Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
- Lyric McHenry, ngôi sao truyền hình thực tế của Mỹ 26 tuổi được được tìm thấy đã chết trên vỉa hè với phần dưới khỏa thân hoàn toàn. Tang lễ diễn viên vừa đột tử diễn ra trong bí mật" alt="Sao truyền hình 26 tuổi chết trong trạng thái bán khỏa thân" />
Giải trình về chủ trương xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tại Quốc hội sáng 13/11, Bộ trưởng Giao thông Vận tải cho biết trên tuyến đường sắt tốc độ cao sẽ có hai loại tàu với vận tốc khác nhau. Loại tàu thứ nhất chạy tốc độ 350 km/h, chỉ dừng lại ở 5 ga trên toàn tuyến. Mỗi chuyến tàu sẽ dừng lại ở 5 ga tại các địa điểm khác nhau. Khi đó, thời gian tàu chạy 5,5 giờ từ Hà Nội đến TP HCM là đã bao gồm thời gian dừng ở các ga. "Nếu dừng lại ở tất cả 23 ga thì không thể đạt được tốc độ 350 km/h", ông nói.
Loại tàu thứ hai chạy tốc độ bình quân 280 km/h sẽ dừng lại ở tất cả ga theo từng đoạn tuyến cho người dân lựa chọn như Hà Nội - Vinh, Nha Trang - TP HCM... Theo thiết kế của Bộ Giao thông Vận tải, toàn tuyến đường sắt tốc độ cao có 85 đoàn tàu và có thể tăng lên. Nhà đầu tư, doanh nghiệp nếu nhận thấy có thể kinh doanh thì mua tàu và thuê đường ray để chạy.
Theo Bộ trưởng, với tốc độ thiết kế nêu trên, đường sắt tốc độ cao Bắc Nam chỉ chở khách và sử dụng lưỡng dụng khi cần thiết như phục vụ an ninh quốc phòng. Lưu lượng hàng hóa đến năm 2050 vận chuyển dọc trục Bắc Nam hơn 18 triệu tấn/năm thì "đường sắt hiện hành và đường biển, đường bộ có thể đảm đương".
Một số đại biểu băn khoăn vì sao đường sắt tốc độ cao Bắc Nam không thiết kế lưỡng dụng chở người và hàng hóa, ông Thắng nói vận tải hàng hóa sẽ ưu tiên đường biển ven bờ vì vận chuyển được khối lượng lớn, chi phí rẻ nhất. Với đoạn tuyến ngắn thì "đường bộ chiếm ưu thế tuyệt đối".
Ông dẫn chứng, tại Nhật Bản, tàu shinkansen chạy 300 km/h cũng chủ yếu chở khách. Họ cũng có một đường sắt khổ 1,01 m chuyên chở hàng hóa mà địa hình Nhật Bản tương đối giống Việt Nam. Hơn nữa, đường bộ tiện ích, nhận hàng tại nơi sản xuất, chuyển đến nơi nhận. Trong khi đó, nếu dùng đường sắt vận chuyển phải đóng container, bốc dỡ ở cả nơi sản xuất và nơi nhận.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Tàu 350 km/h trên đường sắt tốc độ cao chỉ dừng ở 5 ga" />Soobin trình diễn tại sự kiện.
Ngay khi kết thúc phần trình diễn của mình, Soobin đã thực hiện một màn solo trống với dòng chữ "Mr. FGF" màu đen trên nền xanh nổi bật xuất hiện trong tiếng hò reo của khán giả. Đây là cách "anh tài toàn năng" công bố mình là đại sứ thương hiệu của FGF - công ty mua bán và cho thuê xe của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang gây chú ý trong làng xe thời gian vừa qua.
Trên fanpage của FGF sau sự kiện, hàng loạt fan của Soobin đã bày tỏ sự thán phục cách thức công bố hợp tác đầy sáng tạo này, đồng thời mong chờ những hoạt động sắp tới giữa nam ca sĩ, nhạc sĩ và FGF.
Màn công bố đại sứ của FGF.
"Màn tuyên bố đại sứ không thể nào hoành tráng hơn. Chúc mừng FGF đã chọn được đại sứ biểu trưng cho sự trẻ trung, hiện đại nhưng không kém phần sang trọng và lịch lãm", một tài khoản nhận xét dưới bài đăng về sự kiện.
Là nhân vật nổi bật trong show thực tế "Anh trai vượt ngàn chông gai", Soobin được giới chuyên môn đánh giá là nghệ sĩ đa năng, có thể sáng tác, rap, giỏi vũ đạo và thành thạo đàn bầu, piano... thường xuất hiện với hình ảnh quý ông lịch lãm, trưởng thành.
Hợp tác lan tỏa xu hướng di chuyển xanh cao cấp, khác biệt
Nhiều "Kingdom" (tên câu lạc bộ fan của "hoàng tử ballad" Soobin) còn chỉ ra rằng, việc Soobin hợp tác cùng FGF là điều có thể tiên đoán bởi trước đó, công ty này cũng đã công bố hợp tác cùng các anh tài SpaceSpeakers qua video "Game Changer" đầy chất nghệ thuật, gây ấn tượng với cộng đồng mạng.
"Hôm trước thấy Soobin đồng hành cùng FGF trong quảng cáo cùng các anh SpaceSpeakers, mình đã thấy Soobin hợp với hãng, có cả sự năng động, linh hoạt, không ràng buộc", là lời bình luận từ trang Trạm thông tin 1009 Soobin. Những màn công bố liên tiếp này khiến cộng đồng "Kingdom" chờ đợi màn kết hợp giữa FGF và đại sứ mới.
Các thành viên SpaceSpeakers, bao gồm Soobin, đã bén duyên với FGF từ các sự kiện lớn như "Gieo mầm thiện tâm", "Space Jam".
