Nhận định, soi kèo Louisville vs Nashville, 6h ngày 26/5
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
- Từ chuyên môn đến chủ nhiệm, giáo viên hàng ngày lên lớp đang phải chịu áp lực từ hàng trăm đầu việc không tên, trong đó có cả thi đua để lập thành tích. Mặt trái của vấn đề này chính là các giáo viên đang bị quay cuồng, thiếu không gian để nuôi dưỡng và duy trì cảm xúc.
Làm chủ cảm xúc cuả mình là một kỹ năng quan trọng của giáo viên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thầy Đăng Du, Trường THPT Lê Qúy Đôn, TP.HCM, cho hay giáo viên đang phải chịu nhiều áp lực từ trong chuyên môn đến chủ nhiệm. Trong chuyên môn, hiện nay để đánh giá thi đua vẫn là tỉ lệ điểm bài thi có so sánh với giáo viên khác. Đối với giáo viên dạy lớp 12 còn có thêm so sánh tỉ lệ điểm môn thi THPT với tỉ lệ của địa phương. Do vậy, để đạt được kết quả cao, giáo viên không còn cách nào khác là nhồi nhét hoặc gây áp lực lại cho học sinh bằng cách cho nhiều bài tập, cho điểm thấp để học sinh sợ mà học. Trong công tác chủ nhiệm, giáo viên bị nhiều áp lực hơn đó là các đợt thi đua của nhà trường và từ học sinh phụ huynh.
“Trong các đợt thi đua của nhà trường có rất nhiều khoản từ chuyên cần, tiết học tốt, kỉ luật, mà nếu sơ sẩy thì sẽ bị trừ điểm. Lớp không đạt thi đua sẽ đánh giá năng lực chủ nhiệm yếu, bất kể là giáo viên đó chủ nhiệm lớp tốt hay lớp xấu. Ngoài ra, mỗi năm sẽ có 2 đợt thi đua lớn vào ngày 20/11 và ngày 26/3. Trong hai đợt này giáo viên sẽ phải làm trăm công ngàn việc”, thầy Du nói và cho hay hiện nhiều phụ huynh lên mạng lúc nào cũng nghĩ cách giáo dục của mình là đúng, con của mình là ngoan và coi giáo viên như người làm công nên cách hành xử khủng khiếp.
Đặc biệt từ khi có mạng xã hội, giáo viên thêm áp lực xã hội nên làm gì cũng bị soi theo hướng tiêu cực hơn tích cực.
Thầy Du cũng thống kê hàng “núi” công việc của mình trong một năm học. Hàng năm giáo viên sẽ phải tham gia hàng núi công việc như họp tổ, học chính trị, làm bài thu hoạch chính trị, tham gia các phong trào như ca hát, làm tiểu cảnh, làm sáng kiến kinh nghiệm, thao giảng biểu diễn…
Còn cô Trần Thị Thảo, một giáo viên ở quận Thủ Đức cho hay, áp lực thi đua trong trường học đối với giáo viên rất khủng khiếp. Ngay cả việc nhỏ nhặt như trang phục việc học sinh nam có sơ vin, học sinh nữ mặc áo dài cũng liệt vào quy định tính thi đua.
“Ngày trước trường đặt ra quy định học sinh nam sẽ phải sơ vin, nếu em nào không thực hiện thì bị trừ điểm. Cuối tuần lớp nào bị trừ nhiều thì xếp loại trong tuần kém. Sáng thứ Hai sẽ bêu lên trong lễ chào cờ nên thành nỗi ám ảnh của giáo viên chủ nhiệm”. Ngoài thi đua ở lớp, ở trường giáo viên cũng phải thi đua cùng với thi đua của nhà trường để đạt trường chuẩn quốc gia.
Cách đây chưa lâu, một trường học ở TP.HCM đã đưa ra quy ước thi đua như, giáo viên không tham gia các cuộc thi về chuyên môn các cấp như thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi giáo viên dạy tốt, thi giáo viên viết chữ đẹp sẽ bị trừ 5 điểm. Quy định này dù ở tự nguyện nhưng đã đẩy giáo viên vào tình thế không tham gia không được.
Cô Trần Ngọc Hân, giáo viên tiểu học ở TP.HCM, cũng cho hay vì thành tích thi đua giáo viên, cô cũng đang phải làm hàng trăm việc không tên. Chưa kể tham gia phong trào giáo viên viết chữ đẹp, thao giảng hay, nấu ăn giỏi, đến cả như thu hộ, chi hộ đầu năm, hay vận động xã hội hóa giáo dục cũng trở thành thi đua.
GS.TS Phan Văn Kha, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng giáo viên đứng trước nhiều sức ép từ chính chuyên môn nghề nghiệp, môi trường sư phạm nhà trường và các điều kiện hoạt động nghề,... lên hoạt động dạy học, giáo dục của giáo viên. Hay áp lực do chính các nhà trường tạo ra.
Bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục đặc biệt là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đặt ra các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và phong cách, phẩm chất nghề nghiệp tạo ra nhiều áp lực chuyên môn nghề nghiệp với giáo viên.
“Các áp lực chuyên môn nghề nghiệp ngày càng đè nặng lên người giáo viên, trong khi năng lực, trình độ được đào tạo của giáo viên còn hạn chế, các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu.
Chưa kể, ở nhiều trường, địa phương có tình trạng thiếu giáo viên, dẫn đến nhiều giáo viên phải kiêm nhiệm các môn mà thậm chí chưa được qua đào tạo, gây quá tải và tạo ra căng thẳng”, ông Kha nói.
Theo ông Kha, trong hoạt động nghề nghiệp, giáo viên còn chịu nhiều áp lực từ công tác quản lý, từ các cơ chế và chính sách trong quản lý nhà trường, từ các quy định mà người giáo viên phải tuân thủ.
