Phòng thực hành đào tạo về an ninh mạng được thực hiện trong khuôn khổ dự án “Xây dựng phòng thực hành an ninh mạng trực tuyến/trực tiếp tại Trường Đại học Nha Trang” (KOICA IBS). Dự án được phối hợp thực hiện bởi trường Đại học (ĐH) Nha Trang và Công ty TNHH DuDu IT (Hàn Quốc), dưới sự tài trợ của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA). Với kinh phí tài trợ 1 triệu USD, dự án thiết lập một phòng thực hành và hỗ trợ ĐH Nha Trang đào tạo về an ninh mạng. 

Phòng thực hành mới được trang bị phần cứng và phần mềm tiên tiến gồm: 50 bộ máy tính để bàn, 100 màn hình, 3 máy chủ, 3 máy lưu trữ và máy chiếu chất lượng cao... Các phần mềm hỗ trợ thực hành được trang bị gồm: phần mềm ảo hóa, hệ thống quản lý học tập và nền tảng đào tạo an ninh mạng trực tuyến/trực tiếp… Giảng viên trường ĐH Nha Trang sẽ được tham gia các khóa bồi dưỡng về giáo dục và đào tạo về an ninh mạng do chuyên gia Hàn Quốc thực hiện. Khi đưa vào hoạt động, phòng thực hành sẽ phục vụ đào tạo về an ninh mạng cho khoảng 600 học viên là: sinh viên của trường ĐH Nha Trang và các trường đại học khác trong khu vực, các cán bộ làm việc trong lĩnh vực an ninh mạng tại Khánh Hòa và các tỉnh lân cận. 

Bên cạnh giúp ích cho sinh viên, học viên, việc phối hợp thực hiện dự án KOICA IBS còn giúp nâng cao năng lực cho cán bộ giảng dạy của ĐH Nha Trang trong lĩnh vực an toàn và an ninh mạng, đặc biệt trong bối cảnh trường đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số. Đặc biệt, phòng thực hành mới sẽ giúp trường dễ dàng triển khai các nghiên cứu khoa học, góp phần bảo vệ an ninh không gian mạng.

“Tại Việt Nam, an ninh mạng hiện đang được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi cơ quan, tổ chức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, ngân hàng sử dụng công nghệ tài chính số. Mặt khác, quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, an toàn thông tin được chú trọng hơn… Vì vậy, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng chuyên sâu về lĩnh vực này tại các cơ quan, tổ chức ngày càng cao. Việc xây dựng và đưa vào hoạt động phòng thực hành đào tạo an ninh mạng sẽ giúp việc đào nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực an ninh mạng tốt hơn; phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả đảm bảo an ninh mạng tại Việt Nam trong thời gian tới”, đại diện trường ĐH Nha Trang bày tỏ. 

Tấn Tài

" />

ĐH Nha Trang khánh thành phòng thực hành an ninh mạng

Nhận định 2025-04-08 13:49:23 3223

Phòng thực hành đào tạo về an ninh mạng được thực hiện trong khuôn khổ dự án “Xây dựng phòng thực hành an ninh mạng trực tuyến/trực tiếp tại Trường Đại học Nha Trang” (KOICA IBS). Dự án được phối hợp thực hiện bởi trường Đại học (ĐH) Nha Trang và Công ty TNHH DuDu IT (Hàn Quốc),ĐHNhaTrangkhánhthànhphòngthựchànhanninhmạket qua laliga dưới sự tài trợ của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA). Với kinh phí tài trợ 1 triệu USD, dự án thiết lập một phòng thực hành và hỗ trợ ĐH Nha Trang đào tạo về an ninh mạng. 

Phòng thực hành mới được trang bị phần cứng và phần mềm tiên tiến gồm: 50 bộ máy tính để bàn, 100 màn hình, 3 máy chủ, 3 máy lưu trữ và máy chiếu chất lượng cao... Các phần mềm hỗ trợ thực hành được trang bị gồm: phần mềm ảo hóa, hệ thống quản lý học tập và nền tảng đào tạo an ninh mạng trực tuyến/trực tiếp… Giảng viên trường ĐH Nha Trang sẽ được tham gia các khóa bồi dưỡng về giáo dục và đào tạo về an ninh mạng do chuyên gia Hàn Quốc thực hiện. Khi đưa vào hoạt động, phòng thực hành sẽ phục vụ đào tạo về an ninh mạng cho khoảng 600 học viên là: sinh viên của trường ĐH Nha Trang và các trường đại học khác trong khu vực, các cán bộ làm việc trong lĩnh vực an ninh mạng tại Khánh Hòa và các tỉnh lân cận. 

