Kết quả bóng đá Cup C1 hôm nay 2/10
Kết quả bóng đá UEFA Champions League 2024/25 hôm nay | ||
League Stage - 2 | TRỰC TIẾP | |
01/10/2024 23:45:00 | ![]() | ON Sports News |
01/10/2024 23:45:00 | ![]() | ON Sports+ |
02/10/2024 02:00:00 | ![]() | TV360+2 |
02/10/2024 02:00:00 | ![]() | ON Football |
02/10/2024 02:00:00 | ![]() | ON Sports News |
02/10/2024 02:00:00 | ![]() | ON Sports |
02/10/2024 02:00:00 | ![]() | ON Sports+ |
02/10/2024 02:00:00 | ![]() | TV360+3 |
02/10/2024 02:00:00 | ![]() | TV360+1 |
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà
Patel mô tả đây là “khoang hạng nhất tệ nhất mà tôi từng đi”.
“Phần da bọc ghế bị rách, hỏng và có cả nấm mốc. Tất nhiên, tôi hiểu mọi thứ sẽ bị hao mòn trong quá trình sử dụng, nhưng đây là cấp độ không thể sử dụng rồi”, Patel nói trong video.
Phần da ghế rách hỏng và dính nhiều tóc cũng như bụi bẩn. Ảnh chụp màn hình Nam doanh nhân cũng quay cận cảnh những vết bẩn và vết rách của những vật dụng trong cabin và nhấn mạnh "mọi thứ đều bị hỏng, rách đến mức phải dùng cả băng dính để dán lại".
Patel khẳng định trong cabin không có wifi và hệ thống giải trí trên chuyến bay của anh cũng không hoạt động, mặc dù tiếp viên hàng không đã quay lại bốn hoặc năm lần để thử khởi động lại. Do đó, chuyến bay 15 giờ với Patel như kéo dài "cả thế kỷ" vì anh không thể làm gì khác ngoài ăn và ngủ.
Tai nghe ẩm mốc và hệ thống giải trí không hoạt động. Ảnh chụp màn hình Bên cạnh đó, khoảng 30% số món ăn được giới thiệu trong thực đơn cũng "không có sẵn" để phục vụ hành khách.
Mặc dù chỉ có bốn người ở khoang hạng nhất nhưng vì lượng thực phẩm hạn chế nên phải tuân theo nguyên tắc "ai gọi trước thì được trước".
Tuy nhiên, Patel thừa nhận rằng, món súp anh được phục vụ rất ngon và là "món ngon duy nhất trên chuyến bay".
Đoạn video về hành trình trải nghiệm khoang hạng nhất của nam doanh nhân người Mỹ đã bất ngờ được lan truyền trên khắp các nền tảng mạng xã hội, thu hút hàng triệu lượt xem. Kết quả là, hãng hàng không đã hoàn lại toàn bộ tiền vé cho anh.
“Tôi không hề nộp đơn khiếu nại nào lên Air India nhưng nhờ sức mạnh của mạng xã hội, họ đã thấy video này và đề nghị hoàn lại toàn bộ tiền vé máy bay cho tôi. Đây là một động thái rất đáng nghi nhận”, Patel khẳng định.
Hãng hàng không sẽ triển khai dự án tân trang cho loạt máy bay cũ. Ảnh: Air India Ngay sau đó, Air India cũng ra thông báo sẽ bắt đầu chương trình tân trang trị giá 400 triệu USD cho 67 máy bay cũ trong đội bay của hãng.
Việc cải tạo sẽ bao gồm đổi ghế ngồi, thảm, rèm cửa,... cho 27 máy bay thân hẹp Airbus A320neo, tiếp theo là 40 máy bay thân rộng Boeing của hãng.
Máy bay hạ cánh khẩn cấp vì sự xuất hiện của 'vị khách' không ngờ(NA UY) - Con vật bất ngờ bò ra từ suất ăn của hành khách trên chuyến bay của hãng hàng không Scandinavian Airlines (SAS) khiến máy bay phải hạ cánh khẩn cấp." alt="'Ác mộng' trên khoang thương gia có giá vé hơn 155 triệu đồng" />Các cô dâu Ấn Độ tại một buổi lễ kết hôn tập thể ở thành phố Surat thuộc bang Gujarat ngày 4/12
Ấn Độ đã duy trì độ tuổi có thể kết hôn ở mức 18 từ những năm 1970, mặc dù độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nam giới là 21. Nhưng bất chấp luật hiện hành, các cuộc hôn nhân dưới tuổi vị thành niên vẫn diễn ra phổ biến, đặc biệt là ở các vùng nông thôn rộng lớn của quốc gia Nam Á này.
Cứ 3 trẻ em gái kết hôn trên thế giới thì 1 là ở Ấn Độ, với hơn 100 triệu trẻ em gái kết hôn ngay cả khi chưa tròn 15 tuổi, theo số liệu năm 2019 của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc.
“Dự luật sẽ không có tác dụng vì nó không tập trung xử lý nguyên nhân gốc rễ của tình trạng tảo hôn mà thậm chí còn gây ra nhiều tác hại khác”, bà Amita Pitre, chuyên gia về bình đẳng giới của Tổ chức xoá nghèo đói Oxfam Ấn Độ, đã viết trong một bài báo.