“Các kỳ thi giáo viên dạy giỏi, các đợt thanh kiểm tra của các cấp quản lý, đánh giá và sát hạch giáo viên tạo ra không ít áp lực đối với giáo viên. Chính sách tuyển lao động theo hợp đồng ở nhiều địa phương hiện nay gây tình trạng việc làm không ổn định, thu nhập thấp và đời sống khó khăn đã và đang tạo ra những áp lực nặng nề đối với giáo viên”.
Hiện nay giáo viên cũng phải chịu nhiều áp lực từ xã hội, cộng đồng, do các dư luận xã hội thiếu tích cực từ các phương tiện thông tin đại chúng đối với giáo dục, giáo viên và sự tôn trọng đối với nghề dạy học.
“Thực tế cho thấy áp lực của giáo viên còn nảy sinh ngay chính bên trong nhà trường, do chính nhà trường tạo ra hay do chính bản thân giáo viên tạo ra xuất phát từ nguyện vọng và nhu cầu của nhà trường hay chính giáo viên. Đồng thời nhiều áp lực đối với giáo viên còn do bệnh thành tích của chính giáo viên/nhà trường tạo ra”.
TS. Phạm Thị Kim Anh (Trung tâm Nghiên cứu giáo viên, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) dẫn công bố của Quỹ Hòa bình và Phát triển về nghiên cứu giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông: “Mỗi giáo viên phổ thông phải làm tới 10 đầu việc, thời gian lao động 60-70 giờ/tuần. Cấp tiểu học, số giờ làm việc trong một tuần cao hơn khoảng 1,5 lần so với quy định (40 giờ/tuần), cấp THCS là gấp 1,7 lần và THPT gấp 1,8 lần, trong khi đến 50% giáo viên được hưởng lương dưới mức bình quân”.
Ngoài những công việc trên, theo bà Kim Anh, giáo viên còn phải học tập, bồi dưỡng để phát triển chuyên môn, tham gia các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp, các hoạt động văn nghệ thể thao,...
Theo bà Kim Anh, từ giáo viên cho đến các nhà trường phổ thông hiện nay đều khổ sở, bội thực vì báo cáo, hồ sơ, giấy tờ, sổ sách (kế hoạch dạy học theo kỳ/năm; thiết kế bài giảng; sổ báo giảng; sổ dự giờ; sổ chuyên môn, sổ ghi điểm, các báo cáo định kỳ,...)
Cùng đó là những áp lực từ các cuộc thi và phong trào thi đua của trường, của ngành.
“Giáo viên phổ thông ngày càng bội thực quay cuồng với các cuộc thi. Nếu chỉ tính riêng các cuộc thi dành cho giáo viên đã có rất nhiều loại như: giáo viên dạy giỏi các cấp, giáo viên chủ nhiệm giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm,... Các cuộc thi của giáo viên và học sinh trong năm học đã và đang vắt kiệt sức lao động và chiếm hết quỹ thời gian dành cho việc dạy học”.
Bà Kim Anh cho rằng áp lực từ bệnh thành tích là nỗi sợ và nỗi ám ảnh đại đa số giáo viên hiện nay. Giáo viên nào không chạy theo guồng máy thành tích thì bị coi là cá biệt, chống đối. Cả hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay như một trường đua mà đích đến là đủ thứ danh hiệu gắn liền với tập thể. Do đó giáo viên phải chạy theo dù vẫn biết bệnh thành tích là nguyên nhân dẫn đến “thầy không ra thầy, trò không ra trò”, thậm chí phải đồng lõa với cái xấu trong nghiệp làm thầy.
“Thực tế này đã nói lên phần nào sự quá tải trong lao động sư phạm. Nhưng nếu chất lượng dạy học, giáo dục không tốt thì mọi thứ đổ lên đầu giáo viên cả. Giáo viên phải chịu trách nhiệm trước phụ huynh và nhà trường về chất lượng dạy học, về kết quả thi, tỷ lệ lên lớp, đỗ tốt nghiệp và về nhân cách học sinh”.
Áp lực cũng đến từ việc quản lý, giáo dục học sinh. “Đây là vấn đề vô cùng khó khăn. Có thể nói đạo đức học sinh giờ đây đang thách thức năng lực của người thầy. Thực tế cho thấy do học sinh được nuông chiều lại được Luật Giáo dục, Luật bảo vệ trẻ em ban cho nhiều quyền nên nhiều em càng trở nên khó giáo dục. Bất cứ người thầy nào đứng trên bục giảng cũng đều thấy bức xúc, mệt mỏi trước thực trạng này, nhưng phải ngậm bồ hòn, thậm chí phải vô cảm làm ngơ để dạy cho xong tiết và tránh xung đột với học sinh và phụ huynh. Chính thái độ khó bảo, thiếu tôn trọng của học sinh khiến nhiều giáo viên cảm thấy bị xúc phạm và muốn rời bỏ nghề hơn là do áp lực từ công việc dạy học”.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa
Thực tế giáo dục của nước ta cho thấy tính sáng tạo trong dạy học chưa được khuyến khích, thậm chí còn bị cản trở do những quan niệm và cách hành xử không phù hợp với bản chất của hoạt động dạy học.
" alt="'Núi' áp lực đè, giáo viên chai lì cảm xúc" />Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế bị ngập sâu
Trước đó, căn cứ vào tình hình thời tiết tại các tỉnh miền Trung diễn biến phức tạp, gây lũ lụt nhiều nơi, ảnh hưởng đến việc xác nhận nhập học của thí sinh, ĐH Đà Nẵng và ĐH Huế đã gửi công văn đề nghị gia hạn thời gian xác nhận nhập học.
