Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-16 22:28:58 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 09:59 Bồ Đào Nh ăn gì hôm nayăn gì hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoBoavistavsCDNacionalhngàyBấtphânthắngbạăn gì hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 09:59  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
20231219 cbo 2370.jpg
GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội

Trong khi đó, GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhìn nhận cần phải có một công cụ chuẩn và khung quy định để kiểm soát trích dẫn.

Theo ông, hiện nay một số cơ sở đưa ra quy định về việc trích dẫn, chẳng hạn nếu tự trích trên 30% hoặc trích dẫn của người khác trên 20% là vi phạm. Tuy nhiên thực tế khi sử dụng phần mềm quét trùng lặp của Việt Nam có thể chỉ ra 20%, nhưng khi đưa vào phần mềm nước ngoài lại lên tới hơn 60%.

“Do đó, việc cần có một công cụ chuẩn để kiểm tra trùng lặp, đạo văn là cần thiết. Công cụ này có thể sử dụng để kiểm tra ngay trước khi học viên bảo vệ luận văn, luận án”, GS.TS Nguyễn Đình Đức nói.

Ông cho biết ở một số nước, văn hóa chống đạo văn, kiểm tra trùng lặp đã được thực hiện từ bậc phổ thông, ngay trong các bài luận. “Nếu không nghiêm túc với vấn đề liêm chính thì nền khoa học sẽ trở nên hỗn loạn”, ông Đức nói.

PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Viện trưởng Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhìn nhận trong các ngành nghề, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo đòi hỏi sự liêm chính cao nhất, bởi những thứ các nhà khoa học theo đuổi là tri thức, trí tuệ, chân lý. Tuy nhiên hiện nay các vi phạm về liêm chính rất tinh vi và phức tạp.

Dẫu vậy, ông khẳng định Việt Nam không phải là “hoang mạc” về liêm chính khoa học. Thậm chí, chúng ta có rất nhiều quy định thể hiện trong luật, nghị định hay các quy định của nhiều trường, nhiều tạp chí.

“Chẳng hạn mới đây tại Hội đồng Triết học - Chính trị học - Xã hội học họp rất căng thẳng. Trong số 24 đề tài chỉ thông qua được khoảng hơn 30%.

Có điều, chúng ta chưa có một “mũ chung” về luật, do đó cần xây dựng khung quy định tổng thể, đồng thời cần có một số đơn vị tiên phong đầu ngành mang tính chất dẫn dắt về liêm chính khoa học”, PGS.TS Nguyễn Tài Đông nói.

20231219 cbo 2374.jpg
TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ)

TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ), nhận định hình thức vi phạm liêm chính hiện ngày càng tinh vi và phức tạp. Chuyện đạo văn, chỉnh sửa số liệu đã trở thành hình thức “cổ điển” từ nhiều năm nay.

Theo ông, với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo đã sinh ra nhiều hình thức gian lận mới, thậm chí có thể tạo ra một mạng lưới từ tác giả, chuyên gia bình duyệt cho đến tổng biên tập các tạp chí “dởm”.

“Nếu không ý thức được sự tồn tại của các hình thức gian lận tinh vi như vậy sẽ tạo ra sự nhũng loạn”, TS Dương Tú nói.

Để xây dựng nền khoa học liêm chính, trong sạch, theo TS Dương Tú, cần có sự cải cách trong việc đánh giá nghiên cứu. Thay vì chạy theo số lượng, các nhà khoa học cần tập trung vào chất lượng nghiên cứu bằng việc quay lại bản chất của khoa học là sáng tạo tri thức, phát hiện tri thức để phục vụ xã hội.

“Nhà nghiên cứu phải cảm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc khi được xã hội tài trợ cho nghiên cứu để phục vụ cho cộng đồng. Ngoài ra, cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho nhà khoa học, để nhà khoa học có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính để lấy miếng cơm manh áo, lo cho cuộc sống hàng ngày”, TS Dương Tú nói.

GS.TS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng cho rằng, nếu nhà khoa học vi phạm liêm chính vì hoàn cảnh, cần phải thay đổi hoàn cảnh.

“Nếu nhà khoa học không đủ ăn, họ không có gì để mất. Vì thế, họ bất chấp bán bài, phớt lờ cộng đồng, thậm chí xây dựng hẳn “băng đảng” để viết bài”.

Do đó, GS.TS Phùng Hồ Hải cho rằng cần phải đảm bảo cơ chế để nhà khoa học có thể yên tâm làm việc tốt hơn.