Bên cạnh giúp ích cho sinh viên, học viên, việc phối hợp thực hiện dự án KOICA IBS còn giúp nâng cao năng lực cho cán bộ giảng dạy của ĐH Nha Trang trong lĩnh vực an toàn và an ninh mạng, đặc biệt trong bối cảnh trường đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số. Đặc biệt, phòng thực hành mới sẽ giúp trường dễ dàng triển khai các nghiên cứu khoa học, góp phần bảo vệ an ninh không gian mạng.

“Tại Việt Nam, an ninh mạng hiện đang được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi cơ quan, tổ chức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, ngân hàng sử dụng công nghệ tài chính số. Mặt khác, quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, an toàn thông tin được chú trọng hơn… Vì vậy, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng chuyên sâu về lĩnh vực này tại các cơ quan, tổ chức ngày càng cao. Việc xây dựng và đưa vào hoạt động phòng thực hành đào tạo an ninh mạng sẽ giúp việc đào nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực an ninh mạng tốt hơn; phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả đảm bảo an ninh mạng tại Việt Nam trong thời gian tới”, đại diện trường ĐH Nha Trang bày tỏ. 

Tấn Tài

本文地址:http://app.tour-time.com/news/31d399318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4

{keywords}Gà tây

Gà tây thường được nhồi bằng các loại gia vị và sử dụng kèm với các loại nước sốt, và bánh pudding cùng những món ăn khác trong đêm Giáng sinh.

Việc sử dụng gà tây cho lễ Giáng sinh bắt đầu từ những người dân Anh Quốc. Hiện nó trở thành món ăn phổ biến dịp Giáng sinh ở các nước trên thế giới.

Đùi lợn muối

Món ăn ngậy, đậm đà này đã làm mê hoặc bao người trong bữa tiệc Giáng Sinh. Món ăn bắt nguồn từ truyền thống của người Na-uy, với nguyên liệu chính là thịt lợn rừng.

Món súp

{keywords}
Món khai vị trong các bữa tiệc

Súp là món ăn quen thuộc hàng ngày và cũng thường được sử dụng trong bữa tiệc Noel. Bởi đây là một món khai vị hấp dẫn và mang ý nghĩa mong muốn sức khỏe dồi dào cũng như thành công sẽ đến với mọi người.

Các loại bánh kẹo

Trong dịp Giáng sinh, các loại bánh kẹo với nhiều màu sắc, hình dạng phong phú luôn làm mê hoặc những đứa trẻ. Đó có thể là bánh khúc cây, bánh quy gừng, bánh bí đỏ, kẹo que, kẹo dẻo, bánh fruitcake, bánh ngọt… Trong đó, có một số loại bánh, kẹo ít khi thiếu vắng trong ngày này.

Bánh khúc cây

Có thông tin cho rằng, chiếc bánh này ra đời khoảng năm 1875 khi một người thợ làm bánh Pháp có sáng kiến làm chiếc bánh ngọt hình khúc cây cho đêm Giáng sinh.

Bánh khúc cây là loại bánh theo truyền thống kiểu Pháp được sử dụng trong dịp lễ hội Giáng sinh. Những chiếc bánh khúc cây ngày nay được trang trí bởi bột đường trắng giống như tuyết, trái cây tươi, và những cái nấm được làm bằng kem đường.

{keywords}
 

Bánh khúc cây bắt nguồn từ tục lệ, trong đêm trước Giáng sinh, người ta hay chặt một khúc cây lớn và đem vào nhà để làm lễ. Khúc cây sẽ được đặt trên lò sưởi, người chủ nhà làm lễ dâng rượu bằng cách rắc lên khúc cây một ít dầu, muối, và rượu nóng, và đọc lên những lời cầu nguyện.