Đồng thời, ĐH Đà Nẵng đã chủ động triển khai công tác phòng, chống mưa lớn, lũ, lũ quét và sạt lở đất. Cụ thể, ĐH Đà Nẵng đã chỉ đạo các trường đại học thành viên theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình mưa lũ để có phương án đảm bảo an toàn cho cán bộ, giảng viên, sinh viên, nhất là tân sinh viên nhập học.
Đồng thời, các trường phải rà soát, kiểm tra và có biện pháp đảm bảo an toàn phòng, chống ngã đổ cây xanh trong trường học; chủ động xây dựng phương án đảm bảo an toàn cơ sở vật chất, hệ thống điện; phân công cán bộ và lực lượng thường trực phòng, chống mưa lũ.
Theo thông báo của ĐH Đà Nẵng, các thí sinh xác nhận nhập học đến 17h00 ngày 13/10/2020 (tính theo dấu bưu điện).
ĐH Đà Nẵng cũng sẽ triển khai các gói hỗ trợ tìa chính với tổng kinh phí khoảng 20 tỷ đồng, hỗ trợ 100% lãi suất tín dụng học tập cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Giám đốc ĐH Huế trực tiếp chỉ đạo cung cấp nhu yếu phẩm
Còn tại Huế, nước lũ đang ngập sâu trên diện rộng gây chia cắt nhiều vùng. Tình hình thời tiết xấu diễn ra đúng thời điểm sinh viên nhập học. Vì vậy, ĐH Huế đã có nhiều phương án đảm bảo an toàn cho sinh viên nội trú cũng như ngoại trú.
ĐH Huế cho biết sẽ tiếp tục kéo dài thời gian nhập học đến ngày 20/10 để đảm bảo an toàn cho sinh viên trong tình hình lũ lụt còn diễn biến phức tạp trong những ngày tới.
Bên cạnh đó, sinh viên được yêu cầu tiếp tục nghỉ học đến khi có thông báo mới, tránh di chuyển; các sinh viên ở vùng thấp trũng khi di chuyển cần báo cho Ban chỉ đạo để hỗ trợ, không tự ý di chuyển gây mất an toàn.
Các khu ký túc xá phải đảm bảo an toàn, đón các em trú ẩn bị ngập lụt và cung cấp đồ ăn, nước uống theo nguồn dự trữ.
Giám đốc ĐH Huế cũng trực tiếp tới động viên, thăm hỏi và chuyển các nhu yếu phẩm tới sinh viên đang tránh lụt tại Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế - nơi ngập sâu trong lũ.
Thúy Nga
17 người chết, miền Trung vẫn chìm trong mưa lũ
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết tới tối nay (11/10) mưa lũ ở các tỉnh miền Trung đã khiến 30 người chết và mất tích.
" alt="ĐH Huế và ĐH Đà Nẵng lùi thời gian nhập học vì mưa lũ" />21 hệ thống thông tin cấp sở, ban, ngành và 9 hệ thống cấp huyện, thành phố tại Thái Nguyên đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ bảo đảm an toàn thông tin mạng (Ảnh minh họa)
Trong nửa đầu năm nay, Sở TT&TT Thái Nguyên đã tổ chức khóa đào tạo về an toàn thông tin và tổ chức diễn tập thực chiến. Đợt tổ chức diễn tập thực chiến an toàn thông tin, ứng cứu sự cố tỉnh Thái Nguyên năm 2022, đã giúp cho các thành viên đội ứng cứu sự cố an ninh mạng trên địa tỉnh được rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống dùng chung của tỉnh; đưa các thành viên vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố và các cuộc tấn công.
Trên cơ sở nhiệm vụ triển khai hệ thống giám sát an toàn thông tin và phòng chống mã độc tập trung tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2, Sở TT&TT Thái Nguyên đã xây dựng các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống CNTT của các cơ quan nhà nước tỉnh Thái Nguyên.
Mục tiêu đặt ra là giám sát, phát hiện sớm các nguy cơ, sự cố; kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng và rà quét, bóc gỡ, phân tích, xử lý mã độc; phòng ngừa sự cố, quản lý rủi ro; nghiên cứu, phân tích, xác minh, cảnh báo sự cố, phần mềm độc hại.
Đồng thời, xây dựng, áp dụng quy trình, quy định, tiêu chuẩn an toàn thông tin; tuyên truyền, nâng cao nhận thức về nguy cơ, sự cố mất an toàn thông tin, trong đó có các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin các hệ thống CNTT của tỉnh; cập nhật thông tin từ hệ thống cung cấp thông tin và báo cáo về các tin tức, cập nhật tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam và trên thế giới từ Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Đáng chú ý, Sở TT&TT Thái Nguyên cũng cho biết, đến nay tổng số hệ thống thông tin của toàn tỉnh đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ bảo đảm an toàn thông tin mạng là 30/30. Trong đó, số hệ thống thông tin của các sở, ban, ngành là 21, chiếm 70%; và số hệ thống thông tin của các huyện, thành phố là 9, chiếm 30%.
Liên quan đến việc phê duyệt hồ sơ xác định cấp độ bảo vệ an toàn các hệ thống thông tin, tại sự kiện Vietnam Security Summit 2022 diễn ra hồi trung tuần tháng 6, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho biết, hiện nay tỷ lệ các hệ thống thông tin được phê duyệt hồ sơ và triển khai phương án đảm bảo an toàn thông tin theo cấp độ còn khiêm tốn. Theo thống kê, đến hết tháng 5/2022, cả nước có 3.014 hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ xác định cấp độ an toàn thông tin, đạt tỷ lệ 30%.
