Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-17 13:01:28 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 09:59 Bồ Đào Nh câu lạc bộ bóng đá real madridcâu lạc bộ bóng đá real madrid、、

ậnđịnhsoikèoBoavistavsCDNacionalhngàyBấtphânthắngbạcâu lạc bộ bóng đá real madrid   Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 09:59  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dịch Covid-19 bùng phát khiến học sinh ở nhiều địa phương chưa thể đến trường trong thời gian dài. Nhiều trường đã phải hoàn tất chương trình năm học 2020 - 2021 và khai giảng năm học mới bằng hình thức trực truyến. Điều này khiến các giáo viên lo lắng, việc dạy online quá lâu có thể ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thực hiện chương trình.

Tuy nhiên, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie Hà Nội cho rằng, trong tình huống học sinh vẫn phải tiếp tục ở nhà để học online do việc đến trường chưa thật sự an toàn, giáo viên cũng không nhất thiết phải nóng vội, “chạy chương trình”.

“Theo dự kiến, vào tháng 11, học sinh Hà Nội có thể được đi học trở lại. Như vậy, cô trò còn khoảng 7 tháng để hoàn thành chương trình năm học. Với tinh thần chương trình đã được tinh giản, chỉ tập trung vào nội dung cốt lõi, thời gian còn lại vẫn đủ để bù đắp, củng cố chương trình.

Còn đối với những địa phương như TP.HCM, phải đến tháng 1 năm sau, học sinh mới có thể quay trở lại trường học trực tiếp. Như vậy, các em đã mất hẳn một học kỳ. Nếu cần thiết, tôi cho rằng Bộ GD-ĐT có thể kéo dài thời gian năm học sang tháng 6 thay vì kết thúc vào cuối tháng 5 như thường lệ để có thêm 1 tháng học trực tiếp. Đồng thời, thời gian nghỉ hè cũng nên được co ngắn lại. Giờ đây, học sinh đã dừng đến trường trong nhiều tháng, cho nên nhu cầu nghỉ học cũng không còn quá lớn nữa”, thầy Khang kiến nghị.

{keywords}

Một tiết học thể dục online của Trường Marie Curie.

Bên cạnh đó, để việc học online thực sự hiệu quả, thầy Khang cho rằng, giáo viên cần phải xây dựng bài giảng ngắn gọn, dễ hiểu, hấp dẫn, có nhiều tương tác với học sinh. Điều này cũng đảm bảo việc học sinh không phải ngồi hàng giờ đồng hồ trước màn hình máy tính.

“Ai cũng biết, nhìn nhiều vào màn hình điện thoại, máy tính nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến mắt, thị lực bị suy giảm. Mới đây, tôi có hỏi một lớp 8, trong số 31 học sinh thì có đến 21 con thường xuyên đeo kính (chiếm khoảng 68%).

Sau nhiều tháng học online, rất có thể số học sinh phải đeo kính sẽ tăng lên; số học sinh phải đi thay kính do tăng độ cận thị cũng sẽ nhiều hơn”, ông Khang dẫn chứng, đồng thời cho rằng thời gian của cả buổi học ấy cũng nên được rút ngắn hơn so với học trực tiếp; giáo viên cũng nên giao ít bài tập về nhà hơn.

Bên cạnh đó, việc thường xuyên hỏi han học sinh và phụ huynh để điều chỉnh cách thức giảng dạy cho phù hợp cũng là điều giáo viên cần chú trọng khi dạy học online.

“Mỗi người nên cố gắng một chút”

Khi thời gian “tạm dừng đến trường” quá lâu, việc học phải chuyển sang hình thức online cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề đối với bố mẹ và con cái. Do đó, theo thầy Nguyễn Xuân Khang, không chỉ giáo viên, mà phụ huynh và học sinh cũng phải cố gắng thay đổi.

“Lúc bình thường, sáng sớm hàng ngày, cả nhà thức dậy, bố mẹ chuẩn bị đi làm, con cái chuẩn bị đi học. Suốt cả ngày, công việc, học hành cuốn theo mọi người trong gia đình. Vì thế, sau một ngày làm việc và học tập, cuối chiều, cả nhà đoàn tụ trong bữa tối ấm áp, vui vẻ.

Nhưng đến khi dịch bệnh bùng phát, phải giãn cách xã hội, bố mẹ, con cái đều phải ở nhà, cả ngày “ra đụng vào chạm” nên dễ phát sinh những vấn đề không mong muốn.

Phòng, chống dịch bệnh đã áp lực, công việc trở nên khó khăn, thu nhập giảm sút… khiến tâm lý của phụ huynh luôn căng thẳng, lo lắng. Cộng thêm việc phải chăm sóc, kèm cặp con học online đã khiến nhiều phụ huynh đã đến giới hạn chịu đựng.

