Soi kèo phạt góc Gil Vicente vs Famalicao, 22h30 ngày 29/3
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
Nữ sinh được cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội). Ảnh: BVCC Bác sĩ chẩn đoán nữ sinh bị sốc phản vệ độ 3 do ong đốt. Bệnh nhân được xử trí tình trạng phản vệ, tiêm chống sốc, truyền dịch, thở oxy và theo dõi sát các chỉ số huyết áp, mạch, nhịp thở. Tuy nhiên, tình trạng phản vệ của em vẫn tiến triển nặng lên, khó thở, suy hô hấp, huyết áp tụt, được đặt ống thở, cấp cứu, truyền nhanh dịch, duy trì thuốc vận mạch liều cao. Sau đó, bệnh nhân được chuyển lên Khoa Hồi sức tích cực.
Sau một thời gian can thiệp, bệnh nhân đã cải thiện rõ rệt, thoát khỏi tình trạng nguy kịch, huyết động dần ổn định, giảm dần các thuốc vận mạch. Khi tình trạng ổn định hơn, các bác sĩ đã quyết định dừng an thần để bệnh nhân tỉnh dậy, bỏ máy thở, và rút ống nội khí quản. Ngày 15/7, bệnh nhân được ra viện.
Thạc sĩ, bác sĩ Đoàn Duy Thành, Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cho biết sốc phản vệ là phản ứng dị ứng cấp tính ở mức độ nặng, người bệnh có thể tử vong nếu không điều trị kịp thời. Nữ sinh này vô tình bị ong đốt nhưng bệnh trạng rất nặng nếu đến muộn hơn có thể nguy hiểm tính mạng.
Lý do người phụ nữ bỗng dưng vỡ ruột phải đi cấp cứuMỸ - Ruột của bệnh nhân vỡ tung và lồi ra khỏi bụng sau một cơn ho nên bà lập tức được đưa vào bệnh viện cấp cứu." alt="Tai nạn xảy ra trong nhà khiến nữ sinh phải đi cấp cứu lúc đêm khuya" />Ý Hân bị cận - loạn nặng: mắt phải cận 7 độ, loạn 5 còn mắt trái cận tới 13 độ, loạn 6 độ. Ảnh: Mắt Sài Gòn Đường Láng Thời điểm tới khám tại Mắt Sài Gòn Đường Láng, Trần Ý Hân được Ths.BS Lưu Hồng Ngọc tư vấn cặn kẽ. Ý Hân được khám và theo dõi khoảng 2 năm mới quyết định phẫu thuật điều trị tật khúc xạ. Theo bác sĩ, do độ cận và loạn thị của cô không ổn định, chưa từng đeo kính đủ số do cận và loạn rất cao nên phải theo dõi lâu. Sau đó, Hân đã được bác sĩ chỉ định phẫu thuật bằng Phakic - phương pháp hiện đại hàng đầu.
Với phương pháp Phakic, bác sĩ sẽ nhẹ nhàng đưa một thấu kính nhỏ vào đúng vị trí đã định sẵn. Nếu bệnh nhân phối hợp tốt, thời gian diễn ra phẫu thuật chỉ kéo dài 2 - 3 phút và khi ngồi dậy trên bàn mổ đã nhìn được ngay.
Quá trình phẫu thuật của Trần Ý Hân diễn ra nhanh chóng chỉ trong vài phút. Do độ loạn thị của Hân cao, bác sĩ hết sức lưu ý khi tính toán đặt thấu kính. Vị trí trục loạn thị của kính và của mắt phải khớp theo kế hoạch tính toán từ trước, bởi nếu có sự sai lệch sẽ không lại hiệu quả tối đa.
Theo đại diện Mắt Sài Gòn Đường Láng, được sự chăm sóc và quan tâm đặc biệt của đội ngũ y bác sĩ, thị lực của Hân hồi phục sau mổ khá nhanh, chỉ 1 - 2 ngày mắt phải đã đạt thị lực 10/10, mắt trái đạt 8/10. Kết quả này khiến Ý Hân vỡ òa bởi vượt xa sự kỳ vọng của cô và gia đình. Đặc biệt, mắt trái đạt 8/10 là kết quả tốt hơn so với tiên lượng trước khi tiến hành phẫu thuật. Bởi trước đó, bác sĩ tiên lượng mắt này chỉnh kính tối đa cũng chỉ được 6/10.