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa họcCông tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích." alt="‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’" width="90" height="59"/>

‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’

anh 1.jpg
FPT Education ban hành các chính sách và tạo ra nhiều sân chơi nghiên cứu khoa học hấp dẫn dành cho giảng viên

Đối với bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích, giảng viên được khen thưởng tới 60 triệu đồng cho mỗi công trình. TS. Vũ Chí Cường - Giảng viên Công nghệ thông tin - Trường Đại học FPT TP.HCM, thuộc FPT Education chia sẻ: “FPT có cơ chế khen thưởng nghiên cứu khoa học hấp dẫn và được quy định rõ ràng, minh bạch bằng văn bản. Tôi cũng rất thích môi trường học thuật ở đây bởi sự chủ động và tự do trong nghiên cứu cũng như giảng dạy.”

Đề cao môi trường sáng tạo và tự do học thuật 

Ban lãnh đạo FPT Education hiểu rằng các chính sách đãi ngộ có tác dụng không nhỏ trong việc thu hút tiến sĩ, nhà khoa học nhưng chỉ thu nhập tốt vẫn chưa đủ để giữ chân họ. Người giỏi rất cần môi trường làm việc dân chủ, được thể hiện sự tự do học thuật trong nghiên cứu cũng như giảng dạy. Nếu không tạo ra một môi trường kích thích sự sáng tạo và tôn trọng cá nhân, họ sẽ cảm thấy bị gò bó, thiếu sự gắn kết với tổ chức cũng như động lực cống hiến.

anh 2.jpg
Giảng viên tại FPT Education được chủ động và tự do sáng tạo trong giảng dạy, nghiên cứu

Hiểu được điều đó, FPT Eucation tạo điều kiện cho giảng viên được tự do làm điều mình muốn, chủ động trong hoạt động giảng dạy, lựa chọn định hướng nghiên cứu và tham gia vào các dự án trọng điểm của Tập đoàn FPT. Nhiều tiến sĩ trẻ thể hiện sự hào hứng với cơ hội được tham gia vào các dự án lớn của Tập đoàn FPT cùng đội ngũ chuyên gia đầu ngành khi tìm hiểu về chính sách và môi trường làm việc tại đây. “Điều đó giúp tôi nâng cao kỹ năng thực hành, thứ mà nhiều giảng viên còn thiếu sót nếu chỉ tập trung vào nghiên cứu và giảng dạy”,  TS. Hoàng Đình Cường - Giảng viên Công nghệ thông tin - Trường Đại học FPT Hà Nội, thuộc FPT Education chia sẻ.

Đặc biệt, khi giảng viên có mong muốn học tập nâng cao trình độ, FPT Education luôn sẵn sàng tạo điều kiện cũng như cân bằng khối lượng giảng dạy, nghiên cứu để các giảng viên có thời gian trau dồi và phát triển năng lực bản thân.

Chú trọng phát triển nguồn lực tiến sĩ trẻ

FPT Education đặt mục tiêu thu hút và tuyển dụng các tiến sĩ trẻ tài năng, các nhà khoa học uy tín về công tác, góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên chất lượng, thúc đẩy công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và ứng dụng các công nghệ mới vào đào tạo, nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên, đáp ứng nhu cầu của thời đại số.

FPT tập trung tuyển dụng ở các khối ngành chính: Công nghệ thông tin (Khoa học máy tính, Công nghệ phần mềm, Khoa học dữ liệu, An ninh an toàn thông tin, Trí tuệ nhân tạo,..), Công nghệ bán dẫn, Quản trị (Quản trị kinh doanh, Quản trị du lịch & khách sạn, Quản trị truyền thông,…) và Đồ họa.

FPT Education hướng tới ứng viên là các tiến sĩ trẻ, có kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu tại cơ sở đào tạo, nghiên cứu uy tín trong và ngoài nước. Thêm vào đó, FPT Education ưu tiên các tiến sĩ có kinh nghiệm thực chiến tại doanh nghiệp giúp sinh viên có thể hiểu hơn về công việc và có khả năng làm việc thực tế ngay sau khi tốt nghiệp.

Xem thông tin tuyển dụng tại: https://career.fpt.edu.vn/phd 

Bích Đào

" alt="FPT Education tạo cơ hội cho tiến sĩ trẻ phát huy năng lực" width="90" height="59"/>

FPT Education tạo cơ hội cho tiến sĩ trẻ phát huy năng lực