Còn với trẻ con vốn hiếu động, bị “nhốt” nhiều tháng trong nhà, không được giao lưu với bạn bè nên cảm thấy bức bí, khó chịu. Trong khi đó, việc học online với đường mạng phập phù, bài giảng của thầy cô lại khó tiếp thu, ít có cơ hội để trao đổi,… khiến mọi thứ dường như đảo lộn”. 

Trước những khó khăn ấy, về phía phụ huynh, thầy Khang cho rằng, mỗi cha mẹ cần phải kiên trì hơn, chịu khó hơn, bình tĩnh hơn nữa trong việc chăm sóc, giúp đỡ các con học hành ở nhà. 

Còn về phía học sinh cũng cần phải quan tâm và thông cảm cho bố mẹ nhiều hơn. Bên cạnh việc học, các em cũng có thể tranh thủ làm một số việc nhỏ trong nhà để đỡ đần cho bố mẹ. 

Trước tình hình học online có thể sẽ phải kéo dài thêm một thời gian nữa, Hiệu trưởng Trường Marie Curie cho rằng, cả giáo viên, học sinh và phụ huynh đều phải chuẩn bị tinh thần vững vàng; mỗi người cần phải cố gắng hơn một chút để cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn này.

Thúy Nga

Cô giáo Việt kể chuyện dạy online lớp 3 ở Mỹ

Cô giáo Việt kể chuyện dạy online lớp 3 ở Mỹ

Chị Trần Ngọc Mỹ Trang, giáo viên tiểu học tại Mỹ cho biết, không quá áp lực phải hoàn thành theo đúng tiến độ chương trình khi dạy online, bởi sự tiến bộ của học trò mới là căn cứ để đánh giá giáo viên sau một năm học.

" alt="Hiệu trưởng Marie Curie: Dạy online, giáo viên không nhất thiết phải nóng vội “chạy chương trình”" width="90" height="59"/>

Hiệu trưởng Marie Curie: Dạy online, giáo viên không nhất thiết phải nóng vội “chạy chương trình”

1. Bạn đọc là “các hộ tiểu thương đang kinh doanh tại chợ Tó, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội”đồng ký tên trong đơn đề ngày 6/11/2019. Nội dung: Ngày 23/9/2019 một trong 9 dãy nhà tôn trong chợ bị cháy, ảnh hưởng đến 76 /500  hộ kinh doanh. Huyện có phương án tạm dừng hoạt động chợ để cải tạo (không bằng ngân sách nhà nước). Các hộ tiểu thương “muốn biết  quyền lợi của mình như thế nào; thời gian sửa chữa bao lâu để trở lại kinh doanh; lo lắng về việc ‘chưa có văn bản gì làm căn cứ bảo đảm chợ sửa chữa xong các ô chỗ, vị trí của các hộ vẫn được giữ nguyên’. Các BĐ cũng nêu “thực tế trên địa bàn một số chợ, sau khi xây mới xong thì...bỏ đấy (như chợ Vân Chì, chợ Cổ Loa, chợ Kim) vì thuế khoán quá cao”! Báo VietNamNet có Công văn số 824/CV-VNN ngày 11/11/2019 gửi UBND TP Hà Nội và huyện Đông Anh đề nghị xem xét.

2. Bạn đọc Trần Thị Thoan 71 tuổi, ở 110 G5C, ngõ 32A, phố Hào Nam, tổ 31, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội đến Báo VietNamNet trình bày và gửi đơn đề ngày 2/11/2019 có nội dung: Ngày 3/9/2019 gia đình cô Nguyễn Thu Giang, giáo viên trường Tiểu học Ngọc Hà ở căn hộ 210 (tầng 2 phía trên nhà tôi) đã tiến hành cưa cắt dầm chịu lực trần nhà tôi (dài gần 3 met); trần nhà tôi sập chỉ còn là thời gian. BĐ Trần Thị Thoan nhiều lần ‘kêu” với UBND phường Ô Chợ Dừa nhưng chỉ nhận được câu trả lời quen thuộc ‘phường đang chỉ đạo’, nên đến Tòa soạn “mong quý Báo giúp đỡ vì cuộc sống của tôi đang rất nguy hiểm, tính mạng bị đe dọa...”  Báo VietNamNet có Công văn số 813/CV-VNN ngày 5/11/2019 gửi Ủy ban nhân dân quận Đống Đa; Trưởng Công an quận Đống Đa đề nghị xem xét. 

