Nhận định, soi kèo Sandecja Nowy Sacz vs Garbarnia Krakow, 21h ngày 9/8

Ngoại Hạng Anh 2025-02-18 17:03:38 6
ậnđịnhsoikèoSandecjaNowySaczvsGarbarniaKrakowhngàlịch thi đâu bóng đá hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 09/08/2023 08:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/news/228b499311.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sanliurfaspor vs Sakaryaspor, 21h00 ngày 13/2: Báo động đỏ

Hơn một năm nay, những ngày 2 con trai phải cùng chạy thận, gia đình chị Lam thường xuyên không thấy mặt nhau. Nhìn con cao lớn nhưng yếu ớt, chị đau đớn, không hiểu tại sao số phận gia đình mình lại nghiệt ngã đến thế.

Cách đây khoảng 10 năm, con trai lớn của chị là Tấn Thông (11 tuổi), thường xuyên có biểu hiện sốt, ói. Trong đợt đưa con đi khám bệnh, chị đưa con trai út là Tấn Minh, khi ấy mới 4 tuổi đi cùng. Chẳng thể ngờ, cả 2 con của chị đều mắc bệnh thận. Tấn Thông phát hiện bệnh quá trễ, đã bị suy thận mạn, còn Tấn Minh mắc hội chứng thận hư.

{keywords}
Tấn Minh phải nhập viện để truyền máu liên tục.
{keywords}
Cả 2 con trai cùng mắc bệnh bệnh khiến 10 năm nay gia đình chị Lam lao đao.

Chị Lam nghèn nghẹn: “Thời điểm phát hiện bệnh, Tấn Thông suy sụp tinh thần lắm, đến nỗi phải trải qua những đợt tư vấn tâm lý. Có một đêm tôi tỉnh dậy, thấy con đang cầm một con dao, thằng bé bảo không muốn chạy thận, thà để nó chết đi cho rồi. Tôi hoảng hồn, khuyên nhủ, rồi sau đó có các bác sĩ khuyên nữa nên con mới bình tĩnh trở lại được”.  

Nhập viện được vài tháng thì Tấn Thông bắt đầu chạy thận. Điều trị 10 năm, nhiều lần con phải trải qua lằn ranh sinh – tử, đôi chân cứ yếu dần, đến nay phải chống nạng hoặc có người đỡ. Lên 16 tuổi, con phải chuyển sang bệnh viện điều trị cho người lớn ở dưới Củ Chi, cách nhà hơn 30km.

Hằng ngày, chồng chị Lam sau giờ làm mới đưa Tấn Thông đi bệnh viện chạy thận, lúc trở về đã 11-12 giờ đêm. Có khi cả tháng ròng, vợ chồng, anh em chẳng kịp nhìn thấy mặt nhau.

{keywords}
Người mẹ nghèo thẫn thờ không biết làm sao xoay sở được khoản viện phí sắp tới cho các con.

Tấn Minh phát hiện bệnh sớm hơn anh trai, con có khoảng thời gian theo dõi bệnh, nhưng cũng chẳng thể cầm cự được lâu. Những ngày chạy thận ở Bệnh viện Nhi đồng 2, Tấn Minh như trải qua cảm giác đau khổ của anh trai mình lúc trước. Mỗi ngày đều tỉnh dậy lúc 3 giờ sáng, đi bộ ra bến xe buýt, bắt 3 chặng mới lên đến bệnh viện. Sau khi lọc máu, 2 mẹ con lại thất thểu bắt 3 chặng xe trở về.

Có những khi vừa lên xe chạy được một đoạn, con mệt quá, khó thở là phải xuống xe quay ngược trở lại bệnh viện cô ạ. Đúng là nuôi 2 đứa 10 năm mà vất vả như cả một đời rồi, thế nhưng làm cha mẹ rồi chẳng thể ngồi nhìn con héo hon vì bệnh”, người mẹ nghèo nước mắt lưng tròng.