Trước đó, dịch vụ đưa đón cao cấp của FGF cũng đã được tin dùng bởi nhiều ngôi sao lớn tại Việt Nam và quốc tế tại các sự kiện tầm cỡ như streamer, rapper người Mỹ nổi tiếng thế giới iShowSpeed, cựu tuyển thủ Pháp Patrice Evra, Maximillion Cooper (người sáng lập Gumball 3000), Mr JWW, Dave và Damon (kênh YouTube DDE)… Những chiếc xe điện VinFast và các tài xế tận tâm, nhiệt tình đã được các "sao" đánh giá cao.
Soobin trải nghiệm dịch vụ của FGF.
Ngoài dịch vụ đưa đón cao cấp, FGF còn cung cấp dịch vụ cho thuê xe dài hạn, có tài xế hoặc tự lái linh hoạt theo thời gian ngày, tháng… đáp ứng nhu cầu di chuyển xanh của khách hàng tại Hà Nội, TPHCM và nhiều tỉnh thành tại Việt Nam. Dải xe đầy đủ phân khúc của FGF cũng đang là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp lớn như công ty Holitech, công ty Ngân Lực...
Với lợi thế sẵn có về chất lượng dịch vụ khác biệt, có thêm trợ lực từ những tên tuổi có sức lan tỏa mạnh mẽ như Soobin và dàn "anh tài" SpaceSpeakers, thông điệp về di chuyển xanh sẽ dễ dàng tiếp cận nhiều khách hàng hơn nữa, từ đó, nhanh chóng hiện thực hóa mục tiêu đứng đầu thị trường thuê xe và mua bán xe cũ của FGF.
" alt="Soobin là đại sứ thương hiệu của FGF" />Kathryn và Adam lần đầu thưởng thức món phở kiểu Bắc ở Hà Nội Kathryn cho biết, một hướng dẫn viên người Việt đã giới thiệu họ tới quán phở lâu đời ở phố Bát Đàn (phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm). Đây là địa điểm ăn uống quen thuộc của người địa phương lẫn du khách.
Quán mở cửa vào 2 khung giờ là 6-10h và 18-22h30, chuyên phục vụ phở bò với 3 loại, gồm tái, chín và tái nạm. Giá từ 50.000-60.000 đồng/bát.
Đây cũng là một trong những quán phở đông khách bậc nhất Hà Nội. Đôi lúc, quán quá đông, thực khách phải xếp hàng chờ tới lượt, gọi món rồi thanh toán tại quầy và tự bưng tô phở tới chỗ ngồi để thưởng thức.
Thực khách xếp hàng chờ gọi món ở quán phở gia truyền nổi tiếng trên phố Bát Đàn Adam và Kathryn đến quán phở này vào buổi tối. Dù họ có mặt khá sớm nhưng lượng khách ở quán đã khá đông. Dòng người xếp hàng dài từ trong nhà ra vỉa hè, chỗ ngồi xung quanh cũng chật kín.
Sau khi gọi món và tìm được chỗ ngồi thưởng thức, Kathryn tỏ ra hào hứng khi lần đầu được trải nghiệm hương vị phở kiểu Bắc ở Thủ đô.
“Chúng tôi từng thử phở kiểu Nam ở TPHCM và nghe mọi người nói phở kiểu Bắc hơi khác một chút. Tôi thấy sợi phở Bắc to hơn và thay vì phục vụ nhiều đồ ăn kèm như phở Nam thì ở đây chỉ có rau mùi, hành lá.
Một điểm khác biệt lớn nữa là nước dùng của món phở kiểu Bắc dậy mùi thơm từ xương bò ninh, có độ trong và thanh hơn”, nữ du khách người Canada nhận xét.
Hai vị khách Tây thưởng thức món phở bò chín, giá 50.000 đồng/bát Đồng quan điểm, Adam đánh giá nước dùng phở Bắc rất ngon, vị đậm đà và có mùi đặc trưng từ thịt bò.
“Nước dùng cho phở Bắc dường như đơn giản hơn so với nước dùng của phở Nam. Nó có hương vị riêng, khá hoàn hảo và ngon”, anh cảm nhận.
Adam nếm thử nước dùng để cảm nhận rõ mùi vị nguyên bản của món phở kiểu Bắc Kathryn thừa nhận thật khó khăn để nhận xét rằng món phở nào ngon hơn. Song, theo cảm nhận cá nhân, cô thấy món phở miền Nam có vị ngọt hơn phở miền Bắc.
Còn Adam cho rằng, món phở Bắc hợp khẩu vị và sở thích của anh hơn. Anh hào hứng đến độ ăn hết sạch suất phở, húp cạn nước dùng dù trước đó cảm thấy hơi no bụng vì đã thưởng thức một số thức quà đường phố.
Vị khách nước ngoài ăn hết tô phở, húp cạn cả nước dùng Ngoài ấn tượng về hương vị món phở, hai vị khách còn thích thú trước không khí ấm cúng, đông đúc, mọi người xếp hàng dài chờ.
"Lượng khách ở quán khá đông nên mọi người ngồi sát nhau và tập trung vào việc thưởng thức món ăn mà không hề cảm thấy khó chịu hay thiếu thoải mái. Tôi rất thích điều này", Kathryn bày tỏ.