“18 là tuổi có thể bỏ phiếu, ký hợp đồng và làm việc, vậy thì tại sao lại không là độ tuổi có thể quyết định việc lấy chồng? Trên thực tế, việc cung cấp thông tin cho người trẻ, cung cấp những hiểu biết về sức khỏe tình dục, nâng cao trình độ văn hoá sẽ đi liền với nâng cao thu nhập, và có thể khiến độ tuổi kết hôn giảm xuống mà không cần phải có bất kỳ sự ép buộc nào”, bà nói thêm.
Đăng Dương(Theo SCMP)
Cú sốc nàng dâu Việt ở vùng quê Ấn Độ
Thấy con dâu nấu món thịt kho tàu, mẹ chồng chị Hương chạy lên sân thượng nôn thốc nôn tháo rồi vào phòng nằm khóc.
" alt="Ấn Độ nâng độ tuổi kết hôn của phụ nữ lên 21 tuổi, gây nhiều tranh cãi" />Đoàn Việt Nam cùng bà Kim Ja Hye (thứ 3 từ phải qua) - Chủ tịch Hudson Fine Arts Foundation. Nghệ sĩ piano Nguyễn Lệ Thuyên Hà chia sẻ chương trình là dịp để những nghệ sĩ Việt quảng bá nét đẹp văn hóa nghệ thuật Việt Nam đến với khán giả Hàn Quốc và quốc tế.
“Tại sự kiện lần này, đoàn đã mang tới Seoul những thanh âm giàu cảm xúc của âm nhạc Việt Nam, trong đó có những tác phẩm nổi tiếng cho piano và thanh nhạc như: Prelude Op.1, Op.5(cố nhạc sĩ - PGS.NSƯT Nguyễn Hữu Tuấn), Gió lộng bốn phương (nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng)…
Nghệ sĩ piano Nguyễn Lệ Thuyên Hà biểu diễn tại sự kiện. Không gian nghệ thuật đẳng cấp, chuyên nghiệp, âm thanh acoustic hoàn hảo của phòng hòa nhạc Lotte Concert Hall Seoul mang tới cảm hứng tuyệt vời để chúng tôi có được những tiết mục biểu diễn ấn tượng gửi tới khán giả” - nghệ sĩ piano Nguyễn Lệ Thuyên Hà bày tỏ.
Korea - VietNam Friendship Matinee Concertvới các nhạc phẩm bất hủ đã thu hút đông đảo khán giả Hàn Quốc, quốc tế và những kiều bào, sinh viên Việt Nam đang sinh sống tại đây.
Trong khuôn khổ chuyến giao lưu, biểu diễn văn hoá, nghệ thuật lần này, đoàn có dịp gặp gỡ trò chuyện cùng nghệ sĩ opera - giọng baritone nổi tiếng của Hàn Quốc - Professor Woo Ju Ho.
Các nghệ sĩ Việt Nam gặp gỡ nghệ sĩ Opera nổi tiếng Hàn Quốc - Professor Woo Ju Ho. Nghệ sĩ piano Nguyễn Lệ Thuyên Hà biểu diễn tại sự kiện:
Vợ chồng nhạc trưởng Đồng Quang Vinh - Mạc Song Song biểu diễn ở vịnh Hạ LongTiếp nối thành công của chuỗi show ca nhạc hot nhất mùa hè 'Love in the Bay', nhạc trưởng Đồng Quang Vinh sẽ mang cả dàn nhạc giao hưởng lần đầu biểu diễn trên vịnh Hạ Long." alt="Thanh âm của tình hữu nghị Việt" />Chân dung Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều dưới nét cọ của họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn.
Chúng ta ai cũng biết Kiều là nỗi niềm cảm hứng bất tận cho nghệ thuật cũng như thơ ca. Câu chuyện của nàng Kiều đi vào tâm hồn mọi người, chìm đắm vào những ngõ ngách sâu lắng nhất.
Cuộc đời Thúy Kiều thăng trầm muôn nghìn hình ảnh và màu sắc, hội đủ yếu tố để có thể nên tranh. Tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất của nền thi ca Việt Nam này là những tấn bi hài kịch cuộc đời tràn đầy điển tích có thể gợi ý cho họa sĩ những niềm cảm hứng vô biên.
Tác phẩm 'Kiếp lầu xanh' (2000) Đã có rất nhiều danh họa Việt Nam vẽ Kiều, đó là những tài năng: Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Gia Trí, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân... Và các tác phẩm của họ hoàn toàn có khả năng diễn tả được những tư duy và tình cảm sâu sắc nhất của chúng ta.
Vài năm gần đây, họa sĩ trẻ Nguyễn Tuấn Sơn “dấn thân” vào đề tài này với cái nhìn và cách vẽ rất đặc biệt. Đây chính là một thách thức lớn lao đặt ra cho chính anh. Làm sao diễn tả được nỗi xúc cảm của nàng Kiều đối với đời sống và môi trường xã hội hiện tại, làm sao cho khát vọng rung cảm của mình đi vào lòng tha nhân?