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã xác định 1 trong những nhiệm vụ trọng tâm trong các tháng cuối năm 2022 là triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ, với mục tiêu đặt ra là tháng 12/2022 hoàn thành phân loại, xác định và phê duyệt đề xuất cấp độ hệ thống thông tin; và đến tháng 6/2023 triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Vân Anh
Cải thiện năng lực phòng thủ của tổ chức qua diễn tập thực chiến an toàn thông tin
Hội thảo “Cải thiện năng lực phòng thủ thông qua hoạt động triển khai diễn tập thực chiến an toàn thông tin”, nhằm giúp cho 19 Sở TT&TT khu vực miền Trung và Tây Nguyên hiểu và khai thác hiệu quả phương thức diễn tập thực chiến.
" alt="100% hệ thống của Thái Nguyên đã được phê duyệt hồ sơ bảo vệ an toàn theo cấp độ" />Người mẫu Hà Kino vừa ra mắt bộ sưu tập thời trang mới. MC Mù Tạt của Trời sinh một cặpdành thời gian đến ủng hộ nữ người mẫu và mặc set đồ trong BST mới. Gil Lê diện một set đồ rất thời trang. Thời gian gần đây, ca sĩ tập trung cho mảng kinh doanh nước hoa sau khi cùng một số cộng sự ra mắt thương hiệu riêng. Á hậu Hoàng Oanh thanh lịch với chiếc áo khoét phần bụng. Cô đang dần lấy lại sự tự tin và mạnh mẽ sau đổ vỡ hôn nhân gần đây. Rima Thanh Vy cũng là bạn đồng hành cùng Hà Kino. Sắp tới, Rima Thanh Vy cũng chuẩn bị có những dự án phim như Thanh Sói của Ngô Thanh Vân và những dự án phim khác. Hoa hậu Hương Giang dành thời gian đến ủng hộ đàn em với chiếc đầm tím với bèo nhún thanh lịch, nhẹ nhàng. Hoa hậu Khánh Vân diện set đồ gợi cảm như đồ đi du lịch biển đứng cạnh Á hậu Hoàng Thùy vừa thanh lịch vừa gợi cảm. Hoàng Thùy bên Hà Kino. Hà Kino xuất thân từ Vietnam’s Next Top Model 2012. Sau nhiều năm làm mẫu, cô tự tin ra mắt trong vai trò nhàn sáng lập thương hiệu thời trang riêng. Dàn sao Việt lên đồ sặc sỡ khi diện những tông màu nóng như cam cháy, vàng, hay những gam màu thời thượng hút mắt người xem như hồng sen, xanh neon, xanh đậm. Tham dự sự kiện của Hà Kino còn có Phương Oanh Model (thứ 3 từ trái sang) – Gen Z tài năng sớm có cơ hội vàng qua những lần sải bước trên các sàn runway đẳng cấp, trình diễn cho nhiều nhà mốt trứ danh như Stella McCartney, Dolce&Gabbana, FILA, MM6 Maison Margiela… Những thiết kế đều được chú trọng từ màu sắc đến phom dáng, đảm bảo tính hiện đại, trendy đồng thời toát lên được nét cá tính riêng làm nên phong cách ấn tượng cho người mặc. Đ.N
" alt="MC Mù Tạt khoe eo thon, Khánh Vân mặc đầm như đồ đi biển" />Ca sĩ Vũ Hà và vợ. Năm 2013, ca sĩ Vũ Hà lần đầu công khai cuộc hôn nhân với bà xã Huyền Vân. Thời điểm đó, anh và vợ đã có hơn 20 năm bên nhau. Bạn đời của Vũ Hà sinh năm 1961, là người gốc Huế, từng hoạt động nghệ thuật với vai trò ca sĩ của đoàn Tiên Sa ở Quảng Nam (Đà Nẵng).
Cả hai đã có hơn 30 năm hạnh phúc bên nhau, dù không có con chung. Nam ca sĩ nói thương bà xã vì hiền lành, tử tế và rất tôn trọng chồng. Huyền Vân cũng yêu thương anh vì tính thẳng thắn.
Vũ Hà tiết lộ hằng ngày trước khi ra khỏi nhà, anh đều hôn bà xã. "Chúng tôi đến với nhau bằng tình yêu thương và sự tin tưởng. Khi đã ở bên nhau đủ lâu, tình cảm của chúng tôi thành tình bạn, tình tri kỷ. Mối quan hệ hiện đã vượt hơn cả tình yêu, đó gọi là nghĩa vợ chồng", ca sĩ tâm sự.
Vũ Hà tiết lộ hằng ngày trước khi ra khỏi nhà, anh đều hôn bà xã. Ngoài ra, anh cũng không ngại nói những lời yêu thương với vợ như một cách vun đắp tình cảm mỗi ngày.
Minh Tuyết và chồng Việt kiều hạnh phúc vì biết sẻ chia
Năm 2000, ca sĩ Minh Tuyết kết hôn với Diệp Nghi Keith - một doanh nhân người Mỹ gốc Việt. Cả hai bằng tuổi nhau, cùng sinh năm 1976. Cặp vợ chồng đã có gần 30 năm bên nhau tính cả yêu lẫn cưới.
Minh Tuyết chia sẻ, chồng là người tâm lý, tình cảm, ít khi tặng hoa hay quà cho vợ nhưng lại thể hiện sự yêu thương bằng những hành động chăm sóc ân cần.
Minh Tuyết và chồng. Khi cô đi hát về mệt, Diệp Nghi Keith sẵn sàng xuống bếp hầm canh tẩm bổ cho vợ. Anh cũng thấu hiểu, thông cảm cho công việc của bạn đời. Vì thế, Minh Tuyết có thể thoải mái diện những bộ váy áo gợi cảm lên sân khấu mà không lo chồng ghen.