Ảnh: Adventure of A+K
Khách Hàn Quốc thử món 'nhìn là sợ' ở Hà Nội, ăn rồi lại gắp không ngừngĐược bạn đồng hành liên tục động viên, vị khách Hàn Quốc lấy hết can đảm nếm thử món chả rươi ở Hà Nội và bất ngờ vì hương vị thơm ngon." alt="Khách Tây thử phở bò gia truyền ở Hà Nội, húp cạn cả nước dùng" />Sợ gia đình ngăn cấm nên cặp đôi thuê nhà trọ rồi tìm cách sống chung với nhau, không cho gia đình biết Hai gia đình sống cạnh nhau nên Mạnh và con gái bà Hiệp hay đi hái tiêu, bốc củi cùng nhau. Một hôm, Mạnh mượn xe máy của chồng bà Hiệp, nói chở con gái bà đi bốc củi. Nhưng đến lúc trả xe thì không đưa con gái bà Hiệp về.
Anh nói chị đã về trước. Cả nhà bà Hiệp hốt hoảng đi tìm nhưng không thấy đâu. Hoá ra, cặp đôi đã âm thầm thuê nhà trọ, Mạnh đưa người yêu ra nhà trọ rồi ở luôn đó, không về nhà nữa. Còn Mạnh thì báo bố mẹ rằng anh sẽ đi làm ở Bình Dương. Khi bố chở ra bến xe khách, vừa lên xe, thấy bố đi khuất, anh xuống xe quay lại nhà trọ với người yêu.
Cứ thế hai người sống chung và giấu gia đình vì sợ bị cấm đoán. Đến hơn 1 năm sau, Mạnh mới gọi về cho bà Hiệp thông báo: “Vợ con vừa sinh”.
“Chúng nó đi 2 về 3, nhưng phải chịu thôi chứ giờ sao. Tôi lại khăn gói lên viện nuôi con” – bà Hiệp chia sẻ.
Từ đó, vợ chồng Mạnh về sống chung với gia đình vợ. Thời gian đầu, phía nhà nội còn chưa chấp nhận sự thật đó, vẫn cấm cản anh qua lại nhưng Mạnh nhất quyết không bỏ vợ.
Hoàn cảnh gia đình anh Mạnh hiện khá khó khăn do thu nhập của anh bấp bênh, vợ lại bị bệnh, không có tiền phẫu thuật Vợ Mạnh trước đó từng có con riêng, năm nay cháu bé học lớp 8 và vẫn sống với ông bà ngoại từ ngày anh chị bỏ đi trốn. Đến giờ, chị đã sinh thêm đứa con chung thứ 2 với anh Mạnh, tổng cả gia đình có 4 người lớn, 3 trẻ con. Với nguồn thu nhập bấp bênh, áp lực nuôi vợ con đổ lên Mạnh là rất lớn.
Bà Hiệp kể, con gái bà từ ngày chưa quen Mạnh đã bị một cái bướu ở cổ. Nhưng vì bác sĩ báo chi phí lên tới 15-30 triệu đồng nên chị không có tiền phẫu thuật. Chiếc bướu ở cổ ngày một to lên khiến chị khó thở, khó ăn và sức khoẻ bị ảnh hưởng. Từ ngày về chung sống, chị chỉ ở nhà nuôi con. Mạnh đi làm thuê, ai thuê gì làm ấy, thu nhập mỗi ngày khoảng 300 nghìn đồng. Nhưng mỗi tháng anh chỉ đi làm 15-20 ngày nên thu nhập thấp và bấp bênh. Ngày nào không có ai thuê, anh đi bắt cá đem bán.
Hiện tại, bà Hiệp phải hỗ trợ kinh tế cho vợ chồng con gái bằng nghề bán nước mía và cùng các con chăm sóc các cháu. Với hoàn cảnh hiện tại của gia đình, anh Mạnh bày tỏ mong muốn có đất để trồng trọt hoa màu, có tiền cho vợ đi chữa bệnh.
Câu chuyện gia đình bà Hiệp khiến 2 MC rất thương cảm, trong đó MC Quyền Linh khuyên chị vợ nên đi khám lại để biết tình hình bệnh tật hiện tại. Nếu khó khăn tài chính để phẫu thuật, chị có thể tìm đến các tổ thức thiện nguyện trong bệnh viện hoặc tìm tới chương trình Mẹ chồng nàng dâuđể xin hỗ trợ.
Người phụ nữ Hà Nội cưới vợ mới cho con rể cũ, giữ lại sống chung nhà
Từ khi con gái đòi ly hôn và bỏ đi nơi khác làm ăn, bà Sáu coi anh Lịch như con trai. Chủ nhật vừa rồi, bà tổ chức đám cưới cho anh đi lấy vợ mới. Từ nay, bà sẽ sống cùng vợ chồng con rể cũ." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 356: Cặp đôi trốn gia đình thuê phòng trọ sống thử" />Lê Duy Toàn, sinh năm 1988, hiện là chủ một doanh nghiệp chuyên xuất khẩu các sản phẩm bánh tráng, bún, phở... Ảnh: NVCC
Toàn sinh ra và lớn lên ở làng nghề bánh tráng truyền thống Phú Hoà Đông (Củ Chi, TP.HCM). Thấy ba mẹ thức khuya dậy sớm làm nghề, Toàn quyết tâm đi học để ‘thoát ra khỏi cái nghề này’. Đó cũng là mong muốn của ba mẹ anh - mong cho con trai học hành thành công, có công việc ở nơi văn phòng mát mẻ, an nhàn, không phải một nắng hai sương.
Nhưng có lẽ vì là ‘người con’ của đất bánh tráng nên khi nhìn thấy những tệp bánh tráng không phải của người Việt trên đất Mỹ, lòng tự tôn của anh trỗi dậy.
Toàn kể, trước khi sang Mỹ, anh cũng không biết là sản phẩm của quê nhà lại được nhiều người ăn đến thế và không mường tượng được tiềm năng phát triển của món ăn này.
4 năm học tập ở xứ người, Toàn ở ‘homestay’ với một gia đình người Mỹ. Nhiều lần được dẫn đi chợ châu Á, anh thấy bánh tráng được bán nhiều nhưng gắn mác ‘made in Thailand’.