Đến nay, sau 1 năm phẫu thuật trị tật khúc xạ bằng Phakic, thị lực của Ý Hân vẫn tốt. Đời sống sinh hoạt hàng ngày được cải thiện nhờ đôi mắt sáng, công việc cũng thuận lợi hơn khi cô không còn nối mi nhầm, vẽ nail cũng chuẩn hơn.
Phakic - phương pháp phẫu thuật cho những ca bệnh “khó nhằn”
Theo Ths.BS Lưu Hồng Ngọc, phẫu thuật Phakic là phương pháp giúp điều trị các tật khúc xạ như: cận thị, loạn thị, viễn thị mức độ nặng bằng cách sử dụng thấu kính nội nhãn đặt vào trong mắt với vị trí nằm sau mống mắt và trước thủy tinh thể. Thấu kính này mềm, dẻo, có độ tương thích sinh học cao, an toàn, thân thiện với cơ thể. Ngoài ra, chúng còn được thiết kế riêng theo thông số mắt của mỗi người, giúp người bệnh cảm thấy thoải mái, dễ chịu, không vướng cộm khi sử dụng.
Phakic được xem là “vị cứu tinh” cho các trường hợp cận viễn loạn nặng, giác mạc mỏng… khi các phương pháp phẫu thuật bằng laser thông thường không thể thực hiện, hay khi bệnh nhân tái cận sau phẫu thuật laser và không còn đủ mô giác mạc để điều trị bổ sung. Với những bệnh nhân này, mắt sẽ yếu hơn bình thường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tật khúc xạ cao như: cận thị nặng đi kèm thoái hóa võng mạc và Glaucoma góc mở, viễn thị cao thường đi kèm nhược thị hoặc góc tiền phòng hẹp dễ có Glaucoma góc đóng, loạn thị cao dễ có bệnh lý giác mạc chóp…
Ths.BS Lưu Hồng Ngọc phân tích các ưu điểm của phương pháp này: “Khoảng điều trị của Phakic rộng lên tới 30 độ cận, 10 độ viễn đi thị, đi kèm 10 độ loạn. Thấu kính tương thích cao với cơ thể người, có chức năng chắn tia UV, tuổi thọ tương đương với tuổi thọ của mắt nên tự nhiên. Phakic không làm giảm độ dày, độ cong và sự bền vững của giác mạc nên bảo tồn tối đa cấu trúc mắt. Giảm tối đa nguy cơ tái cận, không khô mắt vì chỉ tạo vết mổ rất nhỏ ở rìa giác mạc và đặt thấu kính. Quá trình phẫu thuật diễn ra trong 20 - 30 phút, thị lực hồi phục sắc nét từ 24 - 48 tiếng sau phẫu thuật, không gây cảm giác cộm, vướng trong mắt, không bị chói lóa kể cả vào ban đêm”.
Để đặt lịch hẹn khám và tư vấn cùng chuyên gia hàng đầu nhãn khoa tại Mắt Sài Gòn Đường Láng, liên hệ:
Địa chỉ: 532 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội.
Hotline: 0904 820 022.
Website: https://matsaigonduonglang.com/
(Nguồn: Mắt Sài Gòn Đường Láng)
" alt="Phục hồi mắt cho cô gái cận thị 13 độ" />Nhà chức trách cho biết, quy định chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo sẽ tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với nghề giáo. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Sau khi đăng tải bài viết về vấn đề này, VietNamNet đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận với những luồng quan điểm trái chiều.
Một số người bày tỏ hoàn toàn đồng thuận, ủng hộ cần có chứng chỉ hành nghề nhà giáo để nâng cao chất lượng giáo dục, khiến nghề giáo trở nên chuyên nghiệp hơn.
Độc giả Thanh Hằng bình luận: “Cũng như ngành Y, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề, quan trọng là tiêu chí ra sao và cần được soạn thảo một cách kĩ lưỡng và khoa học. Ngành “trồng người” không thể vừa làm vừa sửa, cải cách liên tục được, bởi sẽ hỏng một, thậm chí nhiều thế hệ”.
Độc giả Nguyễn Trọng Đào chia sẻ, hoàn toàn nhất trí với phương án giáo viên cần có giấy chứng nhận nghề nghiệp. Vì để trở thành người thầy đúng nghĩa phải có giấy chứng nhận, được hội đồng chuyên ngành thẩm định và ít nhất phải có thời gian thực tập về nghề”.
