当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Trong khuôn khổ sự kiện “Toàn cảnh CNTT-TT Việt Nam 2018 - Vietnam ICT Outlook 2018” diễn ra ngày 26/7, Hiệp hội tin học Tp.HCM (HCA) công bố danh sách các doanh nghiệp đạt giải TOP ICT Việt Nam 2018 tại Trung tâm hội nghị White Palace. Giải thưởng TOP ICT Việt Nam 2018 lần thứ 20 do HCA tổ chức là giải thưởng căn cứ trên doanh thu 2017 thực tế của doanh nghiệp đăng ký để xét chọn và trao giải.
Với 2 giải thưởng là TOP Doanh nghiệp Công nghệ thông tin - viễn thông hàng đầu Việt Nam và TOP Nhà cung cấp dịch vụ Điện toán đám mây hàng đầu Việt Nam, một lần nữa CMC Telecom tiếp tục khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực CNTT - viễn thông tại Việt Nam.
Trước đó CMC Telecom cũng đã nhận được các giải thưởng danh giá tại Việt Nam là TOP 5 doanh nghiệp có ảnh hưởng nhất đến ngành Internet Việt Nam trong một thập kỷ (2007 - 2017) do Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp với ICTnews năm 2017, giải thưởng quốc tế như TOP 25 nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Châu Á – Thái bình dương năm 2018 do tạp chí CIO Outlook bình chọn, Nhà cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp tốt nhất Việt Nam năm 2018 hạng mục Telecom do tạp chí International Finance bình chọn,…
![]() |
Đại diện CMC Telecom nhận giải thưởng |
Khác biệt để tiên phong
Thành lập năm 2008, tiên phong trong việc sử dụng công nghệ GPON vào dịch vụ FTTx cho doanh nghiệp tại Việt Nam. CMC Telecom hiện tại không chỉ cung cấp các mảng dịch vụ cơ bản như kênh truyền internet, sở hữu 3 Data Center tại Việt Nam, mà còn trở thành doanh nghiệp hạ tầng viễn thông đầu tiên tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng như tổng đài ảo, SMS brandname, thoại, điện toán đám mây, … vào dịch vụ công nghệ thông tin có giá trị cao trên nền tảng Internet thông qua mô hình một cửa (One-Stop-Shop).
Theo Deloitte, đến năm 2020, việc sử dụng điện toán đám mây sẽ cắt giảm năng lượng sử dụng của trung tâm dữ liệu xuống còn 38% và trong số 5.200GB dữ liệu được số hoá cho mỗi người dùng thì có 15% (tương đương 780GB dữ liệu) sẽ nằm trên “mây”. Đây là xu hướng tất yếu và cũng là công nghệ mang lại sự đột phá trong lộ trình hiện đại hoá nền tảng CNTT - VT của doanh nghiệp. Vì vậy, CMC Telecom đã lựa chọn hướng đi khác biệt từ một nhà cung cấp internet - ISP (Internet services provider) để trở thành nhà cung cấp dịch vụ hội tụ - CSP (Converged services provider).
“Trong quá trình chuyển đổi của doanh nghiệp từ hạ tầng CNTT truyền thống lên điện toán đám mây, doanh nghiệp chỉ đưa lên và chuyển đi thôi là không đủ. CMC Telecom đã xây dựng một hệ sinh thái ICT để luôn sẵn sàng tư vấn và triển khai các giải pháp từ cơ sở hạ tầng kênh truyền, trung tâm dữ liệu cho đến các ứng dụng trên nền tảng diện toán đám mây để giúp tận dụng các chức năng kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp cũng như đảm bảo vấn đề an ninh khi di chuyển dữ liệu lên đám mây”, ông Đinh Tuấn Trung, Giám đốc CMC Telecom CNMN cho biết.
Hiện nay CMC Telecom đã có thể cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp trên các nền tảng của CMCN 4.0 là Người máy, Hệ thống thanh toán thông minh, Trí thông minh nhân tạo, Công nghệ thực tế ảo vàBán hàng đa kênh.