Ngay từ khi Nguyễn Tuấn Sơn biết rằng trong nhịp thở của mình có bóng dáng nàng Kiều, anh luôn tự nhủ phải trình bày Kiều một cách sáng tạo, mới mẻ mà vẫn giữ được vẻ thuần khiết. Không thể vẽ một nàng Kiều bằng da bằng thịt mà phải để nàng bước ra từ xúc cảm của chính bản thân anh, bằng tất cả thấu hiểu nội tâm và những nỗi niềm thầm kín còn ẩn giấu."Trong như tiếng Hạc" (2000) Sơn không hề lý giải và có lẽ cũng không thể lý giải tình yêu anh dành cho Kiều đến từ đâu. Như thể là một hiển nhiên. Như thể là một định mệnh. Nếu có muôn trùng của ngàn kiếp trước, con tim của nàng Kiều phải chăng đã vượt qua trăm ngõ hoàng tuyền để trở về trong con tim của Nguyễn Tuấn Sơn?
Thiền sư Thích Nhất Hạnh có viết: "Truyện Kiều là truyện về cuộc đời, có những hoàn cảnh khổ đau, hạnh phúc và u mê của cuộc đời. Lấy con mắt của người quán chiếu nhìn vào truyện Kiều, chúng ta có thể thấy được bản chất của cuộc đời". (Thích Nhất Hạnh, "Thả một bè lau", thay lời tựa).
Nguyễn Tuấn Sơn tuyên bố: "Tôi vẽ phần hồn và tâm hồn của Kiều chứ không phải là thể xác". Như vậy, Sơn chỉ vẽ những gì anh cảm nhận được qua cái nhìn của trí tuệ, với con mắt của người quán chiếu. Ngọn cọ của Sơn phải chăng được soi sáng bằng những gì gọi là bản nguyên, để vẽ lên nỗi niềm "đứt ruột" (đoạn trường) mà chữ nghĩa không nắm bắt được?" Sông tiền đường" (2000). Nguyễn Tuấn Sơn sinh năm 1978, tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc Họa Trung ương và ĐH Mỹ thuật Việt Nam. Các tác phẩm của Sơn "Kiều" không phải minh họa tác phẩm Truyện Kiều mà là vẽ theo xúc cảm, cảm hứng, những nét vẽ trừu tượng khiến người xem tranh phải soi kỹ nhiều lần, khám phá từng đường nét của bức họa và không ngừng tưởng tượng.
Cách hiểu của Nguyễn Tuấn Sơn về Truyện Kiều qua các bức tranh của anh là một nhận thức mới, hiện đại, tránh được những áp đặt trong quá khứ (như các thiên kiến về Thúy Kiều - một kỹ nữ, Hoạn Thư - người đàn bà độc ác, ghen tuông, Thúc Sinh - kẻ trác táng, hèn nhát, Kim Trọng - gã thư sinh vô dụng, Đạm Tiên - hồn ma đáng sợ…).
Các bức tranh của anh đem lại cho người thưởng lãm những giá trị nhân văn mới từ góc nhìn hội họa, khiến họ thay đổi ít nhiều cách nghĩ quen thuộc về các nhân vật trong Truyện Kiều, nhìn ngắm họ từ nhiều khuôn mặt của cuộc đời, thêm những nỗi cảm thông với những thân phận bị cuộc đời hắt hủi, đày đọa. (Nguyễn Tuấn Sơn - Sơn "Kiều") - Báo Hà Nội Mới 2017.Hơn hai mươi năm sáng tác tranh lấy cảm hứng từ Kiều, Nguyễn Tuấn Sơn đã có nhiều hoạt động gắn với truyện Kiều như vẽ minh họa kết hợp với thư pháp do dịch giả, nhà nghiên cứu Châu Hải Đường viết, triển lãm tranh cảm hứng từ các nhân vật trong Truyện Kiều, đem các tác phẩm vẽ về Truyện Kiều giới thiệu tại nước ngoài…
Hơn nữa, niềm đam mê của Nguyễn Tuấn Sơn không chỉ dừng lại ở việc vẽ Kiều, anh còn là nhà sưu tập truyện Kiều cổ xưa."Quan âm các" (2004). Ngày 1/8 tại Trung tâm Văn hóa Pháp Hà Nội, Hội thảo minh họa Truyện Kiều dưới góc nhìn minh triết Việt đã diễn ra, với sự tham gia của nhà nghiên cứu Trần Đình Tuấn, nhà nghiên cứu Lê Nghị và họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn. Đây là hoạt động đặc biệt do Viện Pháp tổ chức nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của danh nhân văn hóa thế giới - đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1765 - 1820). Hội thảo nhằm tiếp cận thông tin để giải đáp thắc mắc và đưa ra những giả thuyết mới về góc khuất trong lịch sử Truyện Kiều, qua đó, mỗi người tự suy ngẫm về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt.
Trong dịp này, Nguyễn Tuấn Sơn công bố bản Kiều Kinh 1898, giới thiệu tới khán giả tác phẩm Truyện Kiều dưới dạng bản kinh ngự dụng (chuyên dành cho vua chúa). Cuốn Kiều Kinh này được Công Thiệu Đường in vào mùa Đông năm Mậu Tuất (1898), dưới thời vua Thành Thái và được lưu giữ như một tài liệu văn học cho hoàng thân quốc thích sử dụng.
