Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới

Thế giới 2025-04-14 08:31:04 36934
ậnđịnhsoikèoPSMMakassarvsSemenPadanghngàySángcửadướsporting đấu với arsenal   Hồng Quân - 08/04/2025 21:24  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/news/23a693352.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo La Equidad vs Independiente Santa Fe, 07h00 ngày 11/4: Đạp đáy vươn đỉnh

Phẫu thuật kịp thời cứu mẹ con sản phụ bị sa dây rốn - 1

Mẹ con chị H. khỏe mạnh sau ca phẫu thuật.

Ngày 9/11, theo thông tin từ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, bác sĩ vừa cứu trẻ sơ sinh, con của sản phụ Phan Thị H. (27 tuổi, huyện Yên Thành, Nghệ An), bị sa dây rau nguy kịch.

Trước đó, sản phụ H. nhập viện trong tình trạng chuyển dạ, con đầu, thai 40 tuần 2 ngày. Bệnh nhân được theo dõi sát tại phòng đẻ. Tối cùng ngày, cổ tử cung sản phụ mở 3 cm, bác sĩ thăm khám và phát hiện sa dây rau.

Kíp trực phát hiện dây rau bị sa qua cổ tử cung ra âm đạo. Nếu không cấp cứu kịp thời, dây rau sẽ bị đầu thai nhi chèn vào phần khung xương chậu gây tình trạng ngưng trệ tuần hoàn mẹ con, làm thai nhi không trao đổi chất được với mẹ. Vì vậy, các bác sĩ chỉ định cấp cứu khẩn cấp.

Dây rau là sợi dây duy nhất kết nối giữa mẹ và thai nhi. Đây cũng là con đường cung cấp chất dinh dưỡng từ mẹ đến bé.

Chỉ sau ít phút báo động, ca phẫu thuật được tiến hành. Bé gái 3,1 kg chào đời trong tiếng thở phào và hân hoan của kíp trực. Sau sinh, sản phụ H. và em bé đã ổn định. Bé tự thở tốt, da môi hồng, không có dấu hiệu bất thường.

Bác sĩ Trần Cảnh, khoa Phụ sản, Bệnh viện Sản nhi Nghệ An cho biết, có nhiều nguyên nhân gây sa dây rau như mẹ đẻ nhiều lần nên ngôi thai bình chỉnh không tốt, khung chậu hẹp, méo và có khối u tiền đạo, kèm theo vỡ ối đột ngột.

Khi bị sa dây rau, sản phụ có dấu hiệu ra nhiều nước ối, cổ tử cung thường chưa mở hết, ngôi thai còn cao, có thể là ngôi bất thường… Do đó, trong thai kỳ, thai phụ nên đi khám thường xuyên để được theo dõi, xử lý kịp thời.

">

Phẫu thuật kịp thời cứu mẹ con sản phụ bị sa dây rốn

Các địa phương thúc đẩy thanh toán không tiền mặt trong khối dịch vụ công (giáo dục, y tế). Ảnh minh hoạ: Duy Vũ 

Trong lĩnh vực thương mại điện tử, địa phương kỳ vọng đưa tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt lên mức 50%. Từ 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng. Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ thanh toán của người dân; tăng số lượng điểm chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt lên trên 7.500 điểm.
 
Tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng và giá trị giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt 10 - 15%/năm. Tỷ lệ cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt qua các kênh thanh toán điện tử đạt 40%. 

Trong lĩnh vực giáo dục, tỉnh này cũng đưa con số mục tiêu có tới trên 60% các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn đô thị chấp nhận thanh toán dịch vụ y tế bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Trên 50% số người hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng được chi trả thông qua các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Ngoài ra, trên 90% số người nhận trợ cấp thất nghiệp được chi trả thông qua các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.  
 
Để đạt được các mục tiêu, Lào Cai triển khai nhiều nhiệm vụ, trong đó tập trung vào cơ chế chính sách; phát triển hạ tầng thanh toán hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và có khả năng kết nối, tích hợp với các hệ thống khác. Triển khai các dịch vụ thanh toán hiện đại, ứng dụng thành tựu công nghệ; Phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử.

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa; Đẩy mạnh thanh toán điện tử trong dịch vụ hành chính công; Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, đảm bảo an ninh, an toàn và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động thanh toán; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn và bảo vệ người tiêu dùng trong thanh toán không dùng tiền mặt; Tăng cường phối hợp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.