Đợt Tết năm ngoái, con phải ở bệnh viện để truyền máu liên tục, bởi ngoài bị suy thận, Tấn Minh còn mắc phải căn bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) dẫn đến thiếu máu. Chí phí lên tới hơn 40 triệu đồng, chị Lam chạy vạy, nhờ vả khắp nơi.

Đợt này con lại tiếp tục thiếu máu, đã truyền 3 bịch nhưng vẫn chưa thấy thuyên giảm. Chị không biết 2 mẹ con còn phải ở viện đến khi nào, lại càng không biết phải kiếm đâu ra tiền để đóng viện phí cho con.

{keywords}
Ngày nào phải chạy thận, chị Lam và Tấn Minh cũng phải bắt 3 chuyến xe buýt từ Tây Ninh lên đến Bệnh viện Nhi đồng 2.

Nhiều năm nay, chi phí hằng tháng để chữa bệnh cho các con lên đến 10 triệu đồng, chưa kể những đợt nằm viện cấp cứu hoặc truyền máu. Trong khi đó, nguồn thu nhập duy nhất của gia đình chỉ là khoản lương giáo viên dạy thể dục ít ỏi của chồng chị.

Hai vợ chồng cứ thế bán dần những tài sản đáng giá, chỉ để lại chiếc xe máy đi làm và đưa con đi bệnh viện, đồng thời vay mượn khắp người thân họ hàng. Đợt này, bác sĩ nói lá lách của Tấn Minh to, có khả năng phải mổ, nhưng chị Lam chẳng còn nơi nào để vay mượn được nữa.

Do lá lách to nên con mệt, đêm không được nằm, cứ ngồi ngủ gục thôi, đau xót lắm các cô chú ơi. Xin hãy giúp con trai tôi với!”, chị Lam khẩn thiết cầu xin.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc Chị Dương Nhị Lam; Địa chỉ bệnh viện: 33 Nguyễn Du, phường Bến Nghé, Q.1, TP.HCM; Điện thoại: 0345280282.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.115(anh em Tấn Minh - Tấn Thông)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản:Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Con trai suy sụp do bệnh thận, mẹ nghèo bất lực cầu cứu

Danh sách những người nổi tiếng tham gia trò chuyện trên Clubhouse còn bao gồm Oprah Winfrey, Lindsay Lohan, Kevin Hart, Drake, Chris Rock, Vanilla Ice, Ashton Kutcher, hay cả Mark Zuckerberg.

Có thể khẳng định rằng, Clubhouse đã thực sự khơi dậy cuộc tranh luận về việc liệu audio có phải là xu hướng kế cận của truyền thông mạng xã hội hay không. Không ít người nhận định, audio sẽ chiếm ưu thế vượt trội so với những phương thức khác như văn bản, ảnh và video.

Dù thế nào với tiềm năng trông thấy, Facebook và Twitter cũng đều đang xây dựng nền tảng audio tương tự Clubhouse. Chức năng phòng chat âm thanh mà Twitter đang thử nghiệm mang tên Space.

Hiện tượng Clubhouse là hình mẫu mở ra xu hướng mạng xã hội kiểu mới?
Mạng xã hội Clubhouse đang là hiện tượng mới nổi, nhiều người nổi tiếng tham gia đàm thoại audio trên đó.

Mạng xã hội audio cũng có bài toán khó cần lời giải

Ứng dụng Clubhouse được phát triển bởi 2 nhà sáng lập Paul Davison và Rohan Seth, ra mắt vào khoảng tháng 3/2020. Sau 2 tháng, Clubhouse có khoảng 1.500 người dùng, được định giá 100 triệu USD. Hiện tại nền tảng này đã có 2 triệu người dùng, được định giá khoảng 1 tỷ USD.

Tốc độ phát triển nóng của Clubhouse dường như cũng bộc lộ điểm hạn chế của một nền tảng đối thoại audio nhiều điểm cầu. Thứ Tư tuần trước, ứng dụng này có thời điểm "sập" tạm thời. Đó cũng là một phần lý do mà mạng xã hội này hiện mới chỉ nhận đăng ký đối với những ai được mời vào bởi người dùng đã có tài khoản.