Theo tìm hiểu của mình, Toàn biết Thái Lan không hề sản xuất bánh tráng, nhưng sản phẩm của họ vẫn ‘chễm chệ’ trên các kệ hàng của siêu thị Mỹ. ‘Trong khi bánh tráng của ba mẹ mình ở quê vừa ngon vừa sạch lại không hề có tên tuổi gì’.
Quan sát đó thôi thúc chàng trai sinh năm 1988 về nước, tìm cách đưa bánh tráng quê hương ra thế giới.
Năm 2010, tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, Trường ĐH California State, Toàn về nước. Với 500 triệu tiền vốn trong tay, anh bắt đầu xây nhà xưởng để thực hiện ước mơ.
Mẻ bánh đầu tiên anh gửi sang Nhật Bản nhưng bị khách hàng từ chối. Mẻ bánh thứ 2 anh gửi sang Mỹ, cũng nhận về câu trả lời tương tự. Cứ thế, Toàn chào hàng đi khắp nơi trên thế giới cũng đều thất bại. Thậm chí, anh quay về chào hàng cho các công ty trong nước cũng bị từ chối thẳng thừng.
Lý giải nguyên nhân, Toàn cho rằng khi ấy mình chưa biết cách chào hàng, sản phẩm còn thô sơ, chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của quốc tế.
Sau lần khởi nghiệp thất bại ê chề, anh phải giao bánh tráng cho các mối sỉ lẻ ngoài chợ. ‘Thậm chí hàng phải ký gửi, khi nào người ta bán hết hàng mới được nhận tiền về’.
‘Giai đoạn đó kéo dài 2-3 năm khiến tôi nản chí vô cùng. Nhiều lúc nghĩ gia đình bỏ tiền ra cho ăn học, mà về đi bán bánh tráng mười mấy ngàn/kg, tiền công còn không bằng công đi rửa bát bên Mỹ, thấy kỳ quá. Không lẽ lại quay về Mỹ…’, Toàn cười sảng khoái khi nhớ lại.
Nói vậy nhưng Toàn vẫn cố thêm từng chút, từng chút một.
Cơ hội mới mở ra khi một đoàn khách du lịch tới thăm cơ sở sản xuất bánh tráng của anh trong ‘tour’ thăm địa đạo Củ Chi. Khi khách ra về, anh tặng mỗi người vài gói bánh tráng làm kỷ niệm. Vài tuần sau, một vị khách trong số đó liên lạc với anh ngỏ ý đặt hàng sang Nhật Bản. Suốt 8 tháng, Toàn gửi tới vài chục mẫu thử sang nhưng đều không đạt.
‘Người Nhật rất kỹ tính. Họ yêu cầu bánh phải đạt chuẩn từ độ dày, màu sắc, mùi vị… rất khắt khe. Trong suốt quá trình này, đã nhiều lần tôi muốn bỏ cuộc. Nhưng mỗi lần như thế, tôi lại tự nhủ mình cố thêm chút nữa’.
Cuối cùng, sản phẩm bánh tráng của Toàn được thị trường khó tính này chấp nhận. Đó là bước ngoặt đầu tiên dẫn đến sự phát triển như bây giờ của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khó khăn chưa dừng lại ở đó. Khi doanh nghiệp bắt đầu phát triển thì một biến cố ập đến.
Vào một buổi chiều ngày Chủ nhật, sự cố điện khiến toàn bộ nhà xưởng của anh cháy rụi, thiệt hại lên tới 3 tỷ đồng.
Đối diện với 4 bức tường trơ trụi sau vụ cháy, Toàn lại gượng dậy đi tiếp. Một mặt, anh gọi điện cho các khách hàng xin gia hạn thời gian giao hàng. Mặt khác, anh ‘đánh liều’ vay ngân hàng hơn 5 tỷ đồng để làm lại từ đầu.
Một lần khác, lô hàng 12 tấn đã nhập cảng Incheon (Hàn Quốc) nhưng buộc phải huỷ ngay tại cảng vì khách hàng phản hồi độ dày mỏng của bánh không đạt. Đó là 2 biến cố ảnh hưởng nặng nề nhất tới doanh nghiệp của Toàn kể từ khi thành lập.
Không gục ngã sau những thất bại và biến cố, Toàn tiếp tục bước về phía trước. Từ việc chỉ sản xuất bánh tráng, đến nay cơ sở của anh đã mở rộng sang các mặt hàng: bún, phở, mì miến…
Nhà xưởng đã được hiện đại hoá để đạt công suất tối ưu. Ảnh: NVCC Từ 200-300kg/ngày, hiện tại công suất mỗi ngày của xưởng đã lên tới 15 tấn. 180-200 công nhân làm việc thường xuyên tại xưởng với mức thu nhập giao động 6-10 triệu đồng/tháng. Vào những đợt cao điểm, xưởng phải tuyển thêm vài chục công nhân thời vụ mới kịp giao hàng cho khách.
Nếu như giai đoạn đầu, Toàn chỉ tập trung cho xuất khẩu thì 3 năm nay, anh bắt đầu cung cấp hàng cho thị trường trong nước. Đến nay, tỷ lệ xuất khẩu vẫn chiếm 70%.
Sản phẩm của Toàn đã có mặt ở 42 quốc gia trên thế giới, chưa kể vài quốc gia khác đang trong giai đoạn hoàn thiện thủ tục. Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Úc… là những thị trường đang nhận hàng nhiều nhất của anh.
Hiện các sản phẩm của Toàn đã đạt chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA), đạt chứng nhận Kosher (đáp ứng các yêu cầu về chế độ ăn uống theo đạo luật của người Do Thái), ISO 2000... Anh cũng dự định sẽ làm chứng nhận tiêu chuẩn Organic.