{keywords}
Ảnh bạn đọc cung cấp

4. Bạn đọc Vũ Thị Dung Tổng GĐ CTCP thương mại Xây dựng HT Group (địa chỉ: LK2-7, khu đô thị Tân Tây đô, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội) gửi văn bản số 226/2019 HT Group/CV ngày 1/11/2019. Nội dung: BĐ tiếp tục “kêu cứu về việc: Từ kỳ sử dụng nước tháng 4/2019, các Ban quản trị các tòa nhà CT1AB, CT2AB, HHA, HHB yêu cầu cư dân không đóng tiền sử dụng nước, không ký hợp đồng mua bán nước, không cho vào tòa nhà chốt số...trong khi đó vẫn yêu cầu không được cắt nước! Việc cư dân không thanh toán tiền sử dụng nước dẫn đến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về tài chính: Không thanh toán cho đơn vị cấp nguồn là CTCP nước sạch Tây Hà Nội; không có nguồn thu để duy trì hoạt động của doanh nghiệp và trả lương công nhân! Đề nghị các cơ quan chức năng của TP Hà Nội và huyện Đan Phượng nơi BĐ Vũ Thị Dung đồng gửi đơn này xem xét.3. Bạn đọc Lê Mạnh Tuấn, thường trú tại 1109 A2D3, Khu đô thị Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội (con bạn đọc cao niên Lê Văn Tề ở thôn Nội Thượng, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) tiếp tục gửi đơn đề ngày 30/10/2019 đề nghị 2 nội dung: 1/ Công nhận quyền sử dụng đất đối với toàn bộ thửa đất số 131, tờ bản đồ số 21, diện tích 307,2 m2 cho gia đình và 2/ giải quyết việc một số công dân họ Lê thôn Nội thượng tự ý đâp phá tài sản, xây dựng trái phép trên đất của gia đình phải bồi hoàn. Vấn đề này đã được các cơ quan chức năng tỉnh Hưng Yên và huyện Tiên Lữ xem xét giải quyết nhưng BĐ cao niên Lê Văn Tề chưa nhất trí từng nhiều lần gửi đơn tới Báo VietNamNet. Đề nghị UBND tỉnh Hưng Yên và huyện Tiên Lữ khẩn trương giải quyết dứt điểm.   

5. Bạn đọc Đinh Hữu An, Thanh tra viên, công tác tại Phòng Thanh tra Sở (thuộc Sở VH-TT& DL Quảng Nam gửi đơn đề ngày 1/11/2019. Nội dung: BĐ Hữu An phân tích và bày tỏ không nhất trí với một số điểm tại Văn bản số 1370/SVHTTDL-VP ngày 29/10/2019 của Sở VH-TT&DL Quảng Nam “V/v giải quyết đơn kiến nghị của ông Đinh Hữu An, Thanh tra viên” kết luận  rằng “các nội dung nêu trong đơn liên quan đến ông N.T.T là không có cơ sở”.

6. Bạn đọc Hàn Văn A, thường trú tại số 551 Nguyễn Huệ, thị trấn Tuy Phước, tỉnh Bình Định gửi đơn đề ngày 29/10/2019. Nội dung: BĐ Hàn Văn A “kêu oan” về việc Tòa án nhân dân Cấp cao tại Đà Nẵng xét xử phúc thẩm ngày 28/10/2019 tuyên phạt y án sơ thẩm 5 năm tù về tội “Vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng cùng với trách nhiệm bồi thường dân sự, án phí lến đến gần 1,5 tỷ đồng". Xin chuyển nội dung đơn kêu oan của BĐ Hàn Văn A đến TAND Tối cao đề nghị xem xét.

7. Đại diện 13 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại khu đất để thực hiện Dự án nhà máy ô tô 1-5 đồng ký tên trong đơn ngày 2/11/2019 (theo dấu Bưu điện ngoài bì). Nội dung: Các BĐ “kiến nghị khẩn cấp” về việc “UBND huyện Đông Anh ban hành Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả và cưỡng chế biện pháp khắc phục hậu quả đối với các công trình mà chúng tôi đã đầu tư, xây dựng trên đất tại Dự án nhà máy ô tô 1-5 (xã Nguyên Khê, huyện Đông Anh, Hà Nội), theo đó UBND huyện Đông Anh quyết định phá dỡ toàn bộ các công trình xây dựng của chúng tôi đã gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng tôi và ảnh hưởng nghiêm trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động đang làm việc tại đây”. Các BĐ cũng phân tích 5 điểm đề nghị các cơ quan có thẩm quyền  TP Hà Nội xem xét.