Độc giả Lương Thành cũng cho rằng, cần áp dụng chứng chỉ hành nghề với nhà giáo để tạo nên sự chuyên nghiệp, chứ không phải cứ tốt nghiệp Sư phạm là nghiễm nhiên trở thành nhà giáo và được đi dạy.
“Ngành Y cũng vậy, các sinh viên tốt nghiệp cử nhân, sau một thời gian làm việc thực tế đủ điều kiện mới được cấp chứng chỉ hành nghề. Thiết nghĩ những gì liên quan trực tiếp đến con người, chúng ta cần phải làm chặt chẽ”.
Độc giả Khanh Nguyễn bình luận: “Tôi rất đồng ý. Kể từ cấp nhà trẻ, khi trẻ mới 2-3 tháng tuổi trở đi đến khi đủ 18 tuổi, người chăm sóc hoặc dạy đều phải có bằng đào tạo về Sư phạm cùng cấp và chứng chỉ hành nghề”.
Độc giả Đan Bổng còn cho rằng, cũng như với nghề Y, nghề giáo nên theo chu kỳ sau 5 năm thi sát hạch để được cấp chứng chỉ hành nghề. “Bởi điều này sẽ buộc những người thầy phải tự học tập, tự rèn luyện, tự tu dưỡng suốt đời”, độc giả này nêu quan điểm.
Song cũng rất nhiều người tỏ ý không đồng thuận, bởi đội ngũ giáo viên “đã mệt mỏi với các loại giấy tờ chứng chỉ”.
Một độc giả bày tỏ: “Giáo viên đã thiếu, lương thấp, giờ lại thêm chứng chỉ. Chúng ta cần xem xét thật kỹ vì điều này có thể ảnh hưởng rất lớn”.
Độc giả Nguyễn Văn Đức cũng bình luận: “Thêm chứng chỉ sẽ gây lãng phí, liệu ai đảm bảo có chứng chỉ hành nghề rồi, nhà giáo sẽ trở nên tốt hết không?”.
Độc giả Minh Phong cho rằng, điều cần nhất là chúng ta phải siết chặt đầu vào cũng như chất lượng giảng dạy ở các bậc đào tạo. “Nếu cấp giấy phép lại sinh ra thủ tục hành chính và hàng triệu giáo viên sẽ phải đi học thêm rồi thi sát hạch chứng chỉ để đủ điều kiện hành nghề, trong khi các trường sư phạm đã đào tạo đủ chuẩn để các sinh viên ra trường có thể dạy học”, độc giả này chia sẻ.
Độc giả Trần Đình Anh cho rằng, không nên có chứng chỉ hành nghề nhà giáo. Bởi vốn nhà giáo phải được đào tạo và cấp bằng Sư phạm. “Bằng tốt nghiệp của nhà giáo do cơ sở đào tạo nghề giáo đạt chuẩn cấp bằng. Tấm bằng đó là cơ sở để người được cấp có thể hành nghề Sư phạm.
Độc giả Long Giang cho hay, thời gian qua, bao nhiêu lĩnh vực đã bãi bỏ chứng chỉ, nay ngành giáo dục lại muốn thêm. “Nên nhớ rằng, chất lượng của nhà giáo hay bất kỳ một sản phẩm nào đều không phụ thuộc bất kỳ một thủ tục quản lý hành chính nào cả. Chúng ta đừng nghĩ cách để cấp phép, thay vào đó, hãy nghĩ cách đào tạo có chất lượng để có sản phẩm chất lượng”.
Độc giả Lam Giang nêu quan điểm: “Theo tôi, bác sĩ cần chứng chỉ hành nghề để mở phòng khám tư, tự khám bệnh, được quyền quyết định điều trị bệnh. Nên tôi nghĩ chỉ khi nào nhà giáo muốn tự mở trường dạy học, mở lớp dạy thêm mới cần phải có chứng chỉ hành nghề”.
Độc giả Lê Dinh viết: “Hệ thống trường ĐH Sư phạm đào tạo cử nhân ngành Sư phạm mà không đủ điều kiện để trở thành nhà giáo và phải nhờ đến một tổ chức khác cấp chứng chỉ mới đủ điều kiện giảng dạy, có lẽ cần xem lại tính hợp lý. Liệu đội ngũ cán bộ đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề có chuyên môn và học thuật, kỹ năng hơn các trường ĐH không. Vậy tại sao không đào tạo luôn trong chương trình của trường đại học?”.