Với mục tiêu tạo ra một môi trường CNTT trọn vẹn tối ưu hoá lợi ích cho doanh nghiệp, bắt kịp xu hướng toàn cầu hoá ngày một mạnh mẽ tại Việt Nam, CMC Telecom cũng không ngừng đầu tư nghiên cứu các giải pháp trên nền tảng điện toán đám mây (CMC Cloud, Cloud camera, Microservices with KONG, APIs với Google Cloud, APIs với IBM Watson) và hợp tác với các thương hiệu lớn như Amazon Web Services (AWS), Microsoft (Azure), Alibaba,…
Đưa Việt Nam thành điểm kết nối công nghệ khu vực
Với mong muốn cung cấp cho doanh nghiệp và đối tác của mình những dịch vụ, giải pháp công nghệ thông tin - viễn thông toàn diện, CMC Telecom cũng tiên phong trong việc đưa các dịch vụ thuê ngoài về bảo mật (Đối tác độc quyền IBM tại Việt Nam dịch vụ Managed security services), Office365 (Đối tác cấp I của Microsoft về điện toán đám mây) về Việt Nam.
Để mang lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn, CMC Telecom đã trở thành doanh nghiệp viễn thông đầu tiên tại Việt Nam có cổ đông chiến lược nước ngoài - TIME dotCom, doanh nghiệp viễn thông lớn thứ 2 tại Malaysia. Như vậy, khách hàng của CMC Telecom có thể dễ dàng kết nối tới 10 Data center khác của CMC Telecom tại khu vực Đông Nam Á hay được hưởng hạ tầng đa dạng, chất lượng hơn với 5 hướng cáp quang biển AAG, APG, UNITY, FASTER và AAE-1.
Cùng với tham vọng đưa Việt Nam trở thành điểm kết nối hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, CMC Telecom cùng TIME dotCom đã hoàn thành tuyến đường trục xuyên Đông Nam Á CVCS vào tháng 11/2017 đi qua các quốc gia Malaysia, Singapore, Thailand, Campodia và Việt Nam.
Không chỉ mang doanh nghiệp Việt đến gần hơn với thế giới thông qua các kết nối, hạ tầng viễn thông - CNTT hiện đại, CMC Telecom cũng kết nối các doanh nghiệp quốc tế đến Việt Nam khi là nhà cung cấp dịch vụ, giải pháp cho 40% doanh nghiệp TOP 100 của FORBE như Facebook, Google, Cisco, IBM, Verizon, HSBC, Visa, Sony, Canon, Panasonic, Siemen, Toyota, …
Chi tiết: www.cmctelecom.vn
Thúy Ngà
" alt="CMC Telecom"/>Nếu trí nhớ của bạn vẫn còn mù mờ, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để xem lại những lần Bom Vĩ Thú được sử dụng và xuất hiện trong Naruto.
Theo GameK
" alt="Tất tần tật những lần xuất hiện của Bom Vĩ Thú trong Naruto"/>Đa số người dùng đều bảo mật chiếc iPhone hay iPad của họ nên hầu hết bọn trộm không thể truy cập nếu không có mật khẩu. Dù bạn thường mở khóa bằng Touch ID hay Face ID, thiết bị vẫn có thêm lớp bảo mật bằng mật khẩu.
Tất nhiên nếu không cài mật khẩu hoặc mật khẩu quá dễ (như 1234 hay 0000), kẻ trộm vẫn có thể đoán và mở khóa thiết bị.
Nhưng cần lưu ý rằng một số thông tin vẫn có thể bị lộ dù đã cài mật khẩu. Ví dụ, tên trộm có thể đọc nội dung thông báo mới mà không cần mở khóa. Với thiết lập mặc định, chúng có thể thấy tin nhắn SMS chứa mã xác thực vào tài khoản của bạn.
iOS hỗ trợ ẩn nội dung thông báo ngoài màn hình khóa nhưng bạn phải kích hoạt bằng tay. Nếu có cuộc gọi đến, tên trộm cũng không cần mở khóa mà vẫn trả lời được.