Về hình thức, bản Kiều Kinh được in khuôn màu tía trên giấy Lạc Đô, mỗi trang đều có dấu Cát Tinh, gáy mỗi tờ giấy giáp đều ghi thuộc nhà in Công Thiệu Đường, ấn bản này được viết bằng tay, “chữ đều”."Trao duyên" (2014)
Bàn về giá trị của cuốn sách, họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn cho biết: “Điểm đặc biệt của cuốn Kiều Kinh chính là sự phát triển vượt bậc trong trình độ, chất lượng sản xuất các loại sách cổ. Nghĩa là vừa in, vừa viết, vừa vẽ hình minh họa vô cùng sống động. Càng tuyệt vời hơn khi vào năm 1915, những hình họa này được một học giả người Pháp sử dụng để minh họa cuốn Kiều chuyển ngữ của mình. Tôi cho rằng, đó là sức lan tỏa mà Kiều Kinh mang lại”.
Để có được cuốn Kiều Kinh 1898, họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn đã dành nhiều năm tìm kiếm, sau một lần hội ngộ, anh đã vô cùng ngỡ ngàng trước trình độ xuất bản sách cổ tại Việt Nam và không ngần ngại khẳng định: “Đây là cuốn kỳ thư hàng đầu khi minh họa Truyện Kiều cực kỳ đặc sắc”.Trong những tháng ngày dịch bệnh Covid-19, chỉ mong những giá trị tinh thần như nhan sắc mang tính minh triết Việt trong tranh Kiều của Nguyễn Tuấn Sơn đem đến cho tâm hồn chúng ta những bình yên, vì giá trị cái đẹp và tình yêu luôn là vĩnh cửu.
"Rước nàng nghi gia" (2014). Ngô Kim Khôi
Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều'
Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều' dưới cách nhìn minh triết Việt nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du được Viện Pháp tại Hà Nội – L’Espace tổ chức ngày 1/8.
" alt="Nguyễn Tuấn Sơn, họa sĩ đam mê vẽ Kiều" />Ngày 4/7, Đức cùng vợ Nguyễn Thị Thu Vân, 35 tuổi, bị Công an TP Thủ Đức điều tra về tội Hành hạ người khácvà dấu hiệu phạm tội khác.
" alt="Lời khai của vợ chồng nhốt, đánh cô gái dã man" />Hội thảo “Phát triển giao thông công cộng tại Hà Nội, chia sẻ kinh nghiệm từ Nhật Bản” diễn ra sáng nay (10/7) tại Hà Nội Nhật Bản trợ giá khoảng 585 triệu USD/năm cho giao thông công cộng
Sáng nay (10/7), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Tập đoàn Michinori Holdings phối hợp với Sở GTVT Hà Nội và TCT Vận tải Hà Nội (Transerco) tổ chức hội thảo với chủ đề “Phát triển giao thông công cộng tại Hà Nội, chia sẻ kinh nghiệm từ Nhật Bản”.
Ông Jun Matsumoto - Tổng giám đốc Tập đoàn Michinori Holdings, doanh nghiệp vận tải buýt có địa bàn hoạt động lớn nhất Nhật Bản cho hay, tại Nhật, Bộ Đất đai, hạ tầng giao thông và Du lịch (MLIT) luôn hỗ trợ tối đa cho hoạt động kinh doanh vận tải buýt, bao gồm cả hỗ trợ tài chính, thiết kế các chế độ, chính sách cũng như tạo thuận lợi trong việc cấp phép kinh doanh, song song với việc giám sát chặt chẽ.
Chỉ riêng về hỗ trợ tài chính, ông Shintaro Eguchi, trưởng bộ phận chính sách giao thông, Cục Chính sách tổng hợp của MLIT cho biết, các cơ chế thuế đặc biệt liên tục được sử dụng để đảm bảo giao thông công cộng cho các địa phương.
“Số tiền trợ giá bằng các loại thuế đặc biệt có xu hướng gia tăng hàng năm. Thực tế, trong 8 năm qua đã tăng tới 36%”, ông này nói và cho biết thêm: Nếu như năm 2009, số tiền trợ giá này mới chỉ là 431 triệu USD thì đến năm 2017, con số này đã lên tới 585 triệu USD/năm.
“Nhật Bản còn xây dựng một bộ luật riêng gọi là Luật kích hoạt và tái cơ cấu giao thông công cộng các địa phương”, ông Shintaro Eguchi thông tin thêm.
Phía doanh nghiệp, ông Jun Matsumoto cho hay, bản thân các doanh nghiệp vận tải tại Nhật Bản cũng chủ động và tích cực tham gia vào quá trình tái cơ cấu mạng lưới giao thông công cộng, từ khâu phân tích hiện trạng đến xây dựng quy hoạch tổng thể và cuối cùng là lên kế hoạch thực thi.
Hệ thống giao thông ở Nhật Bản - Ảnh minh họa Đi làm bằng ô tô vô cùng đắt đỏ
Liên quan đến một số biện pháp hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, thúc đẩy hoạt động VTHKCC bằng xe buýt, ông Jun Matsumoto tiết lộ một số giải pháp trong đó có việc gia tăng xử phạt dừng đỗ xe trái quy định, “đánh” vào túi tiền của người đi ô tô.