Theo Clubhouse giải thích, nền tảng này chưa mở rộng cho tất cả mọi người vì họ muốn xây dựng cộng đồng một cách cẩn thận và muốn chuẩn bị các tính năng để tải được số lượng người lớn. Nhà sáng lập Paul Davison từng gọi việc có quá nhiều người gia nhập Clubhouse là "điên rồ". Thực tế, vấn đề kiểm duyệt nội dung cũng đặt ra bài toán khó giải cho mạng xã hội audio như Clubhouse.

Khi bị chất vấn, Clubhouse cam kết sẽ loại bỏ nội dung phân biệt chủng tộc, ngôn từ kích động thù địch, vấn đề thông tin xấu độc; sẵn sàng có quy trình điều tra và giải quyết mọi vi phạm. Nhưng để làm được cam kết này không phải điều dễ dàng.

Đã có không ít nạn nhân hứng chịu sự kỳ thị trên nền tảng này. Porsha Belle, 32 tuổi, một người dùng Clubhouse ở thành phố Houston (bang Texas), chia sẻ rằng cô dễ dàng bị cả phòng chat hùa nhau "report" khóa tài khoản, dù đang đấu tranh cho quyền của phụ nữ.

Về định hướng phát triển, Clubhouse dự tính sẽ bổ sung không ít tính năng mới, bao gồm trả phí cho người tạo nội dung hay mở đăng ký thuê bao trả phí. Cơ chế thu nhập trên Clubhouse được kỳ vọng sẽ giúp thu hút và giữ chân những người nổi tiếng trong hệ sinh thái này.

Anh Hào (Theo Bloomberg, New York Times)

Facebook vẫn để hội nhóm anti mọc lên như nấm

Facebook vẫn để hội nhóm anti mọc lên như nấm

Phong trào lập hội nhóm anti người nổi tiếng tiếp tục nổi lên thời gian gần đây trên mạng xã hội Facebook.

">

Hiện tượng Clubhouse là hình mẫu mở ra xu hướng mạng xã hội kiểu mới?

Năm nay, TP.HCM và nhiều địa phương khác trên cả nước đón Tết Độc lập trong một hoàn cảnh đặc biệt: “Ai ở đâu, ở yên đấy”.

Đã hơn 3 tháng kể từ khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, gần 2 tháng thực hiện Chỉ thị 16, nhưng biến thể Delta quá phức tạp đã càn quét đến tận cùng ngõ ngách. Mỗi ngày lại có hàng nghìn bệnh nhân mới nhiễm bệnh, và con số tử vong càng khiến cho lòng người đau xót.

{keywords}
Suất quà cho những hộ gia đình có con nhỏ gồm cả sữa tươi

Đến bây giờ, chị Trần Thị Mỹ Hồng (ở trọ tại phường Tân Thới Nhất) mới có thể thở phào nhẹ nhõm. Khoảng cuối tháng 7, chị và con trai lớn, cùng rất nhiều người dân trong khu vực bị phát hiện dương tính với Covid-19, phải đi cách ly. Lúc này, con út của chị mới 6 tháng tuổi.

May mắn chồng và 2 con nhỏ không bị lây nhiễm, nhưng sau khoảng thời gian cách ly trở về, chị Hồng bị mất sữa, đứa bé đói khát, khóc ngặt ngày đêm. Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn đang hoành hành, họ cũng chỉ biết cố gắng hết sức để lo cho con.

Trước đây, chị Hồng làm công nhân, chồng chị đi phụ hồ, thu nhập ít ỏi nên họ phải gửi 2 đứa con lớn về quê nhờ bà ngoại chăm sóc. Mỗi tháng tiết kiệm gửi về khoảng 3 triệu đồng chi phí học tập và ăn uống của 2 đứa nhỏ. Nhưng từ khi sinh con út, họ đành gửi gắm hết vào cha mẹ già.