Phát triển thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, tăng cường kết nối, tích hợp giữa hạ tầng thanh toán điện tử của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, trung gian thanh toán với hạ tầng của các đơn vị chấp nhận thanh toán, đáp ứng tốt hơn yêu cầu thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, tại các điểm bán lẻ và thanh toán hóa đơn hàng hóa, dịch vụ trực tuyến. Triển khai thực hiện các chính sách thúc đẩy, phát triển, khuyến khích người dân, doanh nghiệp, tổ chức liên quan sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động thương mại điện tử; chú trọng phát triển các tiện ích thanh toán trên thiết bị di động để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển.

Khuyến khích phát triển các sản phẩm, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp với hành vi tiêu dùng ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa… Triển khai từng bước hoạt động đại lý thanh toán; chú trọng các tổ chức không phải ngân hàng triển khai hoạt động đại lý thanh toán ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa theo quy định….

Việc phối hợp, hợp tác giữa các sở, ngành liên quan để đẩy mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, nhất là trong việc thu, nộp ngân sách nhà nước. Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ thanh toán.

">

Lào Cai muốn tăng tỷ lệ trường học chấp nhận thanh toán không tiền mặt

 - Trước những dư luận ồn ào về câu chuyện công nhận chức danh giáo sư, Bộ GD-ĐT phải trả lời được Thủ tướng là sẽ xử lý các tiêu cực trong quá khứ và nâng cao chất lượng chức danh trong tương lai như thế nào.

GS Toán học Ngô Việt Trung nêu ý kiến như vậy trong bài viết gửi tới VietNamNet. Dưới đây là nội dung bài viết.

{keywords}
Số người được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư qua các năm gần đây. Đồ hoạ: Lê Văn

Theo thống kê sơ bộ thì tỷ lệ số bài báo quốc tế trên đầu ứng viên năm nay cao hơn năm ngoái và tỷ lệ ứng viên không được xét duyệt năm nay cũng cao hơn những năm trước. Như vậy, không thể nói là chất lượng chức danh năm nay yếu hơn những năm trước được.

Tin đồn về tiêu cực cũng rất nhiều nhưng cũng chỉ là tin đồn thôi. Người ta không thể phán xử sự việc chỉ qua tin đồn. Dư luận chỉ nói chung chung về chất lượng ứng viên kém và tiêu cực ở các hội đồng, những điều có thể nói về mọi đợt phong chức danh chứ không phải chỉ cho năm nay.

Vậy thì tại sao xã hội lại "dậy sóng" khi mà số lượng chức danh được phong tăng gấp rưỡi so với năm trước? Những người được phong năm nay đều đạt các tiêu chuẩn cứng và được xét đúng quy trình như mọi năm cơ mà. Đáng lẽ ra, chúng ta phải vui mừng khi nền giáo dục đại học có thêm nhiều giảng viên có trình độ trong lúc nhiều đại học không có giáo sư nào. Chỉ có thể giải thích điều này là xã hội từ lâu đã không tin vào các tiêu chuẩn và quy trình xét duyệt chức danh. Sự mất lòng tin này lên đỉnh điểm năm nay vì số lượng đạt tiêu chuẩn tăng một cách đột ngột, đến mức Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT rà soát loại những người được xét đạt tiêu chuẩn chức danh năm nay.

Có rà soát kỹ đến đâu thì 99,9% những người đã được xét công nhận năm nay vẫn đủ tiêu chuẩn. Nếu có ứng viên nào đó không đủ tiêu chuẩn thì đó cũng chuyện sai sót bình thường. Nếu chỉ kết luận như vậy thì mọi việc đâu vẫn đấy, xã hội sẽ càng mất lòng tin hơn.

Đây không phải chỉ là câu chuyện của năm nay. Bộ GD-ĐT phải trả lời được Thủ tướng là sẽ xử lý các tiêu cực trong quá khứ và nâng cao chất lượng chức danh trong tương lai như thế nào. Để giải quyết chuyện này, Bộ GD-ĐT phải thực hiện những biện pháp sau.