Độc giả Thiện Phạm cũng đồng quan điểm rằng, tại sao không lồng ghép vào chương trình đào tạo sinh viên Sư phạm để khi họ tốt nghiệp là đồng nghĩa có chứng chỉ hành nghề.
Đồng quan điểm, độc giả Dương Hoài Linh chia sẻ: “Việc phải có thêm 1 chứng chỉ là sẽ tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc của những người đã tốt nghiệp ngành Sư phạm. Tôi nghĩ chứng chỉ chỉ áp dụng cho những người không học chuyên ngành Sư phạm nhưng muốn đi dạy học”.
Độc giả Tô Trung Nghĩa cho rằng, chỉ cần có bằng do trường sư phạm cấp là đủ. “Tôi nghĩ việc sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề chỉ áp dụng cho những ai tốt nghiệp các ngành/trường không phải sư phạm nhưng làm công tác giảng dạy. Chứng chỉ hành nghề cũng nên có hiệu lực suốt đời, để tránh những phí tổn về thời gian, tiền bạc khi xin cấp lại, trừ khi phạm sai lầm phải tước chứng chỉ”.
Bên cạnh đó, cũng nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ. “Các chuyên gia, các nhà quản lý cấp cao thỉnh thoảng được mời đến dạy, truyền giảng kinh nghiệm cho một trường học hay đơn vị nào đó thì họ có cần phải có chứng chỉ hành nghề hay không? Quy định chứng chỉ hành nghề liệu có làm khó cho việc truyền giảng kiến thức?”, một độc giả thắc mắc.
Độc giả Minh Phạm cũng băn khoăn: “Những người tốt nghiệp trong các trường Sư phạm nhưng do đào tạo vượt quá nhu cầu tuyển dụng và hiện nay chưa xin được việc làm hoặc có nơi công tác chính thức, nên đi dạy gia sư hoặc mở lớp dạy thêm tại nhà có được tham gia thi sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề giáo viên không?”.
Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học." alt="Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt" />- Chưa có giáo sư, phó giáo sư gây khó khăn cho bồi dưỡng học sinh giỏi
Thông tin Hòa Bình tính chi 1 tỷ đồng thu hút giáo sư, phó giáo sư về công tác tại trường chuyên của tỉnh đang gây ra quan điểm trái chiều.
Theo dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Hòa Bình quy định một số chính sách đặc thù đối với Trường THPT chuyên..., giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên sẽ được hỗ trợ 1 tỷ đồng/người; Giáo viên có trình độ tiến sĩ, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên được hỗ trợ 300 triệu đồng...
Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, hiện nay, các điều kiện để đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu trường THPT chuyên trở thành cơ sở giáo dục trọng điểm, chất lượng cao, ngang tầm khu vực và quốc tế; tạo điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng là chưa đảm bảo.
Hòa Bình cũng chưa có chính sách riêng thu hút cán bộ, giáo viên giỏi trong và ngoài tỉnh về công tác, làm việc tại trường chuyên.
Trong khi đó, tỉnh này xác định số giáo viên Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ có trình độ cao đáp ứng được việc dạy các môn chuyên và tham gia ôn luyện đội tuyển quốc gia còn hạn chế, một số chưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng mũi nhọn.
Bà Bùi Thị Kim Tuyến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, đề xuất này được đưa ra dựa trên tình hình thực tế. Hiện nay, Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ chưa có giáo viên có trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và việc này gây nhiều khó khăn và hạn chế trong công tác bồi dưỡng mũi nhọn, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, quốc tế và khu vực.
"Chúng tôi quan niệm có thầy giỏi mới có trò giỏi. Học sinh trường chuyên được tuyển chọn rất kỹ lưỡng. Trường chuyên là nơi hội tụ những học sinh có học lực tốt nhất. Vì vậy, môi trường này rất cần giáo viên có trình độ cao về chuyên môn, giúp các học sinh phát triển tối đa trí tuệ và năng lực sẵn có. Người có trình độ cao, ngoài giảng dạy, còn tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên toàn tỉnh", bà Tuyến nói.
Ảnh minh họa. 'Giáo sư chưa chắc đã hơn giáo viên phổ thông'
Trao đổi với VietNamNet, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cho rằng chính sách thu hút thì tùy thuộc vào nhu cầu, định hướng và điều kiện của từng địa phương.