Mùa hè năm nay, vợ chồng chị Hồng đón 2 con vào chơi, không ngờ trúng mùa dịch, cả nhà bị “nhốt” trong khu trọ, ăn bữa nay, lo bữa mai. Tiền thuê trọ cũng phải khất lần.

Khu phố và một số nhà hảo tâm cũng đã vài lần hỗ trợ cho người dân trong xóm trọ, nhưng chủ yếu là gạo, rau, thỉnh thoảng mới có trứng hoặc cá hộp, đối với gia đình có con nhỏ như nhà chị thì gặp khó khăn vì không còn đồ ăn cho em bé.

Ngày lễ Quốc khánh, khu trọ 12 phòng nơi gia đình chị Hồng đang sinh sống nhận được gói hỗ trợ từ chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet. Gói quà có gạo, thịt nạc, thịt bằm, rau củ và sữa, ai nấy đều mừng rỡ.

“2 đứa lớn nhà tôi vừa than, nói ăn mì tôm nhiều là bị ung thư đó mẹ. Giờ thì có thịt, có sữa cho tụi nhỏ rồi, chúng tôi cảm ơn nhiều lắm”, chị cười tít mắt vì hạnh phúc.

Cũng ở phường Tân Thời Nhất, bà Bùi Thị Linh năm nay đã gần 70 tuổi, dáng người khắc khổ. Trong căn phòng trọ bà mới được nhượng lại của một cặp vợ chồng có cả ti vi và tủ lạnh, nhưng chiếc ti vi chẳng bao giờ được bật, vì bà sợ tốn tiền điện.

“Chúng nó về quê chạy dịch, vội quá nên không mang đi được, đành cho tôi và thằng cháu nhỏ, nhưng tôi nào có biết dùng”, bà Linh giãi bày.

{keywords}
Bà Linh và cậu cháu nội háo hức nhận quà từ chương trình

Người phụ nữ mệnh khổ ấy có 2 người con trai nhưng đều đã bỏ đi biệt tích, lâu lắm rồi bà không nhận được một lời hỏi han nào. Niềm an ủi và cũng là nỗi lo canh cánh lúc này của bà là đứa cháu nội mới 17 tháng tuổi. Cu cậu kháu khỉnh mà bạc phận, đầu thai vào gia đình bà. 

Cha mẹ bé ly dị khi con mới 3 tháng tuổi, mạnh ai nấy đi, đứa nhỏ ở với bà từ đó. Hằng ngày bà đi bán vé số, lượm ve chai để kiếm tiền đóng nhà trọ và mua sữa cho cháu. Gần như chẳng tháng nào được no đủ, nên lúc nào bà cũng chỉ “ăn bậy ăn bạ” cho qua ngày, còn lại thì dành hết cho cháu nội.

Mùa dịch này, không thể đi bán vé số được nữa, từ lâu lắm bà không còn nổi đồng tiền lẻ, đành chờ đợi ai có lòng thì cho gì 2 bà cháu ăn nấy. Có khi chỉ là chút nước canh hoặc ít nước mắm để về chan với cơm hoặc cháo. “Tội thằng nhỏ!”, bà chẹp miệng.

Chiều ngày 2/9, bất ngờ nhận được món quà “nặng tay”, bà Linh rơm rớm nước mắt vì vui mừng. Bà cười quay sang nhìn cháu nội, đứa trẻ “ê a” phấn khích theo.

“Tôi chưa bao giờ nhận được sự hỗ trợ nhiều đến thế. Thực lòng tôi chỉ biết cảm ơn chân thành, chứ nói gì lúc này đây”, bà nghẹn ngào chia sẻ.

Những ngày thành phố giãn cách, ai ai cũng sống trong lo lắng, sợ dịch bệnh, và sợ bị đói. Chốn thành phố hoa lệ, nơi có quá nhiều người mong muốn tìm được chốn nương náu, mưu sinh, bất chợt vỡ òa trong nước mắt khi dịch bệnh ập đến. Nhưng ngày hôm nay, ấy là giọt nước mắt vui mừng.