Thứ nhất là phải kiên quyết loại bỏ những trường hợp không đủ tiêu chuẩn, không những chỉ của năm nay mà còn của cả những năm trước, đặc biệt là những biểu hiện không trung thực trong việc khai báo thành tích. Chất lượng chức danh vừa qua có thể thấp (vì tiêu chuẩn thấp), nhưng không thể để những người gian dối làm thầy được.

Thứ hai là phải đưa ra một quy định mới về tiêu chuẩn và quy trình xét duyệt mới phù hợp với thông lệ quốc tế và trình độ của nền khoa học Việt Nam. Quy trình soan thảo phải công khai và có sự tham gia trực tiếp của các nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam. Dự thảo vừa qua tuy có tiến bộ hơn quy định cũ về tiêu chuẩn công bố quốc tế nhưng còn rất nhiều vấn đề tồn tại, chưa đủ tạo dựng lòng tin trong cộng đồng khoa học.

Tại sao Bộ GD-ĐT lại giao cho Cục Nhà giáo (không am tường về giảng dạy đai học và thông lệ quốc tế) phụ trách việc soạn thảo mà không giao cho Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm chính về việc xét duyệt chức danh (và cũng là nơi có đầy đủ đại diện các chuyên ngành khoa học) làm việc này? Trước tiên, nên thành lập một Ban soạn thảo quy định mới bao gồm các nhà khoa học đầu đàn của Việt Nam trong và ngoài nước (không cần đủ đại diện tất cả các ngành nhưng gồm những người ưu tú nhất, am hiểu thông lệ quốc tế và và trình độ của nền khoa học Việt Nam). Ban này sẽ soan thảo một dự thảo mới trên cơ sở dự thảo cũ và trình lên Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước xem xét và thông qua.

Hai vấn đề chính trong quy trình xét duyệt

Có hai vấn đề chính trong quy trình xét duyệt chức danh cần được giải quyết một cách thấu đáo trong dự thảo mới.

Các tiêu chuẩn cứng: Dự thảo cũ tuy đã nhấn mạnh hơn về tiêu chuẩn công bố quốc tế cho các nhóm ngành và theo lộ trình nhưng vẫn giữ nguyên các tiêu chuẩn hình thức như bắt buộc viết sách, đào tạo nghiên cứu sinh, thâm niên giảng dạy. Những tiêu chuẩn này đã và đang góp phần tạo ra nhiều giáo trình rởm, nghiên cứu sinh rởm, và sau đó là các chức danh rởm huỷ hoại chất lượng và thanh danh giáo dục đại học. Những tiêu chuẩn hình thức này chỉ tạo ra các rào cản đối với những giảng viên trẻ có trình độ được phong chức danh. Chỉ cần nâng cao tiêu chuẩn công bố quốc tế trong danh mục các tạp chí uy tín thì sẽ loại bỏ ngay được tất cả tiêu cực về chất lượng cũng như về chạy chọt. Nếu cần kiểm tra trình độ giảng dạy thì ta có thể yêu cầu ứng viên trình bày trước hội đồng ngành theo thông lệ quốc tế.

{keywords}
Hội đồng giáo sư ngành kinh tế năm 2016

Bầu các hội đồng: Việc xét chức danh ở bất kỳ nơi nào trên thế giới này cũng phải thông qua một hội đồng khoa học gồm các nhà chuyên môn cùng ngành có uy tín nhất. Chỉ thông qua hội đồng ngành thì mới đánh giá được thực lực các ứng viên (không thể đánh giá ứng viên chỉ qua các tiêu chuẩn cứng được vì các công bố có chất lượng không đồng đều và có thể ngụy tạo). Với một nền khoa học còn yếu kém như ở nước ta thì nhất thiết phải có các hội đồng ngành đánh giá ứng viên xem có đủ tiêu chuẩn không. Ngay ở các nước tiên tiến như Pháp và Italia cũng có những hội đồng chuyên ngành quốc gia xét duyệt các ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh, còn chuyện phong ứng viên đủ tiêu chuẩn vào các chức danh thì do các cơ sở quyết định.

