ vua trẻ quốc gia năm 2019
- Huy chương Vàng cờ tiêu chuẩn Giải cờ vua trẻ quốc gia năm 2018
Học sinh Việt Nam giành 14 huy chương Vàng, dẫn đầu giải Cờ vua trẻ Châu Á 2022
Với việc giành được tổng cộng 32 huy chương cá nhân, trong đó có đến 14 Huy chương Vàng, đoàn Việt Nam dẫn đầu áp đảo ở giải Cờ vua trẻ Châu Á năm 2022." alt="9 ngày thi đấu dù ốm sốt, cô bé lớp 5 giành 4 Huy chương Vàng cờ vua trẻ Châu Á" /> ...[详细] -
Thi tốt nghiệp THPT 2024: Chiến thuật làm tốt bài thi môn tiếng Anh
Đề thi môn tiếng Anh tốt nghiệp THPT năm 2024
Chiều nay 28/6, các thí sinh đã trải qua bài thi môn Ngoại ngữ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, trong đó có môn tiếng Anh. Dưới đây VietNamNet cập nhật đề thi môn Tiếng Anh để quý độc giả tiện theo dõi." alt="Thi tốt nghiệp THPT 2024: Chiến thuật làm tốt bài thi môn tiếng Anh" /> ...[详细] -
Ngày cuối thi lớp 10 năm 2024, học sinh Hà Nội vẫn ‘vắt chân lên cổ’ ôn luyện
Thí sinh tranh thủ học bài trong buổi làm thủ tục thi vào lớp 10 tại Hà Nội (Ảnh: Thạch Thảo) Giống như Uyên, Lê Trần Anh Thư, học sinh Trường THCS Thanh Xuân Trung cũng bận rộn không kém. Đăng ký nguyện vọng 1 vào Trường THPT Trần Hưng Đạo – ngôi trường có tỷ lệ chọi cao thứ 3 của Hà Nội năm nay, Thư phải lên “dây cót” ôn tập từ cuối năm lớp 8.
“Lịch học của em giai đoạn nước rút này khá dày đặc. Ngoài hai buổi ở trường, tối nào em cũng đi học thêm, trừ Chủ nhật. Về nhà, em cũng chỉ dám nghỉ một chút rồi lại ngồi vào bàn, có hôm tới 1 – 2 giờ sáng mới đi ngủ”.
Nhà gần trường, nhưng sợ con không đảm bảo sức khỏe, thay vì để con tự đi bộ, mẹ Thư luôn chủ động đến trường đón con. Trước 18h30, chị dọn sẵn cơm canh, hoa quả để con nghỉ ngơi, ăn uống sau đó tiếp tục đi học thêm.
Thư nói mình may mắn vì nhà gần nên vẫn có thời gian ngơi nghỉ. Nhiều bạn học của em do nhà ở xa, thường tranh thủ ăn bánh mì, xúc xích ngoài cổng trường hoặc ăn ngay trên xe, lúc di chuyển tới lớp học thêm. Dẫu vậy, vì ôn thi căng thẳng, Linh vẫn giảm gần 3kg. Thi thoảng, nữ sinh cũng bị đau bụng do rối loạn tiêu hóa.
Nhưng thời gian này, Thư cảm thấy may mắn vì có bố mẹ đồng hành. “Trước đây, bố mẹ hay vào phòng em, còn giai đoạn gần thi, bố mẹ rất ít vào hoặc khi vào sẽ gõ cửa để không làm ảnh hưởng đến việc học của em. Mẹ cũng thường hỏi em muốn ăn gì để mẹ nấu. Thi thoảng, bố mẹ còn đưa cả nhà đi ăn ngoài để em cảm thấy vui vẻ, không áp lực vì chuyện thi cử”.
Dẫu có mệt mỏi, Thư nói vẫn cố gắng tranh thủ ôn tập đến ngày cuối cùng để có thể đạt được nguyện vọng như mong muốn.
Còn với Vũ Xuân Thành, học sinh Trường THCS Giảng Võ (Ba Đình), lại lựa chọn nghỉ ngơi trong giai đoạn sát ngày thi.
“Những ngày này, kiến thức như bị bão hòa, em học mãi không vào nên quyết định không học nhiều nữa, để tâm trạng được thả lỏng và thật thoái mái”, Thành nói.
Có nguyện vọng vào Trường THPT Yên Hòa (Cầu Giấy), ngôi trường có tỷ lệ chọi cao nhất ở Hà Nội năm nay, dù lo nhưng Thành vẫn tin tưởng “nếu giữ vững phong độ, em nghĩ mình có cơ hội đỗ”.