8. Bạn đọc Phùng Quang Ba ở thôn Vị Thủy, xã Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội gửi đơn đề ngày 7/11/2019. Nội dung; BĐ Quang Ba “tố cáo khẩn cấp hành vi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ ngày 17/6/2019 của Lê Xuân Toán (sinh ngày 14/5/2003; địa chỉ Cụm 8, thị trấn Gạch, huyện Phúc Thọ, Hà Nội) gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe (tỷ lệ thương tích đến 67%) và tài sản của tôi”. BĐ Phùng Quang Ba viện dẫn Điểm a và b, Khoản 2, Điều 260 Bộ luật Hình sự quy định về Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, đã gửi nhiều đơn thư đến Công an thị xã Sơn Tây đề nghị khởi tố vụ án, khởi tố bị can nhưng chưa được giải quyết. Đề nghị Công an thị xã Sơn Tây khẩn trương xem xét.

9. Bạn đọc Nguyễn Sinh Tài ở số nhà C25, khu phố 1, phường Bửu Long, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (là đại diện theo ủy quyền của mẹ là bà Nguyễn Thị Lực, trú tại 156 kp6, phường Tân Tiến, TP. Biên Hòa), nhiều lần gửi email đơn, mới nhất đề ngày 12/11/2019. Nội dung:  BĐ đề nghị xem xét lại việc thu hồi đất và sử dụng đất không đúng mục đích đối với 2 dự án xây dựng khách sạn Tân Hiệp và xây dựng chợ tạm Tân Hiệp; đồng thời yêu cầu trả lại phần đất đã bị thu hồi tại các dự án trên. Được biết, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai đã có Công văn số 158/HĐND-VP ngày 14/3/2019 gửi Chủ tịch UBND TP Biên Hòa “chỉ đạo xem xét, giải quyết theo thẩm quyền; thông báo cho công dân biết và báo cáo bằng văn bản về Thường trực HĐND tỉnh trước ngày 16/4/2019 để thực hiện chức năng giám sát theo quy định”. Xin chuyển nội dung đơn của BĐ Nguyễn Sinh Tài đến UBND TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đề nghị xem xét.

Cơ quan chức năng phúc đáp

1. Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, Hà Nội có Công văn số 2928/UBND-TP ngày 5/11/2019 phúc đáp Công văn số  805/CV-VNN ngày 30/10/2019 đề nghị xem xét đơn của BĐ Nguyễn Thị Tâm về việc cưỡng chế đối với ông Vũ Huy Cường, tại khu Đồng Mông, xã Tiên Phương. Công văn cho biết: 4.497m2 đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích tại khu Đồng Mông được UBND xã Tiên Phương giao thầu thời hạn từ đầu 2011 đến 30/10/2013; đầu tháng 11/2013 đã thanh lý hợp đồng; UBND xã đã ban hành các Thông báo, nhưng ông Cường không bàn giao đất. Công văn gọi đây “là hành vi chiếm đất”và UBND xã lập Biên bản vi phạm hành chính và Quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả. “UBND huyện Chương Mỹ khẳng định việc UBND xã Tiên phương thực hiện...là đúng thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật; yêu cầu bồi hoàn thiệt hại là không có cơ sở giải quyết”.

2. Công ty TNHH bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam có công văn số 191106 /PR/VNN ngày 6/11/2019 phúc đáp công văn số 804/CV-VNN ngày 30/10/2019 đề nghị giải quyết đơn khiếu nại của BĐ Hồ Ngọc Hải về việc bồi thường đối với người được bảo hiểm (NĐBH) Hồ Chí Thành (đã chết). Công văn có viết “Đối với các trường hợp tử vong do Tai nạn, hồ sơ từ Công an cấp huyện trở lên là yêu cầu tiên quyết để Prudential xem xét giải quyết quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng”và kết luận “Do đó, Prudential không đủ cơ sở xem xét giải quyết quyền lợi Tử vong do tai nạn cho NĐBH Hồ Chí Thành, như quy định tại điều khoản hợp đồng”. Tuy nhiên, cụm từ “hồ sơ từ công an cấp huyện trở lên là yêu cầu tiên quyết” tại công văn trên, không hề có trong Các Điều khoản về bảo hiểm, nhất là Điều 10.3.c mà Prudential in đậm gửi Báo; câu này chỉ là: Các giấy tờ liên quan đến tai nạn đang được đề nghị giải quyết quyền lợi bảo hiểm như biên bản tai nạn, biên bản khám nghiệm hiện trường, biên bản điều tra, kết luận của cơ quan công an có thẩm quyền, nếu có, theo quy định của pháp luật”. Chính sự “vênh nhau” này khiến BĐ Hồ Ngọc Hải tiếp tục khiếu nại.

Ban Bạn đọc

" alt="Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 11. 2019" width="90" height="59"/>

Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 11. 2019