Có một số ý kiến cho rằng các Hội đồng chuyên ngành không đủ hiểu biết để xét duyệt các ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh ở cơ sở. Nhưng thực tế cho thấy, chính các hội đồng cơ sở mới là nơi xét duyệt một cách hời hợt nhất vì không đủ chuyên gia cùng ngành và cũng vì lý do thân quen cùng cơ quan. Nếu chỉ để Hội đồng cơ sở xét duyệt chức danh mà bỏ Hội đồng ngành thì chắc chắn rằng tất cả các cơ sở sẽ lạm phát chức danh ngay lập tức. Để tránh phức tạp quy trình phong chức danh, nên để Hội đồng ngành xét duyệt ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh trước, còn việc phong chức danh thì để Hội đồng cơ sở xét sau.

Chuyện tiêu cực có thể xảy ra ở bất cứ hội đồng cấp nào và có lẽ ở cấp cơ sở lại càng dễ. Để tránh tiêu cực, dự thảo mới phải có tiêu chuẩn cứng cho thành viên hội đồng các cấp và phải được bầu một cách dân chủ trong hàng ngũ các chức danh cùng ngành. Chỉ qua việc bầu chọn mới có thể loại bỏ những người không đủ trình độ và không công tâm.

Cuối cùng, chuyện phong chức danh ở nước ta mới dừng lại ở chuyện vinh danh. Đó không phải là các vị trí khoa học theo đúng nghĩa vì những quy chế hiện hành chưa có những quy định nào thể hiện chức trách của các chức danh trong cơ cấu tổ chức và hoạt động ở các cơ sở đào tạo.

Theo thông lệ quốc tế thì các chức danh khoa học phải đóng vai trò quyết định trong việc bầu lãnh đạo, xét biên chế. định hướng hoạt động và phát triển của cơ sở đào tạo..., tức là các chức danh khoa học phải đóng vai trò “kiến tạo” trong cơ sở của mình. Vai trò này phải được luật hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của các trường đại học và viện nghiên cứu.

Để thực hiện được các biện pháp trên đâu có quá khó mà chúng ta mãi vẫn không làm được. Chỉ cần chúng ta định hướng theo các chuẩn mực quốc tế là sẽ thoát ra khỏi những vấn đề đang tồn tại hiện nay, gây dựng lại lòng tin của xã hội đối với các chức danh giáo sư và phó giáo sư.

Clip Phó Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Bùi Văn Ga trả lời "Góc nhìn thẳng" của VietNamNet

Quan chức có nên làm giáo sư?

GNT giáo sư phần 1Play">

Giáo sư và phó giáo sư 2018: Tiêu cực hay là xã hội mất lòng tin?

Kèo vàng bóng đá Lyon vs MU, 02h00 ngày 11/4: Quỷ đỏ hoan ca

Phát biểu tại phiên tại phiên thảo luận tổ chiều 31/5 về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng nhấn mạnh: “Chúng tôi xác định khi triển khai sẽ có rủi ro, nhưng chúng tôi chấp nhận. Nếu thành công, đó sẽ là nền tảng để nhân rộng cho cả nước. Còn rủi ro thành phố sẽ gánh chịu”.

Sẽ thực hiện bằng nguồn tự chủ

Theo Bí thư Đà Nẵng, các chính sách lớn của dự thảo nghị quyết đều hướng tới mục tiêu phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Đây là điểm mới trong rất nhiều chính sách ở các địa phương khác. Đà Nẵng sẽ thu hút nguồn lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, một trong những mục tiêu Chính phủ, Quốc hội đang đặt ra xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao.

“Lĩnh vực người Việt Nam rất phù hợp là thiết kế chip bán dẫn và chip AI. Dựa trên cơ sở đó, nghị quyết xây dựng những cơ chế để thu hút tập đoàn công nghệ lớn của thế giới như Intel, Qualcomm, Ampere, ARM đầu tư vào thành phố”,Bí thư Đà Nẵng nói và cho biết các nhà đầu tư đã đặt vấn đề, chỉ chờ cơ chế để đầu tư vào thành phố.

Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng phát biểu tại buổi thảo luận.

Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng phát biểu tại buổi thảo luận.

Theo ông Quảng, điểm mới của nghị quyết lần này là Đà Nẵng không dựa vào nguồn lực xin của trung ương mà xây dựng chính sách để chủ động nguồn lực, tự chủ của thành phố và huy động nguồn lực của xã hội cho đầu tư phát triển. 

"Thay vì dùng nguồn lực của trung ương, chúng tôi xác định sẽ sử dụng nguồn tự chủ để thực hiện chính sách này. Nếu thành công đây sẽ là nền tảng để nhân rộng trên cả nước", Bí thư Đà Nẵng thông tin.