Rất may khi Apple trang bị tính năng Find My iPhone để bạn định vị từ xa thiết bị đã mất. Để không cho tên trộm sử dụng, chỉ cần bật chế độ "bị mất" (Lost Mode). Khi bật Lost Mode, tất cả thông báo mới sẽ không hiện lên, thiết bị cũng không sử dụng được mà chỉ hiện cảnh báo rằng máy đã bị mất, hãy liên hệ chủ sở hữu để trả lại.
Nếu cảm thấy không còn hy vọng lấy lại, hãy chọn Erase Data để xóa sạch dữ liệu trên thiết bị. Nếu không có mạng, thiết bị sẽ tự động xóa sạch ngay trong lần nối mạng tiếp theo.
Gần đây xuất hiện một thiết bị tên là GrayKey có thể lấy mất khẩu trên iPhone, nhưng các bản iOS gần đây đã áp dụng USB Restricted Mode nên bạn không cần quá lo lắng. Giá của GrayKey rất đắt, và chủ trương của công ty làm ra GrayKey là chỉ bán cho các cơ quan thực thi pháp luật.
Đa số smartphone Android gần đây cũng được mã hóa theo mặc định. Cụ thể, tính năng mã hóa dữ liệu được bật mặc định từ Android 7.0 Nougat ra mắt năm 2016. Miễn là máy của bạn cài sẵn Android 7.0 hoặc mới hơn, hãy yên tâm rằng chúng đã được mã hóa dữ liệu.
Nếu sử dụng máy Android cũ hơn và không bật tính năng mã hóa, tên trộm có thể lấy dữ liệu bên trong chúng. Ngay cả khi nâng cấp lên Android 7.0, dữ liệu trong chúng vẫn không được mã hóa nếu bạn không bật tính năng mã hóa.
Tất nhiên tính năng mã hóa chỉ có ích khi cài mật khẩu hoặc hình vẽ khóa máy. Nếu không sử dụng mật khẩu hoặc mật khẩu quá dễ đoán, chúng vẫn lấy được dữ liệu.
Giống như iPhone, thông báo đến trên Android vẫn hiện nội dung ngoài màn hình khóa chứ không ẩn nếu không được thiết lập.
Bạn có thể sử dụng Find My Device giúp định vị, khóa hoặc xóa dữ liệu từ xa để đảm bảo kẻ trộm không còn lấy được dữ liệu nhạy cảm.
Hãy đặc biệt chú ý nếu bị mất máy tính Windows. Windows 10 tuy là hệ điều hành hiện đại nhất nhưng vẫn không cung cấp sẵn tính năng mã hóa, còn các bản cũ như Windows 7 hay 8 cũng tương tự.
Theo How-To Geek, khi không được mã hóa (dù có cài mật khẩu khóa màn hình), kẻ trộm vẫn có thể truy cập dữ liệu bằng cách cài một hệ điều hành mới hoặc lấy ổ cứng bên trong rồi gắn vào máy tính khác.
Nếu sử dụng phiên bản Windows Professional, Enterprise hoặc Education, tính năng mã hóa BitLocker được hỗ trợ để bảo vệ dữ liệu trên máy bằng một mật khẩu đủ mạnh.
Bạn có thể kiểm tra BitLocker bằng cách bật Control Panel-> System and Security-> BitLocker Drive Encryption(nếu không thấy tính năng này, bạn đang dùng phiên bản Windows Home).
Không có cách nào sử dụng BitLocker trên Windows 7, 8 hoặc 10 phiên bản Home. Một số mẫu PC gần đây có tính năng "mã hóa ổ đĩa" (Device Encryption), một bản rút gọn của BitLocker sẽ tự động mã hóa dữ liệu khi bạn đăng nhập máy bằng tài khoản Microsoft. Tuy vậy không phải máy nào cũng có sẵn do giới hạn phần cứng.