Bánh quy gừng

Bánh quy gừng hay còn gọi là gingerbread thơm ngon, giòn tan với đủ các kiểu dáng, màu sắc thi nhau được làm vừa để thưởng thức vừa để đãi khách tới chơi nhà.

Bánh quy gừng được người ta làm thành nhiều hình dáng khác nhau vô cùng đẹp mắt như bánh hình người, hình người tuyết, tuần lộc, bông tuyết hay bánh nhà gừng... Mỗi loại có một hình dáng rất độc đáo và được nhiều người ưa thích.

Kẹo gậy

Người ta nói rằng, chiếc kẹo gậy mang một ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Khi lật ngược kẹo, cây kẹo có hình chữ J, chữ cái đầu tiên trong tên chúa Jesus. Màu sắc của chiếc kẹo cũng có ý nghĩa riêng. Màu trắng muốt của kẹo biểu hiện cho sự xuất hiện của Đức Mẹ Đồng Trinh, sự trong trắng vô tội của Chúa.

Chính vì vậy mà kẹo cây gậy Giáng sinh xuất hiện như một biểu tượng thiêng liêng, đồng thời giúp con người hướng đến cuộc sống thánh thiện, tốt đẹp hơn.

Gia đình Mỹ gây bão mạng với loạt ảnh Giáng sinh 'của nhà trồng được'

Gia đình Mỹ gây bão mạng với loạt ảnh Giáng sinh 'của nhà trồng được'

Thay vì mua thiệp Giáng sinh tặng người thân, gia đình Jonathan Stanley ghi lại hình ảnh các thành viên theo phong cách hài hước qua nhiều năm để tạo nên những tấm thiệp độc đáo.

">

Các món ăn không thể thiếu trong Giáng sinh

Để tránh đẩy câu chuyện đi quá xa, tôi đã trực tiếp gặp gỡ và trao đổi thẳng với Thanh. Cô ấy đã khóc và thú nhận những vết nhơ trong quá khứ là có thật. Nhưng giờ đây cô ấy đã giũ sạch quá khứ để làm người tử tế. Thời điểm ấy tôi chưa xuất hiện, cô ấy không hề có lỗi với người đàn ông hiện tại là tôi. Rằng ai cũng từng có quá khứ, quan trọng là giờ đây cô ấy đã ngay thẳng trở lại và tình cảm hiện tại dành cho tôi là thực lòng.

Ước gì tôi chưa từng nghe câu chuyện khủng khiếp trên để có thể tiếp tục yêu em trọn vẹn. Nhưng giờ đây, quá khứ hãi hùng của bạn gái khiến tôi ám ảnh cả trong giấc mơ. Tôi biết nếu tình cảm bản thân dành cho em đủ lớn, tôi đã có thể học cách quên đi và tha thứ cho em.

Nhưng đáng buồn là tôi đã biết tất cả. Tôi cũng chỉ là người trần mắt thịt chứ không phải là phi phàm để có thể dễ dàng bỏ qua quá khứ của người yêu. Rồi còn sức khỏe sinh sản của em sau hai lần phá thai nữa. Liệu nếu tôi chấp nhận và cưới em về, em có thể có bầu và sinh con bình thường được không?

Tôi đã lần tránh em hai tuần nay nhưng lúc nào cũng nhớ em cồn cào. Tôi có nên buông bỏ và cho em cũng là cho chính tôi cơ hội tiếp tục nuôi dưỡng tình yêu này?

Chuyện dạy con trong gia đình người Hà Nội có 3 con là giáo sư

Chuyện dạy con trong gia đình người Hà Nội có 3 con là giáo sư

 Bề ngoài, Giáo sư Hàm và vợ có lối sống khác nhau nhưng cả hai đều có chung quan điểm dạy con rất tiến bộ. 