"Tôi chưa bao giờ giấu giếm hay làm điều gì để chồng có cảm giác không an toàn. Chúng tôi chia sẻ với nhau mọi điều, biết mọi thứ xung quanh cuộc sống của nhau. Với các đồng nghiệp nam, tôi giữ sự chừng mực, chỉ nói chuyện khi đi diễn và chia sẻ về công việc. Vì thế, ông xã chẳng có cớ gì để phải ghen", Minh Tuyết tiết lộ bí quyết giúp hôn nhân bền chặt.
Minh Tuyết và chồng doanh nhân có cuộc sống sung túc tại Mỹ. Để giữ sự tươi mới và những mối quan tâm chung trong gần 30 năm bên nhau không con cái, Minh Tuyết tiết lộ bí quyết nằm ở sự sẻ chia.
"Với cách sống ở Mỹ, có con hay không cũng chẳng có gì khác biệt. Quan trọng là hai vợ chồng chia sẻ được với nhau hay không. Tôi và ông xã nói với nhau đủ chuyện nên hiểu được đối phương cần gì. Do đó, vợ chồng tôi vẫn hạnh phúc dù không có con", Minh Tuyết bày tỏ.
Minh Tuyết, Bằng Kiều hát 'Bởi vì anh yêu em':
Vũ Hà và vợ hơn 8 tuổi: Hôn nhau mỗi ngày, mặn nồng suốt 3 thập kỷNhiều năm bên nhau, vợ chồng ca sĩ Vũ Hà vẫn "tương kính như tân", duy trì những thói quen thân mật trong cuộc sống hôn nhân và luôn bày tỏ sự hạnh phúc khi nhắc đến bạn đời." alt="Vũ Hà, Minh Tuyết có hôn nhân hạnh phúc bên bạn đời dù không con cái" />Lương trung bình hàng năm: 24.340 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: 4%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 739
199. Phóng viên báo giấy
Mức lương trung bình/ năm: 37.090 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: -13%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 726
198. Binh lính
Mức lương trung bình/ năm: 28.840 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: không có
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 689
197. Lái xe taxi
Mức lương trung bình/ năm: 22.820 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: 16%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 649
196. Phát thanh viên
Mức lương trung bình/ năm: 55.380 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: -13%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 646
195. Bếp trưởng
Mức lương trung bình/ năm: 42.480 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: 5%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 645
194. Tiếp viên hàng không
Mức lương trung bình/ năm: 37.240 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: -7%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 642
193. Nhân viên vệ sinh
Mức lương trung bình/ năm: 22.970 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: 10%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 641
192. Lính cứu hỏa
Mức lương trung bình/ năm: 45.250 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: 7%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 640
191. Giám thị trại giam
Mức lương trung bình/ năm: 38.970 USD
Tỷ lệ tăng trưởng việc làm đến năm 2022: 5%
Điểm số đánh giá mức độ tồi tệ của công việc: 636
- Nguyễn Thảo(Theo Career Cast)
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng
- ·Edutalk và hành trình 7 năm vun đắp trí tuệ Việt
- ·Rắn lục đuôi đỏ nuốt chửng chuột khi đang treo lơ lửng trên cây
- ·Xếp hạng chiều cao người dân các nước: Vị trí của Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Aarhus, 23h00 ngày 21/4: Thắng vì ngôi đầu
- ·83 trường đại học xét tuyển bổ sung từ ngày 10/10
- ·Hơn 1.000 áo ấm đến với trẻ em vùng biên
- ·Điểm chuẩn Đại học Luật TP.HCM năm 2020
- ·Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
- ·WHO nêu thêm 6 quốc gia liên quan bê bối tử vong do siro ho
Dù dạy học nhưng ông Đặng Tiến Dũng không cho phép học trò gọi là "thầy", bởi cho rằng mình chỉ xứng đáng được gọi là “ông” vì không có bằng cấp.
Tự nghiên cứu để dạy con
Hơn 20 năm qua, ông Đặng Tiến Dũng (SN 1957), trú xóm 5, xã Phúc Đồng, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh dù chưa tốt nghiệp cấp 2 nhưng vẫn cần mẫn với nghề dạy học, đã đưa bao thế hệ học trò qua sông, dạy dỗ hàng trăm học trò thành đạt.
Để tự giảng dạy cho học trò của mình, ông bỏ tiền mua tài liệu về nghiên cứu Câu chuyện dạy học của ông Dũng bắt đầu từ chính hoàn cảnh khó khăn của gia đình. Ông Đặng Tiến Dũng là con trai thứ 3 trong gia đình có 5 anh em. Khi học hết lớp 1, ông Dũng lên cơn sốt rồi bị liệt toàn thân.
Dù bệnh tật dày vò nhưng ông Dũng rất ham học nên suốt nhiều năm được bố mẹ cõng đến trường để kiếm con chữ. Tuy nhiên, đến năm học lớp 7, bệnh tình của ông tái phát và trở nặng hơn nên ông Dũng buộc phải nghỉ học để đi Hà Nội chữa bệnh.
“Dù cố gắng lắm nhưng tôi không thể trở lại trường để đi học. Nhiều đêm lên cơn đau, tôi lại khóc và tủi phận”, ông Dũng nhớ lại.
Bệnh tật khiến đôi chân của ông teo tóp, và ông Dũng chỉ cao 1,4 mét với cân nặng 34kg. Lớn lên để có tiền trang trải cuộc sống, ông Dũng làm nhiều nghề như thợ mộc, sửa xe…
Năm 1984, qua người thân mai mối ông Dũng kết hôn với chị Phạm Thị Hồng (SN 1961) và hạnh phúc vỡ òa khi vợ chồng ông lần lượt sinh ra được 5 người con (3 gái, 2 trai).