Khánh Hòa

Với mong muốn giúp đỡ cho những hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật giữa vòng vây đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi dịch đại dịch cùng VietNamNet. Rất mong có thể đồng hành cùng Quý Bạn đọc hảo tâm, san sẻ tấm lòng thơm thảo.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081(8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vnđể đăng ký. 
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148 - Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ">

Niềm vui nhận quà cứu trợ trong Ngày Quốc khánh Việt Nam

Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước

{keywords}Người dân, doanh nghiệp là trung tâm của chuyển đổi số là một trong những nguyên tắc để Đồng Nai xây dựng các nội dung trong Chương trình chuyển đổi số của tỉnh. (Ảnh minh họa)

Hướng tới nâng cao trải nghiệm và chất lượng sống của người dân

Chương trình chuyển đổi số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định phê duyệt mới đây, đã xác định tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh này trở thành đô thị thông minh với những đổi mới căn bản, toàn diện về hoạt động quản lý điều hành của bộ máy chính quyền tỉnh hiệu quả, minh bạch hơn.

Cùng với đó, Đồng Nai sẽ là một trong những cực tăng trưởng quan trọng của cả nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về phát triển kinh tế dựa trên khoa học công nghệ và nguồn lực chất lượng cao tạo ra giá trị mới, giúp tăng năng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng mới; người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng. Các ngành, các lĩnh vực được tối ưu, thông minh hóa hướng đến nâng cao trải nghiệm và chất lượng sống của người dân.

Bên cạnh các mục tiêu tổng quát hướng tới, Chương trình chuyển đổi số của tỉnh Đồng Nai cũng nêu rõ mục tiêu cụ thể cần đạt trong giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2030.

Theo đó, đến năm 2025, 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh sẽ được xác thực điện tử. Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt trên 60%; trên 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về giải quyết thủ tục hành chính.

Cũng đến năm 2025, 100% lãnh đạo các cơ quan cấp tỉnh, UBND cấp huyện và 80% lãnh đạo UBND cấp xã tại Đồng Nai được cấp và sử dụng chữ ký số; 100% hệ thống thông tin của các sở, ngành, UBND cấp huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu – LGSP; phấn đấu 80% cuộc họp giữa cấp tỉnh với cấp huyện, cấp huyện với cấp xã được tổ chức theo hình thức trực tuyến…

Đồng Nai cũng đặt mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 10%.

Về xã hội số, vào năm 2025, tỷ lệ ấp/khu phố của Đồng Nai đảm bảo hạ tầng cáp quang cung cấp cho hộ gia đình đạt 100%, tỷ lệ xã có hạ tầng mạng băng rộng cáp quang đạt 100% và 100% ấp/khu phố được phủ sóng 3G – 5G. Trên 60% người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có tài khoản thanh toán điện tử.

10 lĩnh vực Đồng Nai ưu tiên chuyển đổi số

Để đạt được các mục tiêu trên, Chương trình chuyển đổi số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề ra những nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung trong thời gian tới về phát triển nền tảng chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Trong đó, về phát triển Chính phủ số, các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu gồm có: triển khai hiệu quả các nội dung tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử; tiếp tục mở rộng, hoàn thiện nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu của tỉnh – LGSP theo các định hướng và hướng dẫn của Bộ TT&TT, kết nối với nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu quốc gia – NGSP và các hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các bộ, ngành trung ương.

Đồng thời, xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung tỉnh kết nối với Cổng dữ liệu quốc gia (data.gov.vn), tích hợp với thành phần dữ liệu mở của Hệ tri thức Việt số hóa, cung cấp dữ liệu mở, cung cấp hiện trạng và lộ trình xây dựng dữ liệu trong các cơ quan nhà nước, mức độ chia sẻ và sử dụng dữ liệu và các thông tin cần thiết để kết nối; Phát triển, hoàn thiện Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia để cung cấp tất cả dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4…

Để phát triển kinh tế số, Đồng Nai sẽ triển khai đồng bộ nhiều nhóm giải pháp như: phổ biến kiến thức về chuyển đổi sang kinh tế số, hỗ trợ phát triển thương mại điện tử, thúc đẩy chuyển đổi số tại các doanh nghiệp, triển khai thành công chính quyền số làm điểm tựa cho phát triển kinh tế số.