Để kiểm tra xem máy tính có hỗ trợ Device Encryption hay không, vào Settings-> System-> Aboutvà kiểm tra phần Device Encryption, nếu không thấy nghĩa là máy bạn không hỗ trợ.
Có một số công cụ bên thứ ba như VeraCrypt hỗ trợ mã hóa ổ đĩa cho Windows phiên bản Home, hoặc có thể trả phí nâng cấp Windows 10 từ Home lên Pro để có BitLocker.
Như vậy, nếu không bật BitLocker hoặc máy tính không hỗ trợ mã hóa, tất cả dữ liệu của bạn có thể rơi vào tay kẻ trộm dễ như chơi.
Trên Windows 10, bạn có thể bật Find My Device để tìm vị trí thiết bị khi bị trộm lấy mất và tìm cách lấy lại.
Có lẽ Microsoft nên hỗ trợ BitLocker cho tất cả người dùng, nhưng điều đó đã không xảy ra và khiến Windows là nền tảng dễ bị trộm lấy dữ liệu nhất hiện nay.
Apple đã mã hóa mặc định ổ đĩa trên máy Mac bằng FileVault từ phiên bản Mac OS X Yosemite 10.10 năm 2014.
Bạn có thể kiểm tra FileVault bằng cách vào System Preferences-> Security & Privacy-> FileVault.
Tất nhiên FileVault cũng cần khóa máy bằng mật khẩu để đảm bảo độ bảo mật cao nhất. Nếu sử dụng mật khẩu dễ đoán hoặc đăng nhập tự động mà không cần mật khẩu, kẻ trộm vẫn có thể lấy dữ liệu của bạn.
Nếu kích hoạt Find My Mac, bạn có thể dùng công cụ Find My iPhone để tìm vị trí, khóa hoặc xóa dữ liệu máy Mac khi bị mất y hệt iPhone hay iPad.
Dữ liệu trong máy tính Chromebook luôn được mã hóa, vì vậy kẻ trộm không thể đăng nhập hoặc lấy dữ liệu nếu không có mật khẩu tài khoản Google của bạn hoặc mã PIN để mở khóa Chromebook.
Tên trộm có thể đăng nhập máy bằng tài khoản Google khác, sử dụng tài khoản khách hoặc khôi phục cài đặt gốc, nhưng dữ liệu bên trong sẽ không bao giờ lấy được.
Tất nhiên mật khẩu tài khoản Google của bạn phải thật khó, nếu không thì… bạn biết rồi đấy.
Tính năng mã hóa máy tính Linux tùy thuộc vào bản phân phối Linux mà bạn sử dụng. Một số bản phân phối như Ubuntu cho phép bật mã hóa ổ cứng trong quá trình cài đặt, sử dụng mật khẩu đăng nhập người dùng hoặc một mật khẩu đặc biệt khi mở máy.
Tuy nhiên thiết lập này không được bật mặc định. Nếu bỏ qua và không lựa chọn, máy tính của bạn vẫn có thể bị kẻ trộm lấy dữ liệu.
Một lưu ý cho người dùng laptop: nếu thiết bị được bật nhưng nằm trong trạng thái ngủ (sleep), mật khẩu mã hóa được lưu trong bộ nhớ RAM. Về lý thuyết, tên trộm có thể thực hiện "cold boot attack", nhanh chóng khởi động lại máy rồi boot vào hệ điều hành khác từ ổ lưu trữ USB hoặc lấy mật khẩu từ RAM khi nó chưa bị xóa.
Nhưng không phải kẻ trộm nào cũng làm được do phương pháp này khá phức tạp, yêu cầu can thiệp trực tiếp vào phần cứng.
" alt="Kẻ trộm có thể lấy gì từ điện thoại hay máy tính của bạn?"/>Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Vậy theo bạn, bạn thích vị thần hủy diệt nào nhất trong 12 vũ trụ trong Dragon Ball Super. Cùng tìm hiểu về 12 vị thần hủy diệt để tìm câu trả lời cho mình nhé!