Cũng góp ý về dự thảo này, đại biểu Trần Quang Minh (đoàn Quảng Bình) cho biết, Đà Nẵng là thành phố trung tâm của miền Trung, phát triển rất nhanh, có điều kiện tự nhiên thuận lợi... Đà Nẵng có thương hiệu mạnh, làm nền tảng cho phát triển sau này.

“Khu thương mại tự do chưa có tiền lệ nhưng ở châu Âu và một số nước đã có mô hình này, thực sự ưu việt, nên đầu tư ở Đà Nẵng. Khu này dự kiến được đặt ở địa điểm rất thuận lợi về giao thông, được biết có sự tư vấn của Singapore. Ưu tiên cho đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, sản xuất chip bán dẫn thì ưu tiên cho chính sách này rất hay”,đại biểu Minh nêu dẫn chứng.

Tạo điền đề cho Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ

Tán thành với nhiều nội dung cơ bản tại Nghị quyết, đại biểu Nguyễn Duy Thanh (đoàn Cà Mau) nhấn mạnh sự cần thiết sửa đổi, hoàn thiện các cơ chế, chính sách đặc thù, tạo tiền đề cho sự phát triển của TP Đà Nẵng.

Đại biểu Nguyễn Duy Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau.

Đại biểu Nguyễn Duy Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau.

Liên quan đến quy định về thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng (Điều 13), đại biểu Thanh nhấn mạnh, đây là một bước đi chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện và bền vững của thành phố.

“Việc kết hợp giữa thương mại và tài chính trong cùng một khu vực tự do sẽ tạo ra một môi trường giao dịch linh hoạt và thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Điều này giúp giảm thiểu chi phí giao dịch và thời gian xử lý, từ đó thúc đẩy luồng vốn đầu tư chảy vào Đà Nẵng. Đồng thời, khu vực tài chính tự do có thể cung cấp các dịch vụ tài chính tiên tiến, như dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư, từ đó thu hút các tập đoàn tài chính lớn và các nhà đầu tư quốc tế đến với Đà Nẵng”,đại biểu Thanh nói.

Ngoài ra, việc thí điểm khu tài chính tự do sẽ tạo ra môi trường thử nghiệm cho các chính sách tài chính mới, từ đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, việc thí điểm sẽ tạo điều kiện để hình thành các chính sách ưu đãi về thuế và các quy định tài chính, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và bền vững hơn.

Thực tế trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp của Việt Nam chọn thành lập doanh nghiệp tại Singapore thay vì trong nước do Singapore có các chính sách ưu đãi tài chính và thuế vượt trội. Ngoài ra, các quỹ đầu tư mạo hiểm gặp nhiều khó khăn khi đầu tư vào Việt Nam do các quy định còn hạn chế.

Cũng theo đại biểu, khu thương mại, tài chính tự do sẽ giúp Đà Nẵng cạnh tranh mạnh mẽ hơn với các trung tâm kinh tế lớn khác trong khu vực như Singapore và Hong Kong (Trung Quốc), những nơi có các khu vực tài chính phát triển vượt bậc.

PHẠM DUY">

Bí thư Đà Nẵng: 'Chúng tôi chấp nhận rủi ro để mở khu thương mại tự do'

Thông tin về cuộc hội kiến và hội đàm giữa lãnh đạo Trung Quốc với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã được đăng nổi bật trên trang nhất của Nhân Dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 9/4.

Phát biểu tại cuộc gặp sáng ngày 8/4, Chủ tịch Tập Cận Bình khẳng định, việc ông và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng tuyên bố xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - Việt Nam có ý nghĩa chiến lược đã mở ra chương mới cho quan hệ song phương và những nhận thức chung đạt được giữa hai nhà lãnh đạo đang được hai bên thực hiện.

Thông tin về cuộc hội kiến và hội đàm giữa lãnh đạo Trung Quốc với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trên trang nhất Nhân Dân nhật báo ngày 9/4.

Thông tin về cuộc hội kiến và hội đàm giữa lãnh đạo Trung Quốc với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trên trang nhất Nhân Dân nhật báo ngày 9/4.