Một trong những giải pháp của Đồng Nai để phát triển xã hội số là có chính sách hỗ trợ, phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông xây dựng, cung cấp dịch vụ, phấn đấu hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 90% hộ gia đình và 100% xã vào năm 2025.

Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược truyền thông trực tuyến và các kênh truyền thông trực tuyến để đẩy mạnh việc người dân, doanh nghiệp, các tổ chức tham gia vào chương trình chuyển đổi số của tỉnh; triển khai các chương trình đào tạo, đào tạo lại kỹ năng lãnh đạo quản lý chuyển đổi số cho người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, Giám đốc điều hành các doanh nghiệp và cho người lao động tại khu công nghiệp…

Chương trình chuyển đổi số tỉnh Đồng Nai cũng xác định rõ 10 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số, bao gồm: đô thị thông minh, y tế, giáo dục, giao thông vận tải và logistics, tài chính - ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, môi trường, năng lượng, sản xuất công nghiệp. 

Theo thống kê, đến cuối năm 2020, tổng số thủ tục hành chính công của Đồng Nai là 1.819 thủ tục. Số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đã được tỉnh này cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là 483 dịch vụ, đạt 26,55%. Số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 có phát sinh hồ sơ là 175 dịch vụ, đạt tỷ lệ 36,23%.">

Đồng Nai sẽ cung cấp 100% dịch vụ công online mức 4 ngay trong năm 2021

Như vậy, Việt Nam hiện đã có 263/320 bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh, chiếm 82% trên tổng số ca mắc. Trong 57 ca còn lại đang điều trị tại các cơ sở y tế có 53 người từ nước ngoài về.

3 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh hôm nay tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh đều có quốc tịch Việt Nam. Trong đó, 1 người từ nước ngoài về, được cách ly ngay sau nhập cảnh và 2 ca thuộc ổ dịch Hạ Lôi.

{keywords}

Những bệnh nhân được ra viện chiều nay tại Hà Nội

Danh sách các bệnh nhân cụ thể như sau:

Bệnh nhân 257, nữ, 15 tuổi, ở thôn Hạ Lôi (xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội). Bệnh nhân là con gái út trong gia đình có 3 người mắc Covid-19, lây nhiễm bệnh từ bệnh nhân 243.

Ngày 9/4, bệnh nhân nhập viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị sau khi có kết quả dương tính nCoV. Trong quá trình điều trị, các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân cho kết quả âm tính nCoV nhiều lần liên tiếp, trong đó gần nhất vào các ngày 13/5 và 16/5. 

Bệnh nhân 264 là nữ, 24 tuổi, cũng thuộc ổ dịch Hạ Lôi. Bệnh nhân được xác định dương tính nCoV sau quá trình xét nghiệm sàng lọc tại thôn Hạ Lôi, được chuyển đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 ngày 13/4. Người bệnh nhiều lần liên tiếp có kết quả âm tính nCoV, trong đó hai lần gần nhất vào các ngày 12/5 và 15/5.

Bệnh nhân 270 là nữ, 22 tuổi, quê Yên Dũng, Bắc Giang, từ Nhật Bản trở về Việt Nam trên chuyến bay "giải cứu công dân" ngày 21/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.

Bệnh nhân nhập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2 ngày 24/4 sau khi có kết quả dương tính nCoV. Trong quá trình điều trị, các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân cho kết quả âm tính nhiều lần liên tiếp, trong đó hai lần gần nhất vào các ngày 14/5 và 17/5.

Sau khi được công bố khỏi bệnh, 3 trường hợp trên sẽ tiếp tục được cách ly và theo dõi sức khỏe tại viện trong 14 ngày tới trước khi về lại cộng đồng.