Trước đó, Thành cũng “dồn sức” cho các môn quan trọng. Nhưng không chọn cách thức khuya như nhiều bạn, Thành phân bổ thời gian học theo ca và tranh thủ học trong các khoảng thời gian rỗi. “Mỗi ngày, em học khoảng 12 – 13 tiếng. Sau khi tan học ở trường, em sẽ tạt về nhà ăn tối rồi tiếp tục đi học thêm”.
Năm cuối cấp, Thành tăng hơn 1kg vì được mẹ bồi bổ nhiều và không phải làm việc nhà. “Tuy nhiên, cũng vì chỉ tập trung ngồi học, ít vận động nên cảm giác cơ thể của em cũng chậm chạp, ì ạch hơn”.
Nam sinh kỳ vọng, bằng việc “thả lỏng người, không tạo căng thẳng”, em sẽ giữ phong độ và làm thật tốt bài thi ngày mai.
Sáng mai (8/6), kỳ thi vào lớp 10 của Hà Nộibắt đầu với môn Ngữ văn (hình thức tự luận, thời gian làm bài 120 phút). Buổi chiều cùng ngày thí sinh dự thi môn Ngoại ngữ (hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 60 phút). Sáng ngày 9/6, thí sinh dự thi môn Toán (hình thức tự luận, thời gian làm bài 120 phút). Với gần 110.000 em đăng ký thi lớp 10, chỉ có 81.000 em sẽ vào được các trường công lập.
>>>Coi điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2024 chính thức của các tỉnh<<<
Gần 700 thí sinh Hà Nội bỏ làm thủ tục thi lớp 10
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, 689 thí sinh vắng mặt trong buổi làm thủ tục thi vào lớp 10 sáng 7/6." alt="Ngày cuối thi lớp 10 năm 2024, học sinh Hà Nội vẫn ‘vắt chân lên cổ’ ôn luyện" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
Hồng Quân - 07/04/2025 06:53 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Lấp rạch Trị Yên làm dự án: Hậu quả khôn lường
Việc lấp đoạn sông Cầu Tràm (còn gọi là rạch Trị Yên) dài 1,2km, kéo theo ngập lụt, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Long An, chỉ là hậu quả trước mắt. Tác động lâu dài vẫn là điều khôn lường, nếu thiếu đánh giá tác động môi trường từ các nhà chuyên môn.
'Khai tử' siêu dự án tỷ đô của đại gia Đinh Trường Chinh
Xử lý sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh và căn hộ cao cấp Sơn Trà
Cần xem lại đánh giá tác động môi trường
Theo luật sư Trần Đức Phượng (Đoàn luật sư TP.HCM), việc lấp hay tạo mới sông rạch nói chung, đều phải dựa vào khoa học và có sự đánh giá tác động tốt và tác động xấu. Điều này được thực hiện thông qua ý kiến của các sở ngành; ý kiến của người dân qua việc quy hoạch dự án (Luật Quy hoạch); điều tra lập báo cáo tác động môi trường. Như trường hợp lấp Sông Đồng Nai thì sai về quy hoạch, sai về báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Luật sư Phượng cho rằng, việc lấp kênh rạch (lấp hoàn toàn dòng chảy) và chỉnh dòng chảy của các tuyến sông, suối, kênh, rạch được thực hiện tại nhiều địa bàn. Ngoài ra, có thể thực hiện ngay tại các dự án đầu tư, được thực hiện theo quy định pháp luật, tùy theo loại công trình.
Nhiều hộ dân bị ảnh hưởng vì sông Cầu Tràm bị lấp “Ở góc độ chung, việc quản lý thực hiện thông qua việc đánh giá tác động môi trường (các vùng bị ảnh hưởng: vùng cận kề, vùng hạ lưu…) và quy hoạch (ngay tại địa bàn).
Ở mức độ chuyên ngành, việc quản lý thực hiện thông qua các cơ quan chuyên ngành như: Sở Giao thông Vận tải (nếu có chức năng giao thông thủy và thoát nước), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu công trình thủy lợi) và các cơ quan chức năng khác như: Sở Tài nguyên và Môi trường (xác định phạm vi hành lang bảo vệ trên bờ), UBND quận huyện quản lý chung tại địa phương.
Do đó, dù được UBND tỉnh hoặc UBND huyện thông qua việc phê duyệt dự án, phê duyệt quy hoạch của dự án, mà nhận thấy việc thực hiện dự án có tác động tiêu cực đến vùng dự án hoặc vùng liên quan đến dự án, thì cần kiểm tra về báo cáo tác động môi trường, việc lấy ý kiến về quy hoạch có thể có sự chưa chính xác, chưa phù hợp thực tế nên có những ảnh hưởng như vậy”, luật sư Phượng phân tích.
Đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ
Luật sư Trần Thái Bình, Công ty luật LNT & Partners, cho rằng, trong vấn đề quản lý sông ngòi, về Luật thì hiện có Luật Tài nguyên nước. Điều 31 của Luật này có quy định về Hành lang bảo vệ nguồn nước. Trong đó, có mục UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.
Đoạn sông Cầu Tràm đã bị "nắn" cong thành thẳng Từ quy định này, mỗi tỉnh sẽ phải lập quy hoạch về mạng lưới đường sông, kênh rạch, thủy lợi. Đồng thời sẽ ban hành quyết định về phân cấp quản lý công trình thủy lợi, trên địa bàn tỉnh. Quyết định này sẽ phân sông rạch ra thành các cấp 1, 2, 3 và các cơ quan tương ứng từ Trung ương đến địa phương sẽ được phân công quản lý.
Nghị định 43, năm 2015 cũng có quy định về lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, để hướng dẫn các tỉnh, về việc quản lý hành lang đường sông. Dựa trên quy định đó, các tỉnh sẽ có quy hoạch cụ thể đối với từng sông rạch.
Theo luật sư Trần Thái Bình, nếu việc lấp sông rạch là do doanh nghiệp hoặc cá nhân làm, thì cần phải xem xét họ có sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước không? Để chấp thuận thì cơ quan nhà nước cũng phải dựa trên các quy hoạch và pháp lý về sông rạch.
Trong các quy định về quản lý dòng chảy, quản lý hành lang an toàn sông rạch, thì sẽ có quy định sông rạch đó cấp mấy? Có liên quan tới tỉnh khác hay không? Điều kiện lưu thông, giao thông như thế nào? Khi lấp, chặn, thay đổi dòng chảy sẽ ảnh hưởng tới những vấn đề về tự nhiên và xã hội. Do đó, cần có những ý kiến đánh giá của các chuyên gia cũng như phải có đánh giá về tác động môi trường, xã hội. Chứ không phải chính quyền muốn làm là làm.
“Việc đánh giá tác động môi trường tùy thuộc vào cấp độ của sông rạch sẽ có cơ quan tương ứng tiến hành thẩm duyệt. Cụ thể như con sông, rạch chảy qua các tỉnh khác nhau thì phải cấp Trung ương phê duyệt.
Việc nắn chỗ này, thay đổi chỗ kia mà vẫn đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ. Việc này còn liên quan tới nhiều vấn đề khác về môi sinh, môi trường, về thủy triều… Việc nắn dòng như vậy có gây ra tình trạng sạt lở 2 bên bờ hay không? Việc này cần có sự đánh giá của các cơ quan chuyên môn, không chỉ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đó thôi, mà phải có cơ quan khoa học như viện nghiên cứu họ đánh giá về những tác động này”, luật sư Bình nêu quan điểm.
Liên quan đến việc lấp rạch Trị Yên, luật sư Bình cho rằng, việc lấp rạch, chuyển dòng chảy như vậy, về nguyên tắc phải có đánh giá tác động môi trường. Thứ 2 là phải có sự bàn bạc, thống nhất với những người dân quanh khu vực đó, vì dự án ảnh hưởng tới đời sống của họ.
“Nói chung, những dự án phát triển hạ tầng hay các dự án bất động sản ảnh hưởng tới đời sống của người dân quanh khu vực, cũng phải có thủ tục đánh giá, lấy ý kiến nhân dân. Cần làm rõ dự án này có những thủ tục đó hay không?
Việc chính quyền đánh giá đoạn rạch Trị Yên bị bồi lắng, sạt lở… chỉ là đánh giá 1 chiều. Như tôi đã nói, cần phải có ý kiến chuyên môn ở góc độ khoa học của các chuyên gia. Chứ không phải là Sở Tài nguyên và Môi trường thấy đúng là đúng”, luật sư Bình nhận định.
Mạnh Đức - Khắc Thành
Lấp sông làm dự án kiếm lời, dân khốn khổ vì ngập lụt
Từ khi đoạn rạch Trị Yên bị lấp để xây dựng dự án Trị Yên Riverside, hàng chục hộ dân giáp ranh dự án vô cùng bức xúc vì không có đường tiêu thoát nước, hễ mưa là cả khu dân cư chìm trong biển nước.
" alt="Lấp rạch Trị Yên làm dự án: Hậu quả khôn lường" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
'Chàng trai Vàng' Olympic Toán quốc tế chia sẻ bí quyết học tập
Khi học tiểu học, em tự thấy mình học giỏi Toán hơn Tiếng Việt và cũng thích Toán hơn Tiếng Việt, nhưng sở thích đó chỉ thực sự thành niềm đam mê khi em bước vào THCS Archimedes Academy.