“Nhờ lực lượng cảnh sát thực hiện triệt để việc xử phạt với những trường hợp đỗ xe trái phép mà số vi phạm này tại Tokyo đã giảm đáng kể. Thống kê cho thấy, nếu như những năm 1990 có khoảng hơn 200 nghìn xe bị phạt mỗi năm thì đến năm 2017, con số này chỉ còn khoảng trên dưới 40 nghìn xe”, ông này cho hay.
Về chi phí đi lại, theo ông Jun Matsumoto, đi làm bằng ô tô riêng ở Tokyo cực kỳ đắt đỏ. “Giả sử nếu dùng xe ô tô mới loại 1.500CC đi làm, chi phí phải trả hàng năm lên tới 11.500 USD (khoảng 20% thu nhập), bao gồm phí đỗ xe 6.970 USD, khấu hao xe 1.850 USD, chi phí xăng dầu 1.200 USD, thuế 370 USD, phí đăng kiểm 370 USD và phí bảo hiểm 740 USD. Trong khi đó, nếu chọn phương tiện con cộng, mỗi người chỉ phải chi khoảng 1.700 USD/năm, bằng 3% thu nhập”, ông này thông tin.
Theo baogiaothong
Giải pháp cấm xe máy tại Việt Nam dưới góc nhìn của chuyên gia Mỹ
Nhà kinh tế học thuộc Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ đã đưa ra nhận định về giải pháp cấm xe máy tại một số thành phố của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh vấn đề ô nhiễm không khí ngày càng trở nên đáng lo ngại.
" alt="Lý do người Nhật chuộng xe công cộng thay vì xe cá nhân" />
- ·Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
- ·Chia sẻ con số may mắn tuổi Mùi ngày 12/6/2024
- ·Chú mèo béo gây sốt vì màn 'đào tẩu' bất thành khỏi trung tâm giảm cân
- ·2 giải Nobel Văn học trị giá 42 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
- ·VneID là tài khoản duy nhất thực hiện dịch vụ công trực tuyến tại TPHCM
- ·Cấm xe máy, đi xe buýt: Nóng vội sẽ khó thành
- ·Kết quả bóng đá Việt Nam 1
- ·Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Qarabag, 20h00 ngày 2/4: Hướng tới cú đúp
- ·Cảnh sát đu theo ô tô nghi phạm như trong phim
Michael Shell, nhà kinh tế học của Văn phòng Giao thông và Chất lượng Không khí (OTAQ) thuộc Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, ngày 26/4 đã tới dự và phát biểu tại Tọa đàm nhân Tuần lễ Nâng cao nhận thức về Chất lượng không khí do Đại sứ quán Mỹ tổ chức.
Theo ông Shell, việc người dân sử dụng quá nhiều xe máy, thay vì phương tiện giao thông công cộng, là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tắc đường và gây ô nhiễm không khí hiện nay. Chuyên gia Mỹ cũng đề cập tới việc tại Việt Nam đã có một số đề xuất cấm xe máy lưu thông để giảm thiểu tắc đường và nâng cao chất lượng không khí.
Nhà kinh tế Michael Shell diễn thuyết tại Tọa đàm nhân Tuần lễ Nâng cao nhận thức về Chất lượng không khí ngày 26/4. (Ảnh: Thành Đạt) Ông Shell nhận định lý do xe máy được sử dụng nhiều tại Việt Nam vì đây là phương tiện được vận hành đơn giản, nhanh chóng và dễ luồn lách. Theo ông, trên thực tế, đi xe máy hiệu quả hơn về mặt không gian vì nếu trên cùng một đoạn đường, tất cả những người đi xe máy chuyển sang đi ô tô thì diện tích mặt đường bị sử dụng sẽ lớn hơn rất nhiều.
Chuyên gia Mỹ đặt câu hỏi: Vậy nếu cấm xem máy thì người dân sẽ sử dụng phương tiện gì?
Theo ông Shell, trong trường hợp của Việt Nam, người dân ngày càng có xu hướng sử dụng ô tô nhiều hơn. Ông Shell dẫn con số thống kê cho thấy trong số 1.000 người dân Việt Nam, hiện mới chỉ 23 người có ô tô, trong khi đó tại Mỹ cứ 1000 người thì sẽ có 790 có ô tô. Tuy nhiên, con số này tại Việt Nam được dự báo sẽ tăng lên trong tương lai.
“Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, tăng trưởng 7%/năm, đời sống người dân ngày càng nâng cao dẫn tới nhu cầu mua sắm nhiều hơn. Việc người dân có mong muốn mua ô tô nhiều hơn sẽ tạo áp lực lớn hơn đối với môi trường”, ông Shell cho biết.
Chuyên gia Mỹ nói rằng, một bài toán đặt ra cho Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác là làm sao để vừa đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa bảo vệ được môi trường và đảm bảo sức khỏe của người dân.
Ông Shell đề cập tới chiến lược “kiềng 3 chân” để giải quyết vấn đề sử dụng phương tiện giao thông hiện nay.
Trụ cột thứ nhất: Nhiên liệu sạch hơn. Theo đó, các phương tiện có thể sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường trong quá trình đốt cháy, từ đó giảm phát thải khí CO2.
Trụ cột thứ hai: Công nghệ mới. Theo đó, các phương tiện sẽ sử dụng động cơ tiết kiệm nhiên liệu. Tại Mỹ, nước này đã tăng tiêu chuẩn đối với động cơ xe cơ giới và yêu cầu bất kỳ xe nào lưu thông trên đường cũng phải đạt yêu cầu về phát thải khí CO2.