Khi được hỏi về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình, chàng doanh nhân trẻ cho rằng, cung cấp nhiều sản phẩm cùng nhóm là điều mà công ty anh làm được so với nhiều công ty khác. Việc này sẽ giúp khách hàng chỉ cần lấy hàng từ một nơi, thay vì lấy mỗi nơi một sản phẩm.
Chính vì thế, trong thời gian tới, anh cũng muốn đa dạng thêm các sản phẩm như bún dưa hấu, bánh tráng thanh long.
Theo chủ doanh nghiệp 8x, yếu tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp là sự ổn định về chất lượng và giá cả cạnh tranh.
Từ chính câu chuyện của mình, Toàn đã rút ra một yếu tố quan trọng khi khởi nghiệp, đó là nỗ lực theo đuổi tới cùng. ‘Đừng thấy khó quá mà bỏ ngay. Khi cảm thấy mình sắp bỏ cuộc thì lại cố thêm một chút nữa. Sau những vấp ngã thì tích luỹ thêm cho mình kinh nghiệm để tránh lần sau lặp lại’.
Chàng trai 10 năm sống ở chùa trở thành quán quân khởi nghiệp
Sau khi nhận một giải thưởng dành cho ‘start-up’ ở khu vực Đông Nam Á thì một nhà đầu tư đã nhắn tin cho Tiến qua Facebook.
" alt="Chàng trai Sài Gòn đưa bánh tráng Việt ra 42 quốc gia" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
- ·Ông Trần Trinh Đức, con trai Công tử Bạc Liêu, qua đời
- ·Chàng Việt kiều bị cả 3 cô gái từ chối ngay tập đầu The Bachelor
- ·Đi tìm 'Người chồng trong mơ' trên sóng truyền hình
- ·Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
- ·Vợ dẫn con trai, họ hàng đi đánh ghen
- ·HLV Kim Sang
- ·Nữ sinh Hà Nội xinh đẹp, học giỏi, tự kiếm tiền mua nhà ở tuổi 19
- ·Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
- ·Tuyệt đỉnh song ca nhí tập 7: Ngô Kiến Huy, Khả Như rơi nước mắt vì học trò
Phim Thiên thần hộ mệnh từng công bố một trích đoạn hậu trường đặc biệt, hé lộ những hình ảnh của Chi Pu với nhiều tạo hình khác nhau. Vì thế, khán giả và cộng đồng mạng chú ý đến vai trò mà Chi Pu sẽ đảm nhận trong dự án lần này khi phim ra mắt.
Tuy vậy, sau khi xem phim, khán giả không nhận thấy sự góp mặt của Chi Pu trong nội dung phim. Chi Pu cũng không xuất hiện ở buổi họp báo ra mắt phim ở TP.HCM và Hà Nội, dấy lên nhiều thông tin đồn đoán hậu trường liên quan đến cô vài ngày qua trên mạng xã hội.
Trước rất nhiều thắc mắc về vai trò của Chi Pu trong phim Thiên thần hộ mệnh, đại diện phía Chi Pu đưa ra câu trả lời cụ thể đến với người hâm mộ vào ngày 30/4.
Theo đó, Chi Pu được đạo diễn Victor Vũ mời tham gia hát và quay MV cho ca khúc nhạc phim Đừng đùa với lửanhằm mục đích quảng bá, không nằm trong nội dung phim.
Chi Pu không tham gia bất kỳ vai diễn nào trong Thiên thần hộ mệnhmà chỉ tập trung cho tạo hình trong MV Đừng đùa với lửa. Nhà sản xuất thông tin cho báo chí ngày 9/4/2021 với nội dung “những phân cảnh của MV sẽ xuất hiện cả trong phim điện ảnh”.Thông tin không đầy đủ này gây hiểu lầm và tạo kỳ vọng Chi Pu tham gia diễn xuất trong phim.
Chi Pu tập trung đầu tư cho MV Đừng đùa với lửa. Liên quan đến một cảnh quay trong MV được cho là đạo nhái gây dư luận thời gian qua, đại diện Chi Pu cho biết cô không là người quyết định hình ảnh, trang phục, vũ đạo, tạo hình và thiết kế bối cảnh của MV. Trong vai trò ca sĩ được mời tham gia dự án nhạc phim, Chi Pu đã hoàn thành trọn vẹn việc thu âm, quay MV và tham gia sản xuất các nội dung quảng bá dự án với tinh thần hợp tác và thiện chí.
Cảnh quay trong MV của Chi Pu được cho là tương đồng với concept chụp ảnh của CL và Jennie. Đến nay công ty quản lý của Chi Pu vẫn chưa được thông tin chính thức về thời điểm phát hành audio và MV nhạc phim và khẳng định không có mâu thuẫn nào xuất phát chủ động từ phía công ty quản lý và Chi Pu.
Tâm Như
Ngọc Trinh, Chi Pu và dàn sao Việt 'đụng hàng' đầu năm 2021
Ngọc Trinh, Chi Pu cùng dàn mỹ nhân showbiz Việt liên tục “đụng hàng” trong nhiều sự kiện và các bộ ảnh thời trang đầu năm 2021, ai là người nổi bật hơn?
" alt="Chi Pu lên tiếng khi 'mất tích' trong phim Thiên thần hộ mệnh của Victor Vũ" />Nụ cười của các bé khi được chú hề tặng quà trong ngày sinh nhật. Ảnh: Tú Anh.
Anh Hải lần lượt nắm tay, xoa đầu, gọi tên từng bé hỏi thăm: “Hôm nay, con khỏe không, có vui khi gặp chú hề không?”. Những chiếc miệng nhỏ xinh ríu rít: “Con nhớ chú hề”.