Nhưng cũng từ đây, cuộc sống gia đình của người đàn ông tàn tật đối diện với nhiều khó khăn.
“Sau khi con tôi được sinh ra, nhà nghèo nên không có tiền cho con đi học thêm. Lúc ấy tôi tự nghĩ phải tìm sách để tự học, tự trang bị kiến thức để cùng con ôn luyện.
Tôi chắt bóp từng đồng tiền lẻ tìm mua tư liệu, sách vở, tự học toán. Sau đó, truyền đạt lại cho các con. Các con tôi đều do tôi tự dạy học, điều tôi có thể làm là dạy con nhưng tôi không bao giờ mắng con”, ông Dũng nói.
Lửa nghề bắt nguồn từ 28 học sinh trượt tốt nghiệp
Năm 1994 khi ông đang “an phận” với nghề thợ mộc thì có 28 học sinh trượt tốt nghiệp lớp 9 đến xin thầy học nghề mộc. Nghĩ lại thời gian trước bản thân phải bỏ học giữa chừng vì bệnh tật nên ông Dũng không đành lòng nhìn 28 em cùng quê bỏ dở việc học nên ông quyết tâm dạy văn hóa cho chúng.
Điều kỳ diệu đã xảy ra khi trong kỳ thi tốt nghiệp tiếp theo, 28 học sinh này đậu tốt nghiệp và tiếp tục học cấp 3.
Dù không có bằng cấp, nhưng ông Dũng có rất nhiều học sinh theo học Tiếng lành đồn xa, những năm sau đó, hàng trăm phụ huynh đã dắt con đến “gửi thầy”, nhờ ông Dũng dạy học. Tuy nhiên, với vốn kiến thức hạn hẹp, ban đầu ông Dũng chỉ dạy được môn Toán, Lý, Hóa của cấp 1 và cấp 2, nhưng sau đó thấy nhiều học trò đến năn nỉ ông dạy kèm để ôn thi đại học. Ông Dũng đành trở thành người thầy bất đắc dĩ.
Để có thể dạy tốt các môn học, ông Dũng tự mua sách về nghiên cứu, mày mò, giải các bài toán hóc búa để truyền đạt lại cho học trò của mình.
“Hơn 20 năm dạy học, nhiều lứa học trò thành đạt, công an, bộ đội, bác sĩ… Có nhiều em học sinh đến tôi học rồi nhận tôi là bố nuôi, điều đó khiến tôi rất hạnh phúc và say mê với nghề. Những em học sinh nghèo tôi sẽ không thu tiền học phí, phụ huynh quý mến nên cho gạo, hoặc có thể trả cho tôi mỗi buổi 5.000 đồng”, ông Dũng kể lại.
Dù có tới hàng trăm học sinh tìm đến người thầy đặc biệt này để theo học, nhưng tất cả đều gọi là “ông”, bởi nguyên tắc được ông đặt ra trước khi xin vào lớp học là không được gọị ông là “thầy”.
“Bởi tôi nghĩ mình chưa xứng với từ thầy giáo, vì tôi chưa có bằng cấp”, ông Dũng cho biết.
Ngoài việc có nhiều lứa học trò thành đạt, thì niềm hạnh phúc lớn nhất của “ông giáo làng” tật nguyền là đến nay, 4 người con của ông đã tốt nghiệp đại học, ra trường làm giáo viên, còn con út Đặng Bảo Lộc đang là sinh viên năm 3 một trường quân đội.
Thiện Lương
"Khi học trò nói xấu, chúng tôi chọn cách im lặng"
10 năm trước, tôi tự hào mình có suy nghĩ tiệm cận với học sinh vì còn trẻ. Nhưng gần đây, sự tự hào đó đã hết; tôi luôn cảm thấy khó khăn khi tìm ra cách ứng xử đúng mực với học trò.
" alt="Ngày 20/11: “Tôi bảo học trò gọi là ông, bởi nghĩ mình chưa xứng với chữ thầy”" />Lệ Quyên xuất hiện gợi cảm trong chiếc đầm trắng trễ ngực cổ yếm cùng loạt dây chuyền tạo hiệu ứng thị giác tôn vóc dáng của nữ ca sĩ. Á hậu Thuỷ Tiên cũng chọn dáng đầm tương tự khoe vòng 1 đầy đặn, quyến rũ. Siêu mẫu Thanh Hằng thanh lịch khi diện váy suông xếp ly kết hợp áo tay dài chất liệu da lộn. Cô khéo léo phối các phụ kiện nhỏ để trang phục không đơn điệu. Ngọc Trinh khoe đôi chân dài trong chiếc váy 2 dây xẻ cao, đính kết những bông hồng trắng xuyên suốt. Hoa hậu Bảo Ngọc dạo biển với chiếc đầm lụa mỏng tạo sự nữ tính. MC Khánh Vy khoe vai trần với đầm 2 dây ôm sát sử dụng chất liệu xuyên thấu gợi cảm. Emma Lê cá tính trong trang phục kiểu cao bồi. Chiếc áo sơ mi ôm sát cùng micro skirt, giày bốt gợi phong cách thời trang của thập niên 2000. Bích Phương hờ hững khoác mỗi chiếc blazer oversized phối cùng chân váy dáng rộng, túi xách mini. Quỳnh Anh Shyn diện trang phục ’thân thiện môi trường’. Nữ fashionista kết hợp gile cùng quần jeans oversized màu xanh lá. Ngọc Trinh táo bạo diện đồ xuyên thấu, Thiên Ân tự tin khoe eo thonNgọc Trinh khoe vóc dáng đồng hồ cát với trang phục ôm sát, xuyên thấu táo bạo. Thiên Ân quyến rũ để lộ vòng eo thon khi diện nội y." alt="Lệ Quyên, Á hậu Thuỷ Tiên sexy với mốt cổ xẻ sâu khoe vòng 1" />Một trong số chuỗi 110 cửa hàng của 7-Eleven tại Việt Nam 7-Eleven Việt Nam đối mặt với không ít thách thức chung của ngành bán lẻ: sự phát triển của Thương mại điện tử và phương thức bán hàng đa kênh, độ phức tạp ngày càng tăng của chuỗi cung ứng, sự thay đổi hành vi của khách hàng qua từng thế hệ…
Ở góc độ hẹp hơn, khi phát triển đến một quy mô nhất định, doanh nghiệp nào cũng sẽ có những “điểm chững” và phải đối mặt với hàng loạt vấn đề phát sinh. Với 7-Eleven Việt Nam, áp lực không chỉ đến từ các thương hiệu trong cùng lĩnh vực và địa bàn mà còn là những vấn đề nội tại của hệ thống như việc tối ưu hiệu suất hoạt động và chi phí, quản lý tập trung hơn 100 cửa hàng và vận hành hệ thống mạng một cách trơn tru, đảm bảo tốc độ Wi-Fi ổn định tại từng cửa hàng hay nâng cao năng lực giải quyết sự cố mạng từ xa một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, việc tập hợp dữ liệu từ các cửa hàng rải rác, phân tích và ra quyết định, từ đó cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ cũng là một trong những thách thức lớn đối với đội ngũ IT của 7-Eleven Việt Nam.