Trụ cột thứ ba: Hành vi của người tham gia giao thông. Để thay đổi hành vi, cách hiệu quả nhất là khuyến khích hành vi tốt bằng cách tạo điều kiện làm cho nó dễ dàng thực hiện hơn, đồng thời hạn chế hành vi xấu bằng cách làm cho nó khó khăn và đắt đỏ hơn.
Chuyên gia Shell phân tích hình ảnh xe máy dày đặc trên đường phố Việt Nam. (Ảnh: Thành Đạt) Theo chuyên gia Shell, để người dân Việt Nam có thể thay đổi hành vi sử dụng xe máy thường xuyên khi tham gia giao thông, cần có những loại phương tiện công cộng với giá cả hợp lý và đi lại thuận tiện, chẳng hạn tàu điện ngầm hay xe buýt như các đô thị lớn trên thế giới vẫn đang thực hiện.
“Nếu đưa ra một phương án đi lại đơn giản hơn, dễ dàng hơn, tiết kiệm hơn, người dân sẽ lựa chọn phương án đó. Điều này không chỉ giúp cải thiện kinh tế, giao lưu giữa người dân với nhau mà còn nâng cao chất lượng không khí”, ông Shell nhận định.
Ông Shell lấy dẫn chứng ở thủ đô Washington, sau khi xây dựng tuyến đường riêng và thuận tiện cho xe đạp, đã có rất nhiều người dân chọn phương tiện này để di chuyển. Số người sử dụng xe đạp tại Washington cao nhất so với các đô thị và bang khác tại Mỹ.
Chuyên gia Mỹ cũng đề cập đến giải pháp mà nhiều thành phố trên thế giới đã áp dụng, đó là làm cho các hành vi không được khuyến khích trở nên đắt đỏ hơn.
Tại thủ đô London, Anh, chính quyền quy định các phương tiện đi vào khu vực trung tâm phải là phương tiện công nghệ cao, từ đó hạn chế phát thải khí CO2, nếu không phải trả phí rất đắt. Thủ đô Stockholm, Thụy Điển cũng áp dụng quy định này.
Trong khi đó, thành phố New York, Mỹ áp dụng thu phí tắc đường tại một số khu vực, đặc biệt là những nơi có mật độ giao thông cao vào giờ cao điểm. New York là thành phố duy nhất tại Mỹ áp dụng biện pháp thu phí tắc đường. Theo đó, các phương tiện đi vào khu vực này sẽ phải trả phí cao (11 USD). Mục đích của biện pháp này là không khuyến khích người dân đi các phương tiện vào thành phố giờ cao điểm, thay vào đó phải sử dụng phương tiện công cộng.
Thủ đô Paris, Pháp cũng đang gặp vấn đề về chất lượng không khí với số lượng xe lưu thông lớn. Tương tự một số nước như Colombia, Mexico, Paris cũng áp dụng phương pháp biển chẵn, biển lẻ, trong đó dựa vào số trên biển để cho phép phương tiện đi vào thành phố theo ngày chẵn hay lẻ. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp ngắn hạn vì nếu không có giải pháp toàn diện, có khả năng người dân sẽ mua thêm hai, thậm chí ba xe mới để có cả biển chẵn và biển lẻ do nhu cầu sử dụng vẫn rất lớn.
Chuyên gia Mỹ nhấn mạnh bên cạnh việc hạn chế phương tiện cá nhân, Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng mạng lưới phương tiện công cộng để đảm bảo nhu cầu của người dân.
(Theo Dân trí)
" alt="Giải pháp cấm xe máy tại Việt Nam dưới góc nhìn của chuyên gia Mỹ" />Đây là dự án đã được quy hoạch nhưng chưa đầu tư, dài 55 km, 6 làn xe; điểm đầu ở đường Phạm Hùng, TP HCM, điểm cuối tại ngã ba Trung Lương, tỉnh Tiền Giang. Tuyến đường được đánh giá có vai trò quan trọng trong việc liên kết TP HCM với miền Tây.
Thành phố kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải chủ trì nghiên cứu phương án đầu tư, nhằm sớm triển khai quốc lộ 50B. Trước đó, các phân đoạn thuộc tuyến quốc lộ đã được ba tỉnh, thành tính toán đầu tư nhưng chưa thực hiện.
" alt="Kiến nghị đầu tư đường nối TP HCM" />Đồng muối Hòn Khói là khu vực sản xuất muối lớn nhất trong cả nước. Chiếm một diện tích khá lớn tại các phường Ninh Diêm, Ninh Hải, Ninh Thủy và xã Ninh Thọ (TX Ninh Hòa, Khánh Hòa), đồng muối Hòn Khói ngày nay buồn hiu hắt...
Nỗi nhớ một thời
Chúng tôi rời nơi đây vào những năm cuối thập niên 1980. Trước đây, đi trên tỉnh lộ 1 từ Bình Sơn đến Phú Thọ, 2 bên đường những cánh đồng muối chạy dài bất tận. Qua khỏi cầu Treo, bên trái là 2 "núi" muối cao sừng sững lúc nào cũng có người làm và xe cộ ra vào tấp nập.