">

Quá khứ 'đen kịt' của người yêu khiến tôi hãi hùng, muốn bỏ chạy

Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4

{keywords}TP.HCM là nơi đầu tiên ở Việt Nam phát hiện 2 trường hợp người Trung Quốc dương tính với virus corona. Các biện pháp cách ly, phòng chữa bệnh ráo riết được triển khai. Các hoạt động, sự kiện đông người tạm hoãn để phòng dịch bệnh có thể lây lan.
{keywords}
Du khách đến TP.HCM cũng chủ động đeo khẩu trang phòng dịch bệnh.
{keywords}
Tuy nhiên không phải ai cũng đeo khẩu trang. Các chuyên gia y tế khuyến cáo chỉ đeo khẩu trang khi đi ra đường, khi vào bệnh viện chăm sóc người bệnh, khi đến chỗ đông người, người có triệu chứng bệnh. Người khỏe mạnh không cần phải đeo khẩu trang vì vẫn chưa có bằng chứng về việc đeo khẩu trang có thể phòng bệnh hiệu quả.

{keywords}

Trong các quán cà phê phòng lạnh, có người đeo khẩu trang kín mít, có người không đeo hoặc đeo cho có.
{keywords}
Nhiều người vẫn chọn cách đeo khẩu trang như một biện pháp phòng bệnh bất đắc dĩ.
{keywords}
Trong một quán cà phê có người đeo khẩu trang, người không.
{keywords}
Trong một quán cà phê máy lạnh khác cũng không ai đeo khẩu trang.

 

{keywords}
Những cô gái mang khẩu trang kín mít trước một trung tâm thương mại ở Quận 1.
{keywords}
Những đứa trẻ được trang bị khẩu trang khi đi chơi.
{keywords}
Trẻ em đeo khẩu trang y tế đi chơi ở trung tâm thương mại quận Bình Thạnh.
{keywords}
Trẻ em cũng được phụ huynh trang bị cho khẩu trang vải.
{keywords}
 

 

'Bay chức' giám đốc bệnh viện tỉnh vì lơ là phòng chống virus corona

'Bay chức' giám đốc bệnh viện tỉnh vì lơ là phòng chống virus corona

Giám đốc BV Đa khoa tỉnh Đắk Nông Trần Thanh Bình vừa bị điều chuyển công tác vì không thực hiện kịp thời công tác phòng virus corona.

">

Cảnh trái ngược khi đeo khẩu trang ở Sài Gòn

Edo Wonderland là công viên chủ đề duy nhất tại Nhật Bản tái hiện lại thời kỳ Edo (1603 - 1868). Dịp cuối năm này, Edo Wonderland sẽ khiến khách tham quan trầm trồ trước những cô nàng Oiran xinh đẹp trong trang phục truyền thống Nhật Bản diễu hành quanh đường phố. Ngoài ra, du khách còn có thể trải nghiệm văn hóa Nhật Bản khi khoác lên mình những bộ kimono truyền thống.

{keywords}
 Edo Wonderland tổ chức sự kiện đón chào năm mới theo phong cách truyền thống từ thời Edo xa xưa.

Bên cạnh đó, bạn đừng quên thưởng thức biểu diễn ninja với những pha hành động “xuất quỷ nhập thần”. Các ninja của Nhật Bản được bạn bè quốc tế biết đến như một “đặc sản” của đất nước mặt trời mọc, vì vậy biểu diễn ninja là tiết mục được mong chờ, kể cả với chính du khách Nhật Bản.

{keywords}
 Những màn trình diễn ninja được tái hiện lại một cách kịch tính và hoành tráng tại nhà hát Ninja Goten.

Chuyến du lịch sẽ trọn vẹn hơn khi du khách được chính tay mình tạo ra một kỷ vật nào đó. Tại Edo Wondeland, du khách có thể tự in tranh ukiyo-e hay còn được gọi là tranh Phù thế, theo khuôn có sẵn. Đây là một loại tranh khắc gỗ truyền thống nổi tiếng ra đời từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 20, trong đó đặc tả những phong cảnh, những câu chuyện đi vào lịch sử, những nhà hát hay những khu vực vui chơi giải trí: quán ăn, phòng trà, màn biểu diễn sumo, geisha...

{keywords}
 

Giờ mở cửa thông thường: 09:30 - 16:00 từ ngày 01/12 đến 19/03. Tuy nhiên, do cần bảo trì các thiết bị bên trong làng nên khu vực in tranh sẽ tạm đóng cửa từ ngày 08/12 đến ngày 21/12/2019.