Tiếng nhạc sinh nhật vang lên, các em nhỏ ngồi thành vòng tròn, anh Hải ngồi ở giữa thắp nến, cùng các bé hát bài Happy birthday.
Bên ngọn lửa từ cây nến nhỏ, các em bé nói lên đều ước trong tiệc sinh nhật mình. Có bé ước về nhà chơi với anh trai, có bé ước được đi học, lại có bé chỉ mong nhận một con búp bê… Những điều ước nhỏ nhoi của các em nhỏ cứ thế vang lên trong âm thanh ồn ào của bệnh viện.
Trong đợt sinh nhật này có bé Nguyễn Thị Thanh Mai (10 tuổi, quê Đắk Lắk) điều trị ung thư máu vùng tủy hơn hai tháng. Trước đó, Thanh Mai từng ước được chú hề tặng chiếc ô tô điều khiển để khi được về nhà sẽ tặng cho em trai.
Khi bữa tiệc vừa bắt đầu thì cơn đau ập đến khiến Mai liên tục kêu mệt, nhưng lại không muốn đi nằm. Cô bé đưa tay níu mẹ - chị Hoàng Thị Dũng (33 tuổi) như muốn mẹ ngồi xuống cho Mai dựa lưng vào.
Được nhận món quà từ anh Hải, cô bé 10 tuổi đưa hai tay nhận, gật đầu cảm ơn. Sau đó, bé ghé vào tai mẹ: “Mai mốt con khỏe, mình mang về cho út mẹ nhé”. Chị Dũng chỉ biết quay đi để lau nước mắt: “Con bé lúc nào cũng chỉ nghĩ đến em”.
Kết thúc buổi sinh nhật, bỏ bộ tóc giả đủ màu, tẩy trang lớp phấn trang điểm dày cộm, giọng anh Hải trầm tư kể về mình và công việc mang niềm vui cho các bé ung thư.
‘Tôi không có cha. Đến bây giờ, tôi không hiểu vì sao mình lại có mặt trên đời’, chàng trai quê Đà Nẵng mở đầu câu chuyện.
Anh Hải thắp nến, cùng các bé hát bài Happy birthday. Ảnh: Tú Anh. Mẹ anh Hải bị bại liệt từ nhỏ. Việc ăn uống, vệ sinh cá nhân, đi lại của bà phải có bà vú do bố mẹ thuê về chăm sóc.
Ở tuổi đôi mươi, bà mang thai anh Hải trong sự ngỡ ngàng của gia đình, hàng xóm. Dù bị dị nghị, gia đình từ mặt, bạn trai chối bỏ, mẹ anh vẫn quyết giữ con. “Chắc, ông trời giữ tôi lại để còn có người ở bên mẹ”, anh Hải tự động viên mình.
Hải sinh ra lành lặn, khỏe mạnh, đáng yêu. Tuy nhiên, cũng từ đó, cậu bé trải qua những cung bậc cảm xúc khi là đứa trẻ không cha, sống trong cảnh nghèo khó. “Việc mẹ mang thai tôi làm nhà ngoại bị mất thể diện nên hắt hủi. Bà vú nuôi của mẹ đã đi xin ăn chăm sóc mẹ con tôi”, anh Hải kể.
Lúc anh Hải 5 tuổi, bà vú qua đời, anh phải lang thang xin ăn. Một lần, anh ngủ thiếp đi ở một hiên nhà do quá mệt. Ông chủ tiệm may đi ngang qua, thấy thương đã gọi dậy, mua cơm cho ăn rồi đưa về nhà nuôi và giao cho nhiệm vụ hứng nước, đứng quạt cho ông cụ chủ và đi giao đồ vắt sổ. Đổi lại, Hải được trả lương, cho đi học, đưa cơm về cho mẹ.
Anh Hải cho biết, việc mang lại nụ cười cho các bé ung thư cũng là mang lại niềm vui cho anh. Ảnh: NVCC. 7 tuổi, Hải đi giao đồ vắt sổ cho khách, vì quá ham chơi nên về trễ, bị chủ mắng Hải bỏ trốn. Từ đó, cậu bé phải mưu sinh trên đường phố bằng việc bán bắp rang, bánh kẹo, thuốc lá… để nuôi mẹ và đi học.
Học hết lớp 8, Hải rời Đà Nẵng vào Sài Gòn ở cùng một người cậu. Ban ngày, Hải đi làm cho một hãng sơn, phụ hồ, dọn dẹp nhà cửa… .Tối, Hải đến lớp học bổ túc văn hóa và tích cực tham gia công tác đoàn ở Phường 1, quận Tân Bình.
‘Ở đâu, tôi cũng được đi học, nhận được sự giúp đỡ của người này người kia’, chàng thanh niên sinh năm 1974 nói bằng giọng biết ơn.
Ý tưởng tổ chức sinh nhật hàng tháng cho bệnh nhi ung thư bắt nguồn từ lúc anh gặp “Đóa hoa hướng dương” Lê Thanh Thúy hồi đầu năm 2007.
Thúy là bệnh nhân ung thư, phải cắt bỏ chân trái nhưng em không khuất phục số phận. Trong suốt thời gian điều trị bệnh, Thúy đã thực hiện nhiều hoạt động hướng tới các bệnh nhân ung thư như viết blog "ước mơ của Thúy”, tổ chức các chương trình từ thiện, tổ chức trung thu, dã ngoại, phát quà, sinh nhật cho các bệnh nhi ung thư...
Năm 2006, Thúy được bình chọn là công dân tiêu biểu TP.HCM vì có sự kiên trì học tập và dũng cảm trước căn bệnh quái ác.
Cuối năm 2007, sức khỏe Thúy đã yếu vì tế bào ung thư di căn, nhưng cô vẫn cười lạc quan, muốn được thực hiện nhiều dự định cho bệnh nhi ung thư. Chính hình ảnh đó đã khắc sâu vào tâm trí anh Hải. Sau khi Thúy mất, anh muốn viết tiếp ước nguyện của cô gái đầy nghị lực.