“Ở những khía cạnh nhất định, tôi nghĩ tất nhiên thu hút được người tài, thầy giỏi thì vẫn hơn là không. Tuy nhiên, không phải cứ bỏ tiền ra là sẽ có kết quả như kỳ vọng”, ông Hùng nói.
Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cũng cho rằng, không nên quá lo ngại chuyện giáo sư chưa chắc đã dạy tốt được bậc phổ thông.
“Đúng là không phải cứ giáo sư là dạy giỏi hơn giáo viên phổ thông. Giáo sư, phó giáo sư đôi khi nghiệp vụ sư phạm không bằng giáo viên dạy chuyên. Kể cả cùng bộ môn, cũng chưa chắc đã hơn. Nhưng quan trọng là địa phương khi ra chính sách cũng phải có tiêu chí, chọn lọc để tuyển được đúng người, đúng môn, đúng những điều cần đáp ứng. Trong tuyển chọn các ứng viên phải đưa ra các điều khoản theo công việc, vị trí,… Tôi nghĩ các địa phương ra các chính sách như vậy cũng phải tuyển những người mà phù hợp với những điều họ cần”, ông Hùng nói.
Còn thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận định, chính sách này có thể tạo ra một luồng gió mới khi học sinh được tiếp cận những phong cách giáo dục mới, từ đó có thể thúc đẩy quá trình học tập. Ngoài ra, có thể góp phần thúc đẩy quá trình rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị.
Tuy nhiên, theo thầy Công, việc này là không phù hợp và khó đạt được kết quả như kỳ vọng, giống như “dùng dao mổ trâu để thịt gà”.
“Giáo sư, phó giáo sư thường là những người được đào tạo chuyên sâu và phát triển kiến thức sâu ở một lĩnh vực nào đó, và thường giảng dạy và nghiên cứu ở một cơ sở giáo dục đại học, sau đại học, viện nghiên cứu hơn là giảng dạy tại trường phổ thông.
Họ có thể rất chuyên sâu ở một lĩnh vực chuyên ngành hẹp, nhưng những kiến thức ở một số lĩnh vực khác của môn học hoặc thậm chí lĩnh vực gần, chưa chắc họ đã quan tâm đến.
Chưa kể, để được công nhận là giáo sư, phó giáo sư, thường cũng phải là những người đã có tuổi, họ đã dùng cả tuổi trẻ để phấn đấu theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu thì dễ gì có thể từ bỏ để trở thành giáo viên phổ thông thuần túy”, thầy Công nói.
Cũng theo thầy giáo này, giáo dục chuyên ngày nay là sự mở rộng của giáo dục chuyên sâu, giáo dục phổ thông và giáo dục kĩ năng để các học sinh chuyên thực sự không chỉ giỏi về kiến thức mà còn tốt về kĩ năng. Do đó "đầu tư chỉ riêng cho một khía cạnh tôi e là chưa đủ”.
Thầy Công cho rằng với kinh phí đó, nên kêu gọi người trẻ tài năng đi học ở các trường tốt, chọn lọc để về trường chuyên.
“Phân công đúng người, đào tạo bài bản, chế độ đãi ngộ tốt với những thành tích đạt được để thầy cô trẻ duy trì được tâm huyết với nghề, sống được với nghề, hy sinh thời gian và công sức để lăn lộn cùng với học sinh không chỉ trong mảng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi mà còn các mảng khác như giáo dục kĩ năng,… Số tiền còn lại, có thể mời các giáo sư đầu ngành thỉnh giảng cho những học sinh thuộc tốp trên, nâng cao kết quả đào tạo mũi nhọn và góp phần nâng cao vị thế của trường chuyên để các học sinh khác cũng được hưởng lợi, thay vì tuyển cứng giáo sư về làm giáo viên”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Nhiều vấn đề đặt ra nếu giáo sư về trường chuyên
TS Lê Công Lợi, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) nói có thể hiểu ý tưởng của những người xây dựng chính sách rất muốn thu hút các chuyên gia đầu ngành về trường chuyên cũng như địa phương. Song việc thu hút phải đồng bộ nhiều vấn đề khác.