Vũ trụ 1: Thần hủy diệt Iwan (Iwen)
Thần hủy diệt Iwan có khuôn mặt giống thần Shiva, có móng vuốt và răng nanh nhọn. Dường như tất cả các vị thần ở vũ trụ 1 đều rất tốt bụng nên ngay cả thần hủy diệt trông cũng hiền lành nhất trong tất cả các vũ trụ. Gương mặt ông được che kín bằng đám râu dài, chỉ để lộ ra 2 con mắt.
Vũ trụ 2: Thần hủy diệt Jerez (Helles)
Jerez được đánh giá là thần hủy diệt có gương mặt ưa nhìn nhất trong tất cả các thần hủy diệt của 12 vĩ trụ. Cô mặc trang phục giống với nữ hoàng Ai Cập cổ đại. Chính vì thế mà Jerez cũng rất khắt khe trong gu thẩm mĩ, cô là người đề cao cái đẹp và không ưa những thứ có bề ngoài xấu xí.
Vũ trụ 3: Thần hủy diệt Mosco
Mosco là vị thần hủy diệt đặc biệt nhất trong 12 vũ trụ. Ông có ngoại hình giống 1 con robot khổng lồ. Robot cũng có thể làm thần hủy diệt sao? Vậy chắc chắn ông phải thuộc 1 chủng loài sở hữu trí tuệ vượt trội . Ông luôn giao tiếp bằng tiếng âm thanh điện tử nên thiên sứ Campahri luôn phải đảm nhận nhiệm vụ phiên dịch cho Mosco.
Vũ trụ 4: Thần hủy diệt Kitera (Quitela)
Thần hủy diệt Kitera có ngoại hình giống một con chuột. Không hiểu có phải vì mèo mới chuột là kẻ thù truyền kiếp của nhau hay không mà ông rất ghét và luôn đối đầu với thần hủy diệt Beerus (là 1 con mèo) của vũ trụ 7.
Vũ trụ 5: Thần hủy diệt Arak
Arak bị chê là thần hủy diệt xấu nhất trong 12 vũ trụ vì vẻ ngoài chả mấy ưa nhìn của mình. Khuôn mặt ông trông giống 1 con cá ngão. Tuy nhiên, đây lại là 1 thần hủy diệt rất cẩn thận và chu đáo. Ông luôn tiến hành điều tra kỹ lưỡng trước khi chọn mục tiêu để hủy diệt nhằm tối đa hóa tiềm năng của vũ trụ.
Vũ trụ 6: Thần hủy diệt Champa
Thần hủy diệt Champa là anh em sinh đôi với thần hủy diệt Beerus nhưng 2 vị thần này trông chẳng giống nhau chút nào. Bên cạnh đó, trong khi Champa khá là ục ịch thì Beerus lại gầy dơ xương. Nhưng cũng giống như Beerus, Champa không thể kiềm chế được bản thân mình khi những món ăn ngon xuất hiện trước mặt ông. Hai anh em nhà này đều là những vị thần mê đồ ăn.
Vũ trụ 7: Thần hủy diệt Beerus
Beerus là vị thần hủy diệt xuất hiện đầu tiên trong Dragon Ball Super với vai trò phản diện, địch thủ của Songoku. Nếu điều gì đó không vừa mắt làm Beerus tức giận thì ông sẽ chẳng cần suy nghĩ mà hủy diệt sự sống và phá hủy hành tinh xung quanh mình để xả cơn nóng. Ví dụ như lần ông đã cho nổ banh xác 1 hành tinh chỉ vì món ăn cư dân ở đó dâng lên không vừa miệng mình.
Vũ trụ 8: Thần hủy diệt Liquir
Thần hủy diệt Liquir có hình dạng là 1 con cáo lông vàng 3 đuôi. Ông tồn tại là để sửa chữa những thiếu sót trong mọi kế hoạch của Kaioshin Iru – một vị thần rất thích bày binh bố trận. Thậm chí, ông sẵn sàng ra tay tàn độc không thương tiếc với bất cứ ai nếu kẻ đó phá hỏng kế hoạch của Iru và làm hạ cấp độ sức mạnh của vũ trụ 8 xuống.