7-Eleven Việt Nam đối mặt với không ít thách thức trên bước đường phát triển Đầu tư “nhanh - đúng - đủ” cho công nghệ
Để giải quyết được những bài toán này, 7-Eleven Việt Nam đã tập trung mạnh mẽ vào việc ứng dụng công nghệ nhằm phục vụ các nghiệp vụ chuyên môn và hỗ trợ công tác điều hành, quản lý… Cụ thể, 7-Eleven Việt Nam đã chọn Cisco làm đối tác công nghệ để đồng hành cùng những tham vọng chinh phục thị trường của mình, thông qua việc ứng dụng giải pháp Cisco Meraki với sự hỗ trợ đắc lực từ nhà cung cấp tích hợp giải pháp & dịch vụ mạng Digital World Network (DWN) - doanh nghiệp tiên phong đưa công nghệ Meraki về Việt Nam và cũng là đối tác chiến lược của Cisco tại Việt Nam.
Theo đó, 7-Eleven Việt Nam đã sử dụng giải pháp Cisco Meraki Router/Firewall loại nhỏ như Z/MX Series với tính năng fail-over - phương án dự phòng khi xảy ra sự cố, cổng USB cho 3G/4G và các giải pháp MR Series cung cấp khả năng kết nối Wi-Fi liền mạch. Nhờ đó, 7-Eleven Việt Nam có thể đảm bảo tính bảo mật, thu thập và kết nối dữ liệu với trung tâm dữ liệu... Tại trung tâm dữ liệu của 7-Eleven Việt Nam, Meraki MX250 được sử dụng để quản lý, tập trung dữ liệu từ các cửa hàng đổ về, giúp tiết kiệm về thời gian và chi phí mà vẫn đảm bảo việc vận hành trơn tru.
Giải pháp Meraki MX Series của Cisco giúp duy trì khả năng kết nối và bảo vệ doanh nghiệp trước những mối đe doạ Theo ông Lê Nam - Quản lý Vận hành và Phát triển Hạ tầng CNTT của 7-Eleven Việt Nam, hơn cả một giải pháp về mạng, Cisco Meraki đã phục vụ đắc lực hoạt động kinh doanh và mang lại nhiều hiệu quả nổi bật.
“Nhờ giải pháp này, chúng tôi không chỉ cắt giảm được ngân sách hàng trăm triệu đồng mỗi tháng cho dịch vụ kết nối VPN, mà còn có thể quản trị tập trung tự động dễ dàng trên giao diện Dashboard Meraki và giải quyết sự cố từ xa nhanh chóng - giúp giảm thiểu thời gian từ vài chục phút xuống còn vài giây. Đồng thời, giải pháp này của Cisco cũng giúp nâng cao trải nghiệm khách hàng, phần nào “đo lường” được xúc cảm và hành vi của họ với các nhóm mặt hàng, các cửa hàng cụ thể… Có thể nói, Cisco Meraki là giải pháp “chi - thu” (chi ra để thu lợi cho doanh nghiệp), chứ không phải “chi phí” như chúng ta thường nói”, ông Lê Nam nói.
Meraki Dashboard giúp đơn giản hoá việc quản trị toàn bộ hệ thống, giải quyết sự cố từ xa nhanh chóng Cụ thể, Cisco Meraki giúp các cửa hàng trong hệ thống có thể theo dõi trạng thái mạng, quản lý ứng dụng & băng thông hiệu quả, duy trì hiệu suất Wi-Fi ổn định, đảm bảo khách hàng luôn có trải nghiệm mua sắm thuận lợi và không gặp sự cố kết nối. Đặc biệt, sự liên kết về dữ liệu trên toàn hệ thống theo thời gian thực (real time) đã hỗ trợ cho việc bán hàng, mang đến cái nhìn toàn cảnh đa chiều như lưu lượng khách hàng tại từng cửa hàng, phản ứng/ tương tác của họ về các thông tin quảng bá sản phẩm, số liệu cập nhật liên tục về sự sẵn sàng của từng sản phẩm…
Bên cạnh đó, việc ứng dụng công cụ Marketing phong phú, miễn phí có sẵn của Wi-Fi Meraki không chỉ giúp tiết kiệm chi phí tiếp thị mà còn hỗ trợ gia tăng hoạt động quảng bá cho đối tác của 7-Eleven Việt Nam.