Ông nhấn mạnh, “vừa là đồng chí vừa là anh em” là miêu tả sinh động nhất về tình hữu nghị truyền thống giữa hai Đảng, hai nước. Ông mong muốn hai bên cùng nhau nỗ lực thúc đẩy việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - Việt Nam đạt được nhiều thành quả hơn nữa, phục vụ công cuộc hiện đại hóa của mỗi bên, mang lại lợi ích tốt hơn cho nhân dân hai nước và đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp chủ nghĩa xã hội thế giới.

Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh, Trung Quốc sẵn sàng cùng với Việt Nam tăng cường trao đổi kinh nghiệm xây dựng Đảng và quản lý đất nước, phát huy vai trò điều phối của Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương, đẩy nhanh kết nối xây dựng sáng kiến ​​“Vành đai và Con đường” với chiến lược "Hai hành lang, một vành đai”, làm phong phú các kênh giao lưu giữa thanh niên và các thành phố kết nghĩa.

Ông hy vọng cơ quan lập pháp hai bên đi sâu trao đổi hợp tác trên các cấp độ, tăng cường học hỏi lẫn nhau về kinh nghiệm lập pháp và giám sát, đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường hữu nghị nhân dân giữa hai nước.

Trong video về cuộc gặp trên Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV), Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh, đây là chuyến thăm đầu tiên của đồng chí Vương Đình Huệ trên cương vị Chủ tịch Quốc hội.

Do vậy, ông tin tưởng rằng chuyến thăm sẽ thắt chặt hơn nữa quan hệ hữu nghị giữa Nhân đại toàn quốc Trung Quốc và Quốc hội Việt Nam, đồng thời làm phong phú thêm nội hàm của Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - Việt Nam.

Tại cuộc hội đàm chiều cùng ngày, Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế nhấn mạnh, “cuộc gặp thân mật” giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ “đã thể hiện đầy đủ sự coi trọng cao độ đối với việc làm sâu sắc hơn mối quan hệ giữa hai nước”. “Trung Quốc sẵn sàng cùng với Việt Nam thực hiện tốt đồng thuận quan trọng giữa hai Tổng Bí thư, thúc đẩy giao lưu hợp tác giữa Trung Quốc và Việt Nam trên các kênh, các cấp độ, các lĩnh vực vận hành mức độ cao và phát triển chất lượng cao”.

Bài viết về cuộc hội kiến giữa Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trên China Daily.

Bài viết về cuộc hội kiến giữa Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trên China Daily.

Ông mong muốn Nhân đại và Quốc hội hai nước triển khai các thỏa thuận hợp tác, thiết lập và khai thác tốt cơ chế Ủy ban hợp tác giữa hai bên, tăng cường trao đổi hữu nghị các cấp trong cơ quan lập pháp, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong xây dựng pháp luật, giám sát và quản trị đất nước, kịp thời phê chuẩn, sửa đổi các văn bản pháp luật có lợi cho sự hợp tác cùng có lợi, phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của mỗi bên và xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - Việt Nam.

Ông cũng hy vọng hai bên mở rộng hợp tác thiết thực trên nhiều lĩnh vực, làm sâu sắc hơn tình hữu nghị truyền thống, tạo bầu không khí tốt đẹp cho quan hệ song phương, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực dân sinh, văn hóa và du lịch.

Trang China Daily dẫn bình luận của Giáo sư Tống Thanh Nhuận (Song Qingrun) thuộc Viện châu Á, Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh, cho rằng trao đổi cấp cao thường xuyên giữa Trung Quốc và Việt Nam đã cho thấy sự tin cậy chính trị mạnh mẽ giữa hai nước. Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hai bên khai thác hơn nữa tiềm năng hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng.

Trong khi đó, Thời báo Hoàn cầu – ấn phẩm của Nhân Dân nhật báo – dẫn lời các chuyên gia Trung Quốc khẳng định, chuyến thăm của Chủ tịch Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hợp tác giữa hai Đảng, hai nước, hai cơ quan lập pháp và nhân dân hai nước, cũng như hợp tác khu vực giữa Trung Quốc và ASEAN.

Bích Thuận(Nguồn: Báo điện tử VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/truyen-thong-trung-quoc-dua-tin-trang-trong-chuyen-tham-cua-chu-tich-quoc-hoi-vuong-dinh-hue-post1087910.vov

">

Trung Quốc đưa tin trang trọng chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

友情链接