Trên đồng muối vào những ngày nắng gắt, có ruộng đang thu hoạch nhộn nhịp, có ruộng chưa đến thời điểm vẫn có người dạo quanh thăm ruộng.
Một ruộng muối sản xuất theo cách cổ điển "hồ, chứa, chịu, ăn" còn sót lại ở Cồn Nhãn Các đơn vị sản xuất thời bấy giờ, có Công trường muối Hòn Khói, xí nghiệp muối Diêm Hải, HTX sản xuất muối 1/5 lúc nào cũng tất bật. Trên ruộng, bạn cào, bạn gánh cười nói vui đùa náo nhiệt.
Chúng tôi rẽ vào con đường mòn phía trái cầu Treo. Một cụ già đang ngồi câu cá thấy chúng tôi là người lạ mặt đi vào bèn hỏi: 'Anh vào tìm ai?". "Chúng tôi muốn vào thăm đồng một chút. Xưa kia tôi ở đây giờ trở lại thấy khác quá". Nghe nói, ông bật cười: "Khác là phải. Có cái gì mà vĩnh cữu trên cõi đời này đâu".
"Tôi là con thứ năm, anh cứ gọi tôi là ông Năm là được rồi. Trước đây tôi 'coi nước' cho một thửa ruộng của HTX. Nay già rồi về nghỉ cho khỏe thôi", ông nói với tôi.
Đóng muối chờ chuyển đi Ông Năm tuổi đã ngoài 80 nhưng vẫn còn tráng kiện. Những người lao động ở nông thôn thường có được sức khỏe tốt. Theo lời ông, trước đây ông làm "coi nước" cho một thửa ruộng của HTX. "Coi nước" là người có trách nhiệm cao nhất trong thửa ruộng, có quyền quản lý 5 -7 bạn cào, hàng chục bạn gánh.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của "coi nước" là theo dõi độ kết tinh của muối để có quyết định chính xác ngày cào, ngày thay nước. Năng suất của ruộng cao hay thấp tùy thuộc vào năng lực và trình độ của người "coi nước".
"Ông Năm ơi, sao ngành muối của mình dạo này buồn quá vậy?", chúng tôi hỏi. Ông nói: "Sao không buồn được?. Anh nhìn phía đàng kia, còn nhớ 2 đống muối cao như núi không?
Hàng năm, sau mỗi đợt thu hoạch muối được đưa về đây vun lên thành đống. Mỗi đống muối cao vài chục mét dài cả trăm mét với sức chứa từ 18.000 - 20.000 tấn cho mỗi đống. Hồi ấy, xe chở muối tấp nập.
Gánh muối (Ảnh: Lưu Thái Văn Chương) Hàng trăm bạn gánh đi thành hàng để đưa muối lên đống. hình ảnh ấy đã được các nhà nhiếp ảnh ghi lại mỗi lần họ đến đây. Khi muối đã đạt đến độ cao, nhóm người lợp muối bắt đầu dùng tranh để đậy lại. Nhờ vậy, muối có thể hiên ngang trước mưa nắng mà không sợ bị tan chảy.
Một đống muối như thế phải lợp từ vài chục đến vài trăm thiên (mỗi thiên 1.000 tấm) tranh. Mà tranh này do một số người cắt tranh ở Dục Mỹ cung cấp... ".
Mấy năm gần đây, hai "núi" muối này không còn, cảnh náo nhiệt lui vào dĩ vãng. Dường như ông có một chút bùi ngùi, dõi mắt nhìn về phía xa xa, cố tìm lại hình ảnh của một thời ông từng là một "coi nước" chắc tay...
"Hồ, chứa, chịu, ăn" đã lỗi thời
Ông Năm giật cần câu. Lưỡi câu đã hết mồi. Ông móc mồi khác, thả xuống nước. "Cả cá bây giờ cũng hiếm nữa anh ơi. Anh đi từ trên xuống, anh có thấy đổi khác gì không? Ông hỏi và không đợi tôi trả lời, ông nói tiếp. Ruộng muối bây giờ đã đổi thay nhiều lắm. Cách làm muối cũng khác xưa".
Cào muối (Ảnh: Lưu Thái Văn Chương) Ngày trước, phía trên cầu Treo là ruộng của công trường muối. Đây là vùng đất phèn, khi ấy muối vàng không bán được nên được giữ lại làm thạch cao. Phía dưới, bên trái là đồng Cây Me, bên phải là Cồn Nhãn thuộc HTX 1/5. Hồi đó, ông Năm làm miếng ruộng ở Cồn Nhãn. Bây giờ họ vẫn duy trì cách làm cũ.
Nước từ biển lấy vào "hồ" có độ mặn 3 độ Baumé. Giang trong một thời gian, từ 3 độ nước biển sẽ tăng lên từ 5- 7 độ tiếp tục đưa vào "chứa". Từ chứa độ mặn sẽ vọt lên đến 15 - 17 độ đưa vào "chịu". Ở "chịu", sẽ tăng lên 23 độ vào "ăn". Khi đạt được 25 độ, muối sẽ kết tinh thành hạt.
Nếu nắng tốt, mỗi công đoạn kéo dài từ 7 - 15 ngày. Riêng từ "chịu" đến "ăn" chỉ cần 3 - 5 ngày là có thể thu hoạch được. Trước khi thu hoạch một ngày, bạn cào phải đến ruộng mang treo trang cào lưỡi nhỏ để "tha" muối, hôm sau sẽ dễ thu hoạch và muối kết tinh hạt lớn hơn.