"Chức danh giáo sư, phó giáo sư thường phù hợp hơn với việc giảng dạy tại các trường đại học và thiên hướng nghiên cứu khoa học. Mô hình Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên có thể coi là một trường hợp đặc biệt, bởi là một đơn vị trong trường đại học. Với các trường THPT chuyên thuộc/nằm trong các trường đại học, thì những thầy cô quản lý, giảng dạy có học hàm, học vị cũng là điều bình thường.
Còn ở các tỉnh, thường trường chuyên không thuộc trường đại học. Trong trường hợp này, tôi nghĩ nó sẽ không phù hợp với thực tế hiện nay. Bởi đơn giản nhiệm vụ, nhu cầu phát triển của trường chuyên cũng không “gần” với nhiệm vụ của một giáo sư, phó giáo sư, trừ khi định hướng, mục tiêu của trường chuyên ở Hòa Bình khác phần còn lại”, ông Lợi nói.
Thực tế ở chuyên Khoa học Tự nhiên, có nhiều giáo sư, phó giáo sư tham gia giảng dạy. Tuy nhiên, theo thầy Lợi, phần lớn là giáo viên thỉnh giảng, chỉ ở một số chuyên đề, nội dung kiến thức sâu, chứ không phải nhiệm vụ chính là dạy cho các học sinh trường chuyên.
"Ở những chuyên đề đó, nhà trường mời các thầy cô này dạy chứ họ không phải là giáo viên cơ hữu. Tất nhiên, cũng có một số thầy cô cơ hữu là phó giáo sư, nhưng số đó không nhiều và họ cũng không chỉ nhiệm vụ dạy học sinh trường chuyên mà vẫn kiêm nhiệm làm các công tác đào tạo và sau đại học ở các khoa của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên”.
Ông Lợi cũng cho rằng, không phải giáo sư, phó giáo sư nào khi về dạy ở trường chuyên là cũng hơn giáo viên phổ thông.
“Tôi nghĩ cần phân tích một cách kỹ càng, chứ không phải cứ nghĩ học hàm giáo sư, phó giáo sư như một thứ bằng cấp. Một hình thức nào đó kiêm nhiệm là khả thi nhất, chứ khả năng để các trường phổ thông tuyển được giáo sư, phó giáo sư về làm giáo viên dạy toàn phần là rất khó”.
Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên thì vị trí việc làm sẽ được xác định ra sao.
“Với những yêu cầu để trở thành giáo viên hiện nay thì những gì họ có cũng chưa phù hợp. Rồi ngạch lương của họ được tính ra sao? Các giáo sư, phó giáo sư thường ở ngạch giảng viên cao cấp/chuyên viên cao cấp, nhưng giáo viên phổ thông thì làm sao có những ngạch đó”, ông Lợi nói nếu thực tế diễn ra thì sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề khác.
Trước đó, giáo sư đứng đầu một trường ĐH ở TP.HCM, phân tích, Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/07/2020 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học. Tại Điều 2 nêu rõ nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học, trong đó 5 nhiệm vụ của giáo sư và phó giáo sư, không có nhiệm vụ nào là “giảng dạy THPT”.
Thanh Hùng
'Chi 1 tỷ lại bắt Giáo sư làm 10 năm thì không ai về'
Theo các nhà giáo dục, thu hút giáo viên giỏi về trường chuyên là cần thiết nhưng không nhất thiết phải là giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Cốt lõi của vấn đề cũng không phải là tiền.
" alt="Tiền tỷ mời giáo sư về trường chuyên, giám đốc Sở và hiệu trưởng trường chuyên nói gì?" />
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·VNDIRECT khuyến nghị nhà đầu tư đổi mật khẩu ngay sau khi đăng nhập hệ thống
- ·Học trường danh giá chưa hẳn có hạnh phúc
- ·Cách ứng xử khéo léo của ông bố khi thấy bức thư tình của con trai lớp 6
- ·Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Đào tạo thực chiến nhân lực an toàn thông tin theo mô hình ‘Làm trước
- ·Thiên đường giấc mơ của các mẫu nhí
- ·Bị dẫn sang website lạ vì vào mạng bằng WiFi miễn phí
- ·Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- ·Báo chí phải đi tiên phong
- “Tôi đã bắt đầu cuộc hành trình bằng xe hơi tới thủ đô Washington DC lúc 13h ngày 3/1. Khoảng 19 tiếng sau, tôi vẫn không thể đến được nơi mình muốn”, trang tin NBC News dẫn bài đăng trên Twitter của Thượng nghị sĩ Kaine.