“Tôi mồ côi cha, 5 tuổi đã tự lập, mẹ bị bại liệt nhưng được đi học, có sức khỏe. Còn các bé bệnh nhi ung thư có cuộc đời rất ngắn. Vì bệnh, các em không được đi học, vui chơi mà gồng mình chiến đấu với bệnh tật. Lúc vô thuốc, phải chịu bao đau đớn, tóc rụng hết. Tôi muốn xoa dịu nỗi đau của các bé bằng tiếng cười, những món quà nhỏ xinh”, anh Hải nói về việc mình đang làm.
Tạo hình "Chú hề Sido" của anh Hải. Ảnh: NVCC. Ban đầu, anh Hải tự bỏ tiền túi ra làm nên tiệc sinh nhật cho các bé chỉ có bánh kem, quà tặng đơn giản là con gấu bông, chiếc bong bóng. Mấy năm nay, được bạn bè, mạnh thường quân, các tổ chức từ thiện khác hỗ trợ nên sinh nhật các bé hoành tráng hơn.
Ngoài được nhận quà theo điều ước, các bé còn được ăn một bữa ăn ngon, ba mẹ có thêm ít tiền góp vào cuộc hành trình chiến đấu cùng con trước căn bệnh ung thư .
Anh cho biết, việc giúp các bé có nụ cười trên môi cũng giúp anh yêu cuộc sống hiện tại, không còn mặc cảm, tự ti với thân phận của mình. Tuy nhiên, điều anh băn khoăn, suy nghĩ là có nhiều ước mơ của các bé chưa làm được, các bé đã rời đi.
Anh Hải kể, mới đây, một cậu bé ước được chú hề tặng một con quay vô cực, nhưng các bạn tình nguyện viên không nghe rõ đã ghi thành mô hình đồ chơi. Lúc anh trao quà, cậu bé không nhận vì không đúng ý. Anh phải động viên, hứa mấy hôm nữa sẽ tặng quà lại. Mấy ngày sau, cậu bé mất.
“Tôi mang món quà bé thích vào bệnh viện thì hay tin, bé đi rồi”, anh Hải kể, giọng lạc đi.
Lần khác, một cậu bé 12 tuổi, quê Phú Yên đã ước trong ngày sinh nhật của mình là được chú hề làm ba nuôi. Lúc anh Hải nhận lời là lúc bệnh của cậu bé đã nặng hơn.Tết năm đó, anh Hải tiễn cậu bé về quê đón giao thừa cùng ba mẹ và hứa, đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch sẽ đi thăm bé.
‘Lúc đó, tôi phải chạy nhiều chương trình nên không ở bên con được. Đến ngày hứa sẽ đi thăm, tôi được báo, con mất rồi’, anh Hải xúc động nhớ lại.
Ngoài tổ chức sinh nhật cho các bé, anh Hải còn quyên góp để mang những bữa ăn ngon cho các bé ung thư.
Đợt cách ly xã hội do dịch bệnh Covid-19 vừa qua, anh còn thực hiện 15 chuyến đưa đón các bé về nhà, trở lại bệnh viện thăm khám.
Cô gái bỏ việc đi bộ xuyên Việt tìm giới hạn bản thân
Lê Ngọc Hân, 23 tuổi ở Trà Vinh chia sẻ về cuộc hành trình đi bộ hơn 2 nghìn cây số có cả những hiểm nguy và cả những tấm lòng nhân hậu giúp cô vô điều kiện.
" alt="Chàng trai mồ côi cha mang niềm vui cho các bé ung thư" />Phương Thanh nài nỉ mẹ cho đi lấy chồng
Chia sẻ với VietNamNet, Phương Thanh cho biết: "Tôi đã gặp được người đủ duyên! Tôi cần được yêu, đã có cuộc nói chuyện thoải mái, nghiêm túc và mở lòng trước với mẹ hôm mồng 2 Tết. Bạn biết đấy, mẹ tôi rất khó tính từ xưa đến nay. Chính vì vậy, tôi chưa bao giờ dám công khai bất cứ điều gì khi mẹ chưa đồng ý, phải thưa chuyện đàng hoàng xem ý mẹ thế nào.
Chuyện tình cảm của tôi luôn diễn ra trước đó chứ tôi không yêu để đu trend hay bắt chước ai đó. Với tôi, yêu đương là duyên nợ.
Tôi thích mẫu đàn ông rộng mở, biết hy sinh vì mọi người. Tôi có duyên binh nghiệp từ xưa nên sở thích của tôi cũng khác những người phụ nữ khác. Với tôi, cái gì cũng phải có duyên tiền kiếp. Chúng tôi gặp nhau từ khá lâu rồi, không có chuyện đu trend, yêu người kém mình 11 hay 21 tuổi như báo chí đưa tin".
Phương Thanh xác nhận đã tìm thấy "chàng". Hỏi Phương Thanh: Những ngày qua, báo chí đưa tin sát sao có ảnh hưởng chị nhiều?Ca sĩ trả lời: "Tôi không giấu giếm nhưng chưa muốn chia sẻ mọi thứ ngay lúc này. 5 năm nay, chắc tôi phải nhờ mọi người chúc phúc, chắp thêm cho duyên được thuận buồm xuôi gió. Với tôi, hạnh phúc nhất là gặp được nhau! Tôi đang rất vui, thậm chí giờ không thể hát nhạc buồn".