Vũ trụ 9: Thần hủy diệt Sidra
Sidra là một vị thần hủy diệt yếu đuối. Ông thiếu quyết đoán trong mọi chuyện và không thể đưa ra quyết định hủy diệt bất cứ ai. Nhiều lúc ông còn cảm thấy khổ tâm vì phải phá hủy mọi thứ khi thực hiện công việc của mình. Sidra khá lùn, lại hói đầu nhưng mái tóc thì dài quá lưng.
Vũ trụ 10: Thần hủy diệt Rumoosh
Thần hủy diệt Rumoosh mang hình dạng 1 con voi màu hồng to lớn. Có lẽ ông là thần hủy diệt lười biếng nhất trong 12 vũ trụ. Ông không thích hủy diệt hành tinh vì ông cảm thấy việc đó quá vất vả đối với mình cũng như cho rằng việc phá hủy sẽ làm hành tinh đó chịu nhiều đau thương. Sở thích của Rumoosh là nghe người khác nịnh bợ, tâng bốc mình.
Vũ trụ 11: Thần hủy diệt Vermoud
Cặp đôi thiên sứ Marcarita và thần hủy diệt của vũ trụ 11 khiến người xem liên tưởng đến cặp Harley Quinn và Joker trong vũ trụ điện ảnh Marvel. Thần hủy diệt Vermoud trông giống 1 chàng hề với cái mũi đỏ, nước da trắng bệch, ăn mặc lòe loẹt. Ông căm ghét cái ác và luôn đề cao lý tưởng công lý.
Vũ trụ 12: Thần hủy diệt Geen
Thần hủy diệt Geen rất tận tâm với công việc. Ông sẵn sàng thực hiện hành động hủy diệt mà ông cho là cần thiết một cách không khoan nhượng. Thời gian gần đây ông cảm thấy chán vì không có gì để hủy diệt cả. Cho nên, mặc dù vũ trụ 12 được miễn không phải tham gia giải đấu sức mạnh giữa các vũ trụ nhưng ông vẫn rất mong chờ giải đấu này.
Theo GameK
" alt="Vị thần hủy diệt nào được yêu thích nhất trong 12 vũ trụ trong Dragon Ball Super"/>Vị thần hủy diệt nào được yêu thích nhất trong 12 vũ trụ trong Dragon Ball Super
Những diễn viên dưới đây nhận được mức thù lao khoảng siêu khủng: 500.000 USD (hơn 11 tỷ đồng) cho mỗi tập phim mà họ tham gia. Dàn sao kể trên gồm có Peter Dinklage (Tyrion Lannister) và Lena Headey (Cersei Lannister), Nikolaj Coster-Waldau (Jaime Lannister), Emilia Clarke (Daenerys Targaryen) và Kit Harrington (Jon Snow).
Điều đó có nghĩa là, họ có thể mang về hơn 6 triệu USD sau 13 tập phim (1 season). Góp mặt trong danh sách thu nhập tiền tỷ còn có Kevin Spacey (House of Cards) và Claire Danes (Homeland)
Bên cạnh dàn diễn viên chính, các diễn viên phụ của Game of Thrones cũng góp mặt trong danh sách các ngôi sao truyền hình có thu nhập ấn tượng. Đơn cử là Alfie Allen (vai Theon Greyjoy), Sophie Turner (vai Sansa Stark) và Maisie Williams (vai Ayra Stark) cũng nhận được ít nhất 20.000 USD cho mỗi tập phim.
Tuy nhiên trong quá khứ, nữ diễn viên Laura Graham đã nhận được 750.000 USD cho mỗi lần xuất hiện trong một tập phim Gilmore Girls trên Netflix.
Theo GenK
" alt="Dàn diễn viên chính trong Game of Thrones kiếm về 11 tỷ đồng cho mỗi tập phim"/>Dàn diễn viên chính trong Game of Thrones kiếm về 11 tỷ đồng cho mỗi tập phim