Ảnh: Reuters Cuối cùng, ông Kaine đã tới được tòa nhà Quốc hội trên Đồi Capitol lúc 16h chiều 4/1 (giờ Mỹ).
“Tôi đã tới nơi sau cuộc hành trình kéo dài 26,5 tiếng đồng hồ. Những thứ tôi có để ăn khi chờ trong xe là một quả cam và một chai nước ngọt”, ông Kaine nói.
Theo trang tin NBC News, Thượng nghị sĩ Kaine là một trong hàng nghìn tài xế bị mắc kẹt trên đường cao tốc I-95 ở bang Virginia giữa cái lạnh thấu xương của băng tuyết trong mấy ngày qua.
Video: FOX 5 Morning/Twitter
Tuấn Trần
Video ông Biden mắc kẹt trên chuyên cơ vì bão tuyết
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã mắc kẹt trên chuyên cơ Không lực Một, khi ông trở về thủ đô Washington DC giữa bão tuyết.
" alt="Bão tuyết lớn ở Mỹ, hàng nghìn tài xế kẹt trong xe gần 27 tiếng" /> - - Vào Học viện Cảnh sát nhân dân, các học viên sẽ phải làm quen và luyện tập bài bản những động tác điều lệnh nội vụ, đội ngũ, võ tổng hợp, thậm chí đến cả việc xếp chăn màn vuông vắn.
Các học viên sau khi trúng tuyển sẽ được Trung tâm Huấn luyện và thực hành nghiệp vụ của Học viện Cảnh sát nhân dân tiếp quản và tổ chức huấn luyện.
Ngày 13/4, Học viện Cảnh sát nhân dân đã tổ chức lễ tổng kết công tác huấn luyện đầu khóa cho sinh viên hệ tào tạo chính quy khóa D42.
Chỉ trong vòng 6 tháng, các học viên đã có thể thực hiện các động tác yêu cầu tính tập thể cũng như cá nhân khá thuần thục, đồng đều.
Play" alt="Học viên Cảnh sát nhân dân mới được huấn luyện bài bản như thế nào?" /> - “Chúng tôi chỉ còn lại mỗi quần áo và các giấy tờ quan trọng như giấy khai sinh cho con. Đó là tất cả những gì chúng tôi đã mang theo. Chúng tôi không thể mang theo nhiều thứ, nên chúng tôi chỉ có thể cứu được những thứ mình có thể mang”, cô Sazuatu Remly kể với tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP).
Lụt do mưa lớn ở Malaysia. Ảnh: Reuters/ SCMP “Các bạn có thể nói rằng, chúng tôi bắt đầu lại từ con số không. Không còn gì khác để chúng tôi có thể cứu. Nếu có thể, làm ơn hãy giúp đỡ chúng tôi”, cô Yusmawati Yusof, một nạn dân chạy lũ buồn bã nói.
Theo tờ SCMP, vẫn còn rất nhiều người dân đang bị mắc kẹt ở nhà do hệ thống đường xá bị gián đoạn sau lũ. Chính phủ Malaysia hôm 20/12 nói rằng, họ đã bỏ số tiền 23,6 triệu USD làm ngân sách tái thiết, cũng như điều động hơn 66.000 cảnh sát, binh sĩ và lính cứu hỏa tham gia công tác chống lũ.
Video: Reuters/ SCMP
>>> Đọc tin thế giới mới nhất trên VietNamNet
Tuấn Trần
Malaysia sơ tán hàng chục nghìn người vì lũ lụt tồi tệ nhất 7 năm qua
Hàng chục nghìn người dân Malaysia đã phải sơ tán đến các trung tâm cứu hộ vào hôm nay (19/12) do ảnh hưởng bởi trận lũ lụt tồi tệ nhất kể từ năm 2014.
" alt="Lũ lớn ở Malaysia, hàng chục nghìn người rơi vào thảm cảnh" /> - Tất cả cũng vì em đã nghe theo lời dỗ dành ngon ngọt của anh ấy. Lúc em mới sinh con, hai vợ chồng tự bươn chải trên đất Hà Nội này không người thân thích nên chẳng có ai hỗ trợ.
Chồng em lúc ấy lại làm ăn được, nên anh cứ bảo em ở nhà tập trung lo chăm con cho cứng cáp, chăm chút tổ ấm gia đình, cả thế giới còn lại cứ để anh lo, không chết đói được đâu mà sợ.