Chờ đợi (Ảnh: Lưu Thái Văn Chương) Cách làm theo quy trình "hồ, chứa, chịu, ăn" vốn được làm từ thời Pháp thuộc nay chỉ một ít ruộng thuộc HTX còn áp dụng. Tất cả đã theo một quy trình khác mới lạ hơn.
Với quy trình mới đã giảm được khá nhiều công lao động, đồng nghĩa với một số nhân công phải nghỉ việc tìm cách khác mưu sinh. Ông Năm nghỉ việc từ dạo ấy bởi lớn tuổi khó tiếp thu được với quy trình mới.
"Tôi không rõ sản lượng muối sau này như thế nào. Chỉ thấy trên đồng không còn những đống muối to lớn như trước nữa. Cảnh thu hoạch tấp nập bằng trang cào và đội quang gánh biến mất được thay bằng cơ giới hiện đại.
Đồng ý là giảm được công sức lao động và có thể năng suất tăng cao nhưng dầu sao mình vẫn còn nhớ đến hình ảnh cũ. Thân quen và gần gũi...", ông nói.
Tiếp tục gánh sau... (Ảnh: Lưu Thái Văn Chương) Chúng tôi hỏi thăm ông về những người quen biết làm muối trước đây. Ông Năm buồn bã cho biết: "Nhiều người đã mất. 30 năm rồi còn gì? Thời gian có tha ai đâu? Đúng vậy. Ngay cả công nghệ làm muối đã có hàng trăm năm nay còn phải đổi thay cho kịp với trào lưu huống chi...".
Chúng tôi từ giã ông để đi vào ruộng muối. Đi được một đoạn, nhìn lại ông cũng quảy cần cầu để về nhà. Nhìn dáng đi lững thững của ông chúng tôi chợt nhớ đến câu nói: "Phải đổi thay cho kịp với trào lưu". Dường như có chút gì hơi chua chát mặc dầu câu nói không sai...
'Ông ngoại' bán kẹo bông gòn ở Sài Gòn khiến bao học trò thương nhớ
"Khi làm ra sản phẩm, kẹo bông gòn không có ưmàu nhưng lại còn nguyên vẹn hương và vị của trái cây. Tôi tuyệt đối không dùng hóa chất vì sẽ làm ảnh hưởng sức khỏe con trẻ", ông Bảy nói.
" alt="Nỗi buồn trên cánh đồng muối Hòn Khói sau 30 năm" />Danh sách các quy định gửi qua email từ người điều phối viên đám cưới Đặc biệt, có 2 quy định kỳ quặc nhất là “Không được nói chuyện với cô dâu” và “Phải mang theo quà trị giá từ 75 USD trở lên, nếu không sẽ không được chấp nhận”.
Ngay lập tức, 10 yêu sách của cặp cô dâu, chú rể bị dân mạng “ném đá” kịch liệt. Một bình giả định trường hợp hài hước trong đám cưới: “Sanders, con có đồng ý lấy cô ấy làm người vợ hợp pháp không? Chú rể (quay sang cô dâu) thì người điều phối hét lên: - Không ai được nói chuyện với cô dâu. Đã rõ chưa?”.
Một người khác bình luận về yêu cầu để tóc ngắn hoặc cột tóc đuôi ngựa: “Sẽ có những bức ảnh kỳ quặc nếu chỉ có 2 kiểu tóc này được chấp nhận. Giả sử tóc của bạn không đủ dài để cột tóc đuôi ngựa, nhưng lại không phải tóc ngắn thì sao? Bạn phải cắt ngắn để tham gia đám cưới này sao?”.
Nhiều người cho rằng đây là “yêu sách” do cô dâu đặt ra và họ thậm chí còn mỉa mai khả năng viết đúng chính tả của cô dâu khi từ “ceremony” (buổi lễ) bị viết nhầm thành “seramony”. “Cô ấy quên một thứ… Hãy mang theo từ điển để cô dâu học cách đánh vần”.
Chú rể 26 ở Cao Bằng căng thẳng trong đám cưới cô dâu 61 tuổi
Đã chuẩn bị rất kỹ càng cho đám cưới trong mơ, cô dâu 61 tuổi và chú rể 26 tuổi ở Cao Bằng vẫn khá hồi hộp khi xuất hiện cùng nhau trước quan khách, anh em họ hàng và bạn bè tại đám cưới.
" alt="Yêu sách kỳ quặc của cô dâu Mỹ bị khách mời mỉa mai" />
- ·Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
- ·Sàn thương mại điện tử phải nộp thuế thay người bán từ năm sau
- ·Món ngon: Bí quyết rán bánh chưng giòn tan, ngon mà không ngấy
- ·Cao tốc TP HCM
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Quên trên xe một con người
- ·Nhà mạng dồn tốc lực giúp người dân bỏ điện thoại cục gạch 2G
- ·Bữa cơm 15.000 đồng của gia đình 5 người ở Sài Gòn
- ·Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
- ·Phú Mỹ Hưng và quỹ Đinh Thiện Lý trao hơn 7 tỷ đồng học bổng