Những ngày qua, khán giả xôn xao tấm ảnh Phương Thanh thân thiết bên người đàn ông "lạ", được giấu mặt cẩn thận. Qua vóc người và trang phục, khán giả nhận định đây là một người đàn ông cao ráo, rắn rỏi. Khán giả mừng cho Phương Thanh vì cô là số ít nghệ sĩ nữ trong showbiz tuổi U50 vẫn chưa lập gia đình.
Tuy nhiên, lời đùa của Phương Thanh khiến nhiều người đồn thổi cô đang yêu người kém 21 tuổi. Ca sĩ đã bác bỏ tin đồn này với VietNamNet.
Vóc dáng người đàn ông của Phương Thanh. Hôm 13/2 trước đó, Phương Thanh có cuộc trò chuyện thân tình với mẹ ruột 84 tuổi. Sau một lúc nài nỉ, mẹ Phương Thanh nói: "Năm mới, u cho Chanh đi lấy chồng. Lấy ai cũng được, ông già cũng chơi luôn". Cô hào hứng kêu lên: "Chưa ngôi sao nào ở Việt Nam khổ như tôi. Gần 50 tuổi mới được mẹ duyệt cho lấy chồng".
Phương Thanh kể thêm: "Tôi ra đường là nghệ sĩ nhưng về nhà đều nghe lời mẹ. Bà không cho con gái lấy chồng. Đàn ông tới nhà tìm tôi bị bà đuổi đi. Người đàn ông duy nhất tới được nhà tôi là bố bé Gà. Anh hùng hổ: U thay đồ đi, con rể chở u đi ăn. Tôi cũng bất ngờ khi có chàng trai áp đảo bà. Mẹ tôi là thế, thương con một cách "cố thủ", không cho ai rước con gái đi, bắt tôi ở với mẹ".
Cô hài hước tiết lộ, các đồng nghiệp Việt Hương, Ngọc Ánh và Minh Tuyết ra sức thúc giục cô lấy chồng. Việt Hương và Ngọc Ánh hứa tặng 1 cây vàng nếu Phương Thanh lấy chồng. Việt Hương còn cam kết "bao" MC đám cưới, trong khi đó Minh Tuyết tình nguyện lo toàn bộ phần văn nghệ.
Cô cũng cho hay đang sửa lại căn nhà trên đường Hồ Biểu Chánh (Phú Nhuận, TP.HCM) làm phòng trà vừa để kinh doanh vừa là nơi cô vui vầy cùng bạn bè, khán giả. Ca sĩ dự định sử dụng một tầng xây phòng thu âm.
Phương Thanh hát 'Dù có là người tình'
Cẩm Loan
Phương Thanh và dàn ca sĩ tham gia chương trình mừng năm mới
Ca sĩ Phương Thanh cùng các đồng nghiệp Hồ Trung Dũng, Ái Phương... tham gia biểu diễn trong sự kiện 'TP.HCM chào đón năm mới 2021'.
" alt="Phương Thanh: Tôi đã gặp được người đủ duyên và thưa chuyện với mẹ" />Sáng 20/10, tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai nghị quyết Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13.
Phát biểu tại hội nghị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nói "với thế và lực đã tích lũy được, với thời cơ, vận hội mới, chúng ta đã hội tụ đủ điều kiện và đang đứng trước cơ hội lịch sử để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh".
Để đạt mục tiêu trên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng trước hết cần thống nhất trong toàn Đảng về quyết tâm chính trị thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng, hoàn thành mọi mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra. Chính phủ, người đứng đầu bộ ngành, địa phương thực sự quyết tâm để thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; đạt các chỉ tiêu, nhất là GDP.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu tập trung triển khai ngay một số đột phá đã được Trung ương thống nhất đưa vào văn kiện Đại hội 14.
Với đột phá về thể chế, người đứng đầu Đảng, Nhà nước yêu cầu lan tỏa mạnh mẽ tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm". Các bộ ngành tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định với tinh thần tháo gỡ triệt để điểm nghẽn, rào cản, cải cách triệt để thủ tục hành chính, mở rộng không gian phát triển, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Các địa phương đánh giá thấu đáo khả năng tự chủ để đề xuất cụ thể việc phân cấp, phân quyền, bảo đảm đáp ứng cao nhất yêu cầu của thực tiễn phát triển.
Ông Tô Lâm yêu cầu sau hội nghị này, các cấp có kế hoạch cụ thể, tập trung thực hiện. Bộ Chính trị sẽ sớm nghiên cứu, ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số quốc gia; các bộ, ngành, địa phương ưu tiên nguồn lực, trí lực, chuẩn bị nhân lực, tập trung thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt.
Những mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cần tập trung hoàn thành, trước hết là giao thông, năng lượng, hạ tầng số. Từ kinh nghiệm thực hiện dự án đường dây 500kV mạch 3, ông Tô Lâm yêu cầu các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án trọng điểm cần đẩy nhanh, đảm bảo tiến độ trong mọi tình huống, "tốt nhất là rút ngắn tiến độ". Các đơn vị triển khai chủ trương đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam sớm nhất, hiệu quả nhất.
" alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Tháo gỡ điểm nghẽn, mở rộng không gian phát triển" />
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
- ·Triển lãm 'Bồng bềnh chốn hư không' tự do, phóng khoáng của Tia
- ·Show truyền hình bị chỉ trích vì ‘lừa dối, qua mặt’ khán giả
- ·Nhập khẩu ô tô điện về nhiều nhưng không bán hết, nước này cho tái xuất
- ·Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
- ·NSND Bạch Tuyết tuổi U80 trẻ trung khó tưởng tượng
- ·Bí kíp giữ nhan sắc ‘trẻ hơn tuổi thật’ của các hotgirl
- ·Thủ khoa ngành Răng Hàm Mặt thành 'Sinh viên của năm' ở Y Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- ·Chàng trai Pháp kêu gọi bạn bè ủng hộ cho người dân Sa Pa