Ban đầu em không đồng ý, lúc ấy em cũng đang đi làm, nghe các chị ở cơ quan tám chuyện phụ nữ ở nhà nội trợ nảy sinh nhiều cảnh chồng khinh, nhà chồng ghét thế nào, nên em không muốn.
Nhưng anh bảo em nghe chuyện mấy bà tám ít thôi, em có phải làm dâu đâu, có nhà chồng ở cùng đâu mà lo va chạm. Còn anh thì lúc nào chẳng yêu em, kiếm được bao nhiêu tiền cũng chỉ đem hết về lo cho vợ con, anh không muốn em việc nhà việc ngoài vất vả. Cứ ở nhà anh nuôi.
Anh vẽ ra viễn cảnh ngày ngày anh đi làm về, cửa nhà đã sạch sẽ, cơm canh đã nghi ngút mùi thơm, vợ rạng rỡ tươi cười, con bi bô ra đón. Em thấy thế đúng là hạnh phúc thật, mà mình cũng đỡ sấp ngửa với việc nhà việc công ty. Chứ con nhỏ như vậy có rời nó ra đi làm chắc em cũng không yên tâm được. Cuối cùng em đồng ý với chồng.
Chưa được đầy năm, công việc của chồng em bắt đầu rơi vào khó khăn. Tình hình chung, đâu đâu cũng khó, anh không kiếm được nhiều như trước mà còn lo bị đấu đá tranh mất việc. Thu nhập giảm một nửa, áp lực tăng gấp đôi. Em thì chẳng giúp gì được cho chồng.
Nhìn anh căng thẳng em rất thương, song cũng chỉ biết tìm nấu những món ngon cho anh, chăm con thật tốt, dọn nhà thật gọn gàng sạch sẽ để đón anh về trong cảm giác tươi mới. Vậy mà anh vẫn không vui. Anh vò đầu bứt tai nói em chẳng giúp được gì cho chồng cả. Rồi dần dần những lúc em nhắc anh đưa tiền chi tiêu, tiền mua này mua kia, anh bắt đầu nhăn nhó khó chịu bảo em chỉ biết tiêu tiền chồng là giỏi, không phụ được gì để kiếm ra tiền, suốt ngày ăn bám chồng.
Càng ngày tình cảm vợ chồng càng nhạt nhẽo vì cứ cãi vã chuyện không đâu. Mà thật ra toàn anh ấy khó ở rồi cà khịa với em trước. Em cứ phải nhẫn nhịn chồng, tiền chi tiêu trong nhà hết cũng không dám mở mồm ra nói nữa. Em cắt giảm đủ thứ, sinh hoạt của hai mẹ con ở nhà đã ở mức tối thiểu rồi, có hôm nóng ơi là nóng mà em còn chẳng dám bật điều hòa sợ tiền điện lại tăng, đi chợ thì chọn mua đồ rẻ, đến quần áo cho con mặc em cũng sửa từ quần áo cũ của em rồi mà chồng vẫn khó chịu.
Em thấy bế tắc quá, biết vậy lúc trước em không đời nào nghe anh dỗ dành mà ở nhà. Bây giờ thì thật sự khó quá, thời dịch thế này kiếm đâu một công việc cho bà mẹ bỉm như em.
Theo Dân Trí
Mẹ chồng trách móc 'ăn bám thì đừng đòi hỏi'
Một người phụ nữ dù chỉ làm công việc nội trợ nhưng vẫn có thể nhận được sự tôn trọng tuyệt đối nếu biết rõ giá trị của bản thân không gói gọn trong bốn bức tường.
" alt="Chồng dụ ở nhà chăm con, chưa được một năm đã kêu vợ chỉ giỏi ăn bám" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- ·Chương trình dự bị vào ĐH danh tiếng ở Anh
- ·Hoài niệm cùng đêm nhạc ‘Ký ức quê hương’ tại Bình Định
- ·Phát triển BĐS đang “quên” phụ nữ?
- ·Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
- ·Hàng trăm hộ dân sống 'vất vưởng' vì dự án treo của Licogi
- ·Cần có cử nhân dinh dưỡng giám sát bữa ăn học đường
- ·Báo chí tiếp tục làm cầu nối chính sách
- ·Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
- ·Giám đốc điều hành Kaspersky khu vực APAC: iPhone không còn an toàn