Tới sáng 18/5, Việt Nam còn cách ly 10.962 người, trong đó 293 người cách ly tại bệnh viện, 8.631 trường hợp tại các cơ sở cách ly tập trung khác, số còn lại cách ly tại nhà.

Nguyễn Liên

2 ca Covid-19 của Việt Nam từ Nga về đang có biểu hiện viêm phổi

2 ca Covid-19 của Việt Nam từ Nga về đang có biểu hiện viêm phổi

 - Sáng nay 18/5, đại diện Sở Y tế Thái Bình cho biết, trong số 25 bệnh nhân Covid-19 từ Nga về được tỉnh Thái Bình tiếp nhận, có 2 người biểu hiện viêm phổi, đã được chuyển lên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 2.  

">

3 ca Covid

Nơi nào bẩn nhất và nơi nào sạch nhất trên xe ô tô? - 1

Nếu bạn thường xuyên ăn trên xe thì có thể sẽ nghĩ lại sau khi đọc các thông tin dưới đây (Ảnh: Autocar).

Một nghiên cứu mới đây phát hiện ra rằng bên trong ô tô có thể còn bẩn hơn cả toilet.

Theo đặt hàng của trang Scrap Car Comparison, các nhà nghiên cứu tại Trường Sinh học thuộc Đại học Aston (Anh quốc) đã tiến hành nghiên cứu mức độ vệ sinh của nội thất ô tô. Họ đã lấy mẫu từ 2 toilet và 5 chiếc ô tô; trong đó có một chiếc mới chỉ dùng 2 năm và một chiếc đã dùng 17 năm.

Các nhà nghiên cứu dùng giẻ lau để lấy mẫu ở 6 vị trí trong xe và để 24 tiếng rồi mới phân tích sự phát triển của vi khuẩn.

Kết quả cho thấy tất cả các xe đều có vi khuẩn chịu nhiệt như trong phân. Đáng ngạc nhiên cốp xe có lượng vi khuẩn cao nhất, và các nhà nghiên cứu lưu ý rằng đây là nơi hầu hết mọi người đều để rau củ quả khi đi chợ.

Vi khuẩn chịu nhiệt cũng được tìm thấy trên ghế lái. Khi biết điều này, chắc hẳn bạn sẽ không còn dám ăn đồ đã rơi xuống ghế.

Khu vực bẩn nhất trên xe ô tô chính là cốp xe, với 1.425 vi khuẩn được tìm thấy trong một miếng giẻ lau; kế đến là ghế lái (649 vi khuẩn), cần số (407 vi khuẩn), ghế sau (323 vi khuẩn), và táp-lô (317 vi khuẩn).

Đáng ngạc nhiên, một trong những nơi sạch nhất trên ô tô chính là vô lăng, nơi tài xế chạm tay vào nhiều nhất - 146 vi khuẩn được tìm thấy trên một miếng giẻ lau. Các nhà nghiên cứu cho rằng lý do là vì trong thời buổi dịch bệnh như hiện nay, mọi người năng sử dụng nước sát khuẩn tay hơn.

Nghiên cứu nhỏ này cũng phát hiện ra rằng xe ô tô càng cũ càng có nhiều vi khuẩn. Tiến sĩ Jonathan Cox cho biết: "Chúng ta không cần phải quá lo lắng, nhưng mọi người nên biết rằng chúng ta không nhìn thấy mọi chất bẩn bằng mắt thường". Kết quả khảo sát cho thấy, mọi người nên cố gắng giữ xe sạch sẽ.

Theo Dân trí

Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hướng dẫn vệ sinh két nước ô tô chỉ với 4 bước đơn giản

Hướng dẫn vệ sinh két nước ô tô chỉ với 4 bước đơn giản

Két nước ô tô bị tắc nghẽn khiến nước làm mát không lưu thông, dẫn đến động cơ bị quá nhiệt. Do đó, cần vệ sinh két nước định kỳ và đúng cách nhằm hạn chế tối đa các trục trặc khi vận hành, giúp xe hoạt động ổn định.

">

Nơi nào bẩn nhất và nơi nào sạch nhất trên xe ô tô?

友情链接