Trong dịp Lễ Nguyên đán (23/01 - 23/02), khi ghé thăm Edo Wonderland vào ngày 24/01 và 26/01, du khách sẽ được miễn phí vé vào cổng và được hưởng nhiều tiện ích khác như miễn phí tắm suối nước nóng onsen ở các khách sạn hoặc miễn phí những món ăn truyền thống cho năm mới. Ngoài ra du khách còn được giảm giá các dịch vụ xe bus và tham quan ở khu vực Nikko-Kinugawa Onsen.

{keywords}
 

Sau khi vui chơi thỏa thích tại Công viên chủ đề Edo Wonderland, du khách có thể tiếp tục chuyến hành trình tại một số khu vực lân cận. Vào mỗi mùa đông, một lễ hội tuyết sẽ được tổ chức tại khu vực Yunishigawa Onsen. Tại đây, khoảng 800 ngôi nhà tuyết thu nhỏ được chiếu sáng từ bên trong bằng nến gây ấn tượng đặc biệt cho du khách. Du khách còn có thể thưởng thức tiệc BBQ ở bên trong những ngôi nhà tuyết có kích thước rộng tiêu chuẩn, tuy nhiên tiệc BBQ cần phải được yêu cầu trước, bắt đầu từ 17:30 – 21:00 từ ngày 01/02/2020 đến ngày 1/03/2020.

{keywords}
 

 

Du khách có thể tham khảo thêm chi tiết các hoạt động tại http://edowonderland.net/vi/ và Instagram: @edowonderland_official

(Nguồn: Edo Wonderland Nikko Edomura)

">

Đến Edo Wonderland chào năm mới 2020

{keywords}Cùng nhau tụ họp để nấu nướng, trò chuyện mỗi khi Tết về. Ảnh: NVCC

23 tuổi và đã sang Nhật làm việc được gần 2 năm, Vũ Thị Linh cho biết, công việc của cô thuộc bộ phận sản xuất linh kiện điện tử.

‘Vì người Nhật không làm đêm nên người Việt sang diện thực tập sinh phải làm đêm. Ca làm việc bắt đầu từ 16 giờ đến 1 giờ sáng hoặc từ 0 giờ đến 9 giờ sáng hôm sau’.

Linh nói, làm đêm lương cao hơn nhưng không tốt cho sức khỏe. Tuy vậy ai cũng cố gắng chịu đựng vì mục đích kiếm tiền.

Cô kể, ở đây, nếu may mắn thì được làm việc cho những công ty quý người Việt. ‘Họ thường xuyên hỏi thăm về cuộc sống hằng ngày của công nhân, tổ chức các hoạt động giúp thực tập sinh hòa nhập được với người Nhật, hay cuối năm có tiệc tất niên, thậm chí một số công ty còn có thưởng Tết…’.

‘Công ty mình không được như thế. Ngày mới sang, họ có quan tâm một chút nhưng càng ngày số lượng thực tập sinh càng tăng nên việc đó không còn nữa’- Linh chia sẻ.

Khi cô sang Nhật được 3 tháng thì đến Tết dương lịch. Năm đó, cô và các bạn được nghỉ Tết 6 ngày. Vì người Nhật không nghỉ Tết âm lịch nên cả nhóm coi như Tết dương lịch là dịp nghỉ Tết âm luôn.

{keywords}
Cùng nhau quây quần bên mâm cơm tất niên. Ảnh: NVCC

‘Em nhớ bố mẹ, người thân, bạn bè, nhớ mùi vị của những món ăn ở nhà, và thèm cái không khí Tết ở Việt Nam’.

Mới sang, chưa quen đi lại nên cả nhóm Linh ở nhà nấu ăn, gọi về cho gia đình chúc Tết mọi người. ‘Trong lúc nói chuyện, mắt ai cũng rưng rưng vì nhớ nhà, nhưng sau đó lại tự trấn an bản thân vì ngày hôm sau còn phải đi làm nữa’.