Hơn thế, với thương hiệu cần đến sự linh hoạt để sẵn sàng mở rộng chuỗi như 7-Eleven Việt Nam, Cisco Meraki còn giúp “nhân bản” một cách dễ dàng, không phải cấu hình lại cho từng cửa hàng và cho phép mở rộng số lượng Access Point không giới hạn mà vẫn tập trung hoá về Cloud Controller để quản trị tự động từ xa.
Có thể nói, việc đầu tư “nhanh - đúng - đủ” đã giúp những doanh nghiệp bán lẻ như 7-Eleven không những giải quyết những vấn đề nội tại mà còn sẵn sàng cho một tương lai mở rộng và tăng trưởng bền vững tại thị trường Việt Nam.
Bích Đào
" alt="Đầu tư vào công nghệ" />- Đoàn Thanh tra liên ngành huyện Con Cuông (Nghệ An) kiểm tra toàn diện vụ 'trẻ mầm non ăn bún luộc', đồng thời có quyết định chỉ điều hành Hiệu trưởng mầm non Thạch Ngàn để phục vụ thanh kiểm tra.
UBND huyện Con Cuông (Nghệ An) cho biết đã quyết định thành lập đoàn thanh tra liên ngành về làm việc tại Trường Mầm non Thạch Ngàn, xã Thạch Ngàn về những vấn đề tiêu cực mà phụ huynh có con theo học chỉ ra.
Hiệu trưởng Trường Mầm non Thạch Ngàn bị đình chỉ công tác để làm rõ một số vi phạm Ông Lê Thanh An - Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Con Cuông cho biết, nhằm phục vụ công tác thanh, kiểm tra nên phòng đã có quyết định tạm đình chỉ mọi công tác điều hành đối với bà Lê Thị Hạnh - Hiệu trưởng Trường Mầm non Thạch Ngàn.
Toàn bộ công tác điều hành của bà Hạnh được chuyển giao sang cho vị Hiệu phó phụ trách.
Cũng theo ông An, ban đầu phòng lập đoàn thanh tra kiểm tra các vấn đề phụ huynh phản ánh. Tuy nhiên, nhiều vấn đề trong quá trình kiểm tra cho thấy vượt thẩm quyền nên phòng đã tham mưu cho UBND huyện lập đoàn liên ngành kiểm tra, làm rõ.
Một số vấn đề sẽ được làm việc như nghi vấn việc bớt xén tiền ăn, nhiều khoản thu trái quy định ở trường này diễn ra trong một thời gian dài.
Trước đó, trường mầm non bị phụ huynh phát hiện thu trái quy định, Phòng giáo dục huyện Con Cuông vào cuộc kiểm tra, buộc nhà trường phải trả lại 37 triệu đồng cho phụ huynh thu sai từ nhiều năm trước.Trong khi đó, nhà trường đóng tại một xã có đến hơn 90% là đồng bào dân tộc thiểu số, hơn 70% dân số thuộc hộ nghèo và cận nghèo.
Ngoài ra, người cung cấp thực phẩm cho trường mầm non này trong suốt 5 năm qua cho hay, lãnh đạo trường mỗi ngày chỉ bỏ rất ít tiền để mua thực phẩm.
Trẻ mầm non ăn bún luộc nghi bị bớt xén khẩu phần ăn Theo sổ sách ban đầu, năm học trước, mặc dù mỗi ngày hơn 200 học sinh ăn bán trú phải đóng hơn 3 triệu tiền ăn, nhưng số tiền đi chợ trung bình của nhà trường chỉ ở mức 1,2 triệu đồng, cộng với khoảng 300.000 tiền gạo. Thậm chí một số ngày, nhà trường chỉ mua hơn 800.000 đồng thực phẩm để chế biến cho hơn 200 em.
Mới đây nhất ngày 19/10, trên mạng xã hội đăng tải bức ảnh các cháu đang ăn bát bún luộc không màu, không thịt, được phụ huynh chụp tại trường mầm non xã Thạch Ngàn.'
Sự việc đã gây bức xúc cho các bậc phụ huỳnh, họ nghi ngờ có hay không chuyện nhà trường bớt xén bữa ăn của trẻ? Trường mầm non Thạch Ngàn đã họp phụ huynh để giải thích và giải trình với UBND xã Thạch Ngàn.
Sai phạm về lạm thu ở trường mầm non "cho trẻ ăn bún luộc"
Bước đầu, đoàn thanh tra Phòng GD-ĐT huyện Con Cuông (Nghệ An) yêu cầu Trường Mầm non Thạch Ngàn trả lại 37 triệu đồng tiền lạm thu.
" alt="Tạm đình chỉ hiệu trưởng có 'trẻ mầm non ăn bún luộc'" />
- ·Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Kuressaare, 22h00 ngày 22/4: Tự tin lấn lướt chủ nhà
- ·Buồn vui ôn thi học sinh giỏi
- ·Mỗi năm có hàng trăm nghìn cuộc tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu
- ·Bị bố mắng, chàng trai 19 tuổi ăn loại lá kịch độc
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
- ·Chuyển đổi nhờ ứng dụng giải pháp quản trị doanh nghiệp trên nền tảng low code
- ·‘Làm phép’ nhỏ nước chanh vào mắt nhìn thẳng về mặt trời: Bác sĩ nói gì?
- ·Thủ khoa ĐH Luật 'hơi khó tin' về điểm 27,5
- ·Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
- ·Lợi nhuận tăng hơn 1.400%, Samsung giảm nguồn cung chip nhớ thông thường