Các thầy cô đã giới thiệu cho em những kiến thức mới, dạng bài mới cùng những lời giải rất hay và thú vị. Ngày đó, em làm hết bài này qua bài khác, mỗi khi tìm được đáp án đúng thì cảm giác thật tuyệt vời.
Em ấn tượng nhất là sự quan tâm của các thầy cô, những người luôn đồng hành, động viên và cổ vũ em suốt chặng đường.
Nhà trường cũng giới thiệu cho em đến với những kỳ thi Toán giao hữu quốc tế, những sân chơi Toán học - nơi em được thử sức cũng như gặp những người bạn mới. Em rất thích tham gia và cũng đạt được một vài thành tích nho nhỏ", Đăng chia sẻ.
Ngô Quý Đăng tại buổi giao lưu trực tuyến với VietNamNet. Ảnh: Hoàng Hà. Đăng cho rằng mình may mắn được học tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ở đây em được tiếp cận với môi trường đội tuyển và may mắn được học những thầy cô giỏi.
Đồng hành cùng Đăng là những người bạn, những anh chị có cùng đam mê, động lực và mục tiêu. Đăng học hỏi từ mọi người rất nhiều khi được chia sẻ ý tưởng, tranh luận những bài Toán khó và đã dần trưởng thành từ đó.
"Để có được ngày hôm nay, với Đăng nhân tố quan trọng nhất chặng đường của mình - được học những thầy cô giỏi và tâm huyết. Họ không tiếc mồ hôi, công sức tạo ra những bài Toán hấp dẫn nhưng cũng đầy thách thức. Có gì không hiểu các thầy cô cũng sẵn sàng giải đáp.
Ngoài ra, em nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía gia đình. Bố mẹ là hậu phương vững chắc để em có thể chuyên tâm vào việc học Toán.
Khi em có những thành công thì bố mẹ ở cạnh cổ vũ, còn khi thất bại cũng là họ ở cạnh để động viên, cho em động lực đứng lên và bước tiếp", Đăng kể.
Nói về bí quyết học Toán của mình, Đăng chia sẻ rằng không có thần dược gì giúp học Toán giỏi. Việc học Toán nói riêng cũng như các môn học nói chung đòi hỏi sự kiên trì, chăm chỉ. Hơn nữa, cần có sự đam mê để có động lực học tập và khám phá.
"Thật ra em có một thói quen là viết những bài khó mà em không giải được vào một quyển sổ. Thỉnh thoảng, em lôi quyển sổ đó ra và đọc lại. Lần đầu có thể không hiểu nhưng đọc nhiều giúp em thẩm thấu được ý tưởng của thầy cô, em có thể dùng ý tưởng đó để áp dụng vào những bài tương tự", Đăng cho hay.
Nói về những dự định sắp tới, Quý Đăng cho biết, dự kiến tháng 9 em sẽ du học tại trường ENS (tại Paris, Pháp) theo diện học bổng của nhà trường trong thời gian 3 năm. "Không chỉ để tiếp tục rèn luyện kiến thức Toán mà em phải chọn ngành học mình ưa thích, cũng như cố gắng mở rộng mối quan hệ trong lĩnh vực Toán học. Nếu mọi thứ thuận lợi em mong muốn trở thành nhà nghiên cứu toán học chuyên nghiệp. Hiện tại, đó là ước mơ nhưng em sẽ nỗ lực biến nó thành hiện thực", Quý Đăng chia sẻ.
" alt="'Chàng trai Vàng' Olympic Toán quốc tế chia sẻ bí quyết học tập" />Ngô Quý Đăng hiện là sinh viên trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội).
Trước đó, Đăng là học sinh lớp 10 duy nhất lọt vào danh sách 6 học sinh Việt Nam dự thi Olympic toán học quốc tế IMO 2020 và em xuất sắc giành 2 Huy chương Vàng với điểm tuyệt đối.
Trong những năm cấp 2, Đăng đạt nhiều giải thưởng ở các cuộc thi Olympic Toán trong nước và quốc tế. Từ đó cậu được mọi người đặt cho biệt danh "vua giải thưởng" môn Toán.
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
- Công ty ở Nhật bị buộc tội giúp người Việt lao động trái phép
- Virus corona khiến nhiều học sinh bị trì hoãn kế hoạch du học
- Dự án Charmington Iris được duyệt giá đất thế nào?
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4: Niềm vui cho chủ nhà
- Chấn thương tâm lý sau khi chứng kiến vợ sinh mổ, người đàn ông kiện bệnh viện
- Chữ viết tiếng Việt không dấu được công nhận bản quyền