Năm nay, khi Linh đi lễ chùa vào ngày mồng 1 Tết dương lịch, gặp nhiều người không quen biết nhưng cô đều nhận được lời chúc mừng năm mới. ‘Em khá bất ngờ và xúc động. Em cũng đáp lại họ bằng câu chúc đó, rồi họ mỉm cười. Chỉ vậy thôi mà em cảm nhận được sự ấm áp của tình người. Từ đó, thấy bớt cô đơn khi đón Tết ở nơi xứ người’.

Linh cũng háo hức kể, 'Tết âm lịch năm nay chắc sẽ vui hơn một chút. Bởi sau hơn 1 năm ở Nhật, chúng em đã quen và hiểu thêm về văn hóa Nhật. Nghỉ Tết, mấy chị em rủ nhau đi chơi trong ngày rồi về nhà cùng nhau nấu vài món ăn Việt. Mấy chị em còn định mua lá dong về gói bánh chưng, làm tất niên đúng như ở nhà'.

{keywords}
Mâm cơm tất niên của Linh và bạn bè ở Nhật. Ảnh: NVCC

Không được đông vui như cộng đồng người Việt ở Nhật Bản, Lê Trang (du học sinh ở Thụy Điển) cho biết, Tết Nguyên đán của Việt Nam là ngày đi học, đi làm bình thường ở Thụy Điển nên cô không tổ chức gì. Cộng đồng người Việt ở đây thưa thớt, nên ngày Tết với Trang vẫn như ngày thường.

‘2 năm gần đây, ngày Tết đều rơi vào những ngày em đi hội thảo nên em không làm gì đặc biệt. Cuối tuần, nếu có thì em đi ăn với các bạn châu Á khác’.

Hồng – một du học sinh ở Pháp kể về lần đầu tiên đón Tết xa nhà: ‘Lần đầu tiên thấy quý cái lá dong đến vậy. Cái lá bé tí bằng lá bánh tẻ mà tính ra khoảng 10 nghìn đồng/lá. Đã vậy, chúng em phải đặt trước 2 tuần mới có. Đây cũng là lần đầu chúng em gói bánh không có lạt. Và là lần đầu tiên em trở thành nhân vật chính gói bánh còn các đồng đội cắt dây buộc bánh’.

‘Mọi năm ở nhà, việc này là mẹ làm, năm nay không có mẹ, em phải tự làm mọi thứ, thấy vất vả làm sao. May là có bạn bè hỗ trợ, nếu không thì em làm không xuể mất’, Hồng nói.

{keywords}
Không có gia đình ở bên, người Việt khắp nơi trên thế giới tự tìm đến nhau để nhớ về ngày Tết cổ truyền. Ảnh: NVCC

Thái Hà - cũng là một du học sinh ở Pháp cho biết, ở khu vực cô sống, mùa đông rất lạnh, thường xuyên ở mức 0 độ và có tuyết rơi. Nơi đây, cộng đồng người Việt cũng chỉ có khoảng vài trăm người. Dịp Tết Nguyên đán, trường cô cũng tổ chức một buổi tiệc có tên là ‘Asia New Year’ (Năm mới của người châu Á).

Tham gia buổi tiệc này, các thành viên tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… cùng nhau làm một số món ăn đặc trưng mời mọi người như: há cảo, chè đỗ, cơm rang thập cẩm và nhiều món ăn vặt lạ miệng như me ngọt, ô mai...

‘Buổi hôm đó rất đông. Trong buổi tiệc đó, em mang tới món kẹo cu-đơ Hà Tĩnh- một món em rất thích. Ngạc nhiên hơn là người nước ngoài cũng rất thích thú với nó và hỏi rất nhiều về nguyên liệu và cách làm’, Thái Hà hào hứng kể.

Tự nhiên... lại Tết!

Tự nhiên... lại Tết!

Tết đến kéo theo hàng tá những mối bận tâm: tốn nhiều tiền, guồng quay công việc bị phá vỡ, câu chuyện quanh năm nhưng Tết vẫn bị nhắc nhở “bao giờ lấy vợ/chồng”, chuyện chè chén, nhậu nhẹt...

">

Tết ở xứ người mới thấy quý chiếc lá dong, miếng kẹo quê

友情链接