Đau đầu chuyện trẻ dùng “dế”
Đổ xô sắm “dế”
Buổi trưa,dếkhánh hòa siêu thị Vinaconex (khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, Hà Nội) đang thưa khách, bỗng từ gian hàng đồ chơi vang lên tiếng “Ếch ộp! Ếch ộp!”. Cái âm thanh vừa lạ tai, vừa buồn cười ấy khiến chị Hằng phải chú ý, nhưng nhìn tới nhìn lui chị cũng chẳng thể nào đoán được nó phát ra từ đâu. Đang nghĩ bụng chắc là tiếng kêu của món đồ chơi nào đó, bỗng chị phải phát “choáng” khi thấy chính chú nhóc chừng 9 - 10 tuổi đang đứng bên cạnh mình vừa bụm miệng cười rấm rích, vừa điệu nghệ móc ra từ túi quần cộc chú dế hiệu Nokia 5310 màu đỏ đen thời thượng và alô nhận cuộc gọi.
Con trẻ được nghỉ học đột xuất hoặc nghỉ hè - lâu nay luôn trở thành nỗi “kinh hoàng” đeo đẳng của những gia đình có con nhỏ mới học cấp 1. Không chỗ gửi, không có ai ở nhà trông nom, mang đến cơ quan chẳng xong, nên cực chẳng đã, nhiều gia đình từ giàu có tới không mấy dư giả cũng tính chuyện sắm “dế” cho con để tiện bề liên lạc, kiểm soát. Chị Minh Lan - nhà ở khu Nam Thành Công (Hà Nội), có con sắp lên lớp 6, bảo: “Khi cho cháu dùng di động từ năm lớp 4, nhiều người cảnh báo với tôi về những mặt trái. Nhưng công việc bận rộn đi từ sáng đến chiều, vợ chồng tôi không còn sự lựa chọn nào khác để giám sát chặt chẽ hơn khi cháu đi chơi hoặc ở nhà một mình. Tôi dùng thuê bao trả trước để kiểm soát cước phí, chỉ đăng kí cho cháu sử dụng dịch vụ nhận cuộc gọi, nhắn tin và nghiêm cấm không cho ai biết số điện thoại ngoài người thân trong nhà”.
Theo thông tin từ một số cửa hàng ĐTDĐ ở Hà Nội, hè năm nay lượng gia đình dắt con đến mua điện thoại tăng lên trông thấy. Thường họ chỉ chọn những loại “nồi đồng cối đá”, rẻ tiền như Nokia 1100i, 1200, Sam Sung B100, Sony J110i… giá từ 500 - 650 nghìn đồng; điện thoại Trung Quốc giá từ 800 nghìn đến hơn 1 triệu với đầy đủ chức năng chụp ảnh, nghe nhạc, quay phim. Nhưng cũng lắm gia đình không hiểu vì muốn con sử dụng đồ tốt hay vì muốn “khẳng định đẳng cấp”, khi vào cửa hàng luôn khoanh vùng toàn những loại 4 - 5 triệu đồng để “cậu ấm cô chiêu” thoải mái lựa chọn.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Pachuca, 8h00 ngày 9/8: Tiếp tục bất bại
- Soi kèo phạt góc Vancouver vs Colorado Rapids, 9h07 ngày 18/8
- Soi kèo phạt góc Watford vs Burnley, 2h00 ngày 13/8
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Minyor Pernik vs Marek Dupnitza, 22h00 ngày 6/8: Điểm tựa sân nhà
- Cả đoàn casting phim há hốc kinh ngạc vì người đẹp quá bạo
- Soi kèo phạt góc Qarabag vs Viktoria Plzen, 23h45 ngày 17/8
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Soi kèo phạt góc Gimcheon Sangmu vs Seoul, 17h ngày 15/8
- Nhận định, soi kèo New England vs New York City FC, 6h30 ngày 10/8: Khó cho khách
- Nhận định, soi kèo Chabab Mohammedia vs Renaissance Berkane, 22h00 ngày 25/12: Đạp đáy giữ đỉnh
- Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Nhận định, soi kèo CD Motagua vs San Francisco FC, 7h00 ngày 7/8: Lợi thế sân nhà
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Soi kèo phạt góc Tianjin vs Changchun Yatai, 19h ngày 15/8
- Sống chung với mẹ chồng tập 10: Con dâu bị tai nạn, mẹ chồng chỉ lo nhận tiền đền
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs New York Red Bulls, 04h00 ngày 8/12: Cúp về tay Galaxy
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- Soi kèo phạt góc HIFK vs SJK, 22h ngày 15/8