Ngôi trường ở Adaseel - nơi cô Nesreen làm việc, bị hư hại nghiêm trọng sau trận động đất. Ảnh: BBC

32 học sinh của cô Nesreen qua đời trong trận động đất đều ở ngôi làng miền núi Adaseel - tâm điểm vụ thiên tai bị ảnh hưởng nặng nề. 

Cô Nesreen nghẹn ngào kể lại câu chuyện được nghe: "Lực lượng cứu hộ tìm thấy thi thể em Khadija (6 tuổi) nằm cạnh anh trai Mohamed và hai chị gái Mena và Hanan, chúng đều là học sinh của tôi".

Khadija là học sinh cô Nesreen quý nhất. "Em ấy tốt bụng, thông minh, năng động và thích hát. Em thường đến nhà tôi. Tôi cũng thích dạy và nói chuyện với em", cô cho biết.

Cô Nesreen miêu tả học sinh là những thiên thần đáng được tôn trọng và ham học hỏi. Mặc dù phải đối mặt với nghèo đói, điều kiện sống và sinh hoạt thiếu thốn nhưng trẻ em và các gia đình ở Adaseel vẫn coi việc đi học là "điều quan trọng nhất".

Nhớ lại khoảnh khắc cuối cùng đứng lớp trước khi các học sinh qua đời, cô kể: "Buổi học cuối của chúng tôi là tối 8/9 (Thứ 6), đúng 5 tiếng trước khi trận động đất xảy ra. Tôi dạy các em hát quốc ca của Maroc và dự định hát bài này sáng 11/9 (Thứ 2)".

Sau sự việc này, cô Nesreen chia sẻ bị tổn thương tâm lý vì không thể xử lý được những gì đã xảy ra với học sinh. "Tôi không ngủ được, đến giờ vẫn còn sốc. Mọi người cho rằng tôi là người may mắn, nhưng tôi không biết làm cách nào để tiếp tục đối mặt với cuộc sống", cô cho hay.

Cô Nesreen dạy tiếng Ả Rập và tiếng Pháp cho trẻ em ở ngôi làng có người Amazigh sinh sống - những người chủ yếu nói ngôn ngữ Tamazight. "Tiếng Ả Rập và tiếng Pháp khó học, nhưng những trẻ rất thông minh và gần như thông thạo cả hai ngôn ngữ", cô nhắc về học sinh của mình.

Chia sẻ về dự định tương lai, cô cho biết sẽ tiếp tục giảng dạy và hy vọng chính quyền xây dựng lại trường học ở Adaseel - nơi đã bị sập trong trận động đất.

Theo tuyên bố chính thức, Maroc có tổng cộng 530 cơ sở giáo dục đã bị hư hại ở các mức độ khác nhau, trong đó có một số cơ sở đã sụp đổ hoàn toàn hoặc bị hư hại nghiêm trọng về cấu trúc. Hiện tại, chính phủ nước này đã tạm thời dừng các lớp học ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề.

"Có lẽ một ngày nào đó khi trường ở Adaseel được khôi phục và các lớp học quay trở lại, chúng ta có thể tưởng nhớ 32 đứa trẻ và kể câu chuyện của chúng", cô Nesreen nghẹn ngào chia sẻ điều cuối. 

Theo BBC

Nghẹn ngào lễ khai giảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyềnLễ khai giảng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm nay khác mọi năm khi mọi người dành phút mặc niệm một tân sinh viên không may tử vong trong vụ cháy ở quận Thanh Xuân, Hà Nội." />

Tâm sự xúc động của cô giáo mất 32 học sinh sau trận động đất

Thế giới 2025-01-28 10:18:47 6685

Sau trận động đất kinh hoàng xảy ra tại Maroc,âmsựxúcđộngcủacôgiáomấthọcsinhsautrậnđộngđấlịch bóng đá ngoại hạng anh hôm nay cô Nesreen Abu ElFadel quay về trường ở Adaseel để tìm học sinh. Khi đến đây, cô mới bàng hoàng phát hiện 32 học sinh của mình từ 6-12 tuổi đã qua đời sau thảm họa. 

"Tôi về làng và hỏi từng người: 'Các học sinh đâu?' nhưng câu trả lời đều là: 'Các em đã qua đời. Tôi tưởng tượng đến việc cầm phiếu điểm danh, sau đó lần lượt gạch hết tên 32 học sinh. Các em mất thật rồi', cô Nesreen xúc động nói. 

Ngôi trường ở Adaseel - nơi cô Nesreen làm việc, bị hư hại nghiêm trọng sau trận động đất. Ảnh: BBC

32 học sinh của cô Nesreen qua đời trong trận động đất đều ở ngôi làng miền núi Adaseel - tâm điểm vụ thiên tai bị ảnh hưởng nặng nề. 

Cô Nesreen nghẹn ngào kể lại câu chuyện được nghe: "Lực lượng cứu hộ tìm thấy thi thể em Khadija (6 tuổi) nằm cạnh anh trai Mohamed và hai chị gái Mena và Hanan, chúng đều là học sinh của tôi".

Khadija là học sinh cô Nesreen quý nhất. "Em ấy tốt bụng, thông minh, năng động và thích hát. Em thường đến nhà tôi. Tôi cũng thích dạy và nói chuyện với em", cô cho biết.

Cô Nesreen miêu tả học sinh là những thiên thần đáng được tôn trọng và ham học hỏi. Mặc dù phải đối mặt với nghèo đói, điều kiện sống và sinh hoạt thiếu thốn nhưng trẻ em và các gia đình ở Adaseel vẫn coi việc đi học là "điều quan trọng nhất".

Nhớ lại khoảnh khắc cuối cùng đứng lớp trước khi các học sinh qua đời, cô kể: "Buổi học cuối của chúng tôi là tối 8/9 (Thứ 6), đúng 5 tiếng trước khi trận động đất xảy ra. Tôi dạy các em hát quốc ca của Maroc và dự định hát bài này sáng 11/9 (Thứ 2)".

Sau sự việc này, cô Nesreen chia sẻ bị tổn thương tâm lý vì không thể xử lý được những gì đã xảy ra với học sinh. "Tôi không ngủ được, đến giờ vẫn còn sốc. Mọi người cho rằng tôi là người may mắn, nhưng tôi không biết làm cách nào để tiếp tục đối mặt với cuộc sống", cô cho hay.

Cô Nesreen dạy tiếng Ả Rập và tiếng Pháp cho trẻ em ở ngôi làng có người Amazigh sinh sống - những người chủ yếu nói ngôn ngữ Tamazight. "Tiếng Ả Rập và tiếng Pháp khó học, nhưng những trẻ rất thông minh và gần như thông thạo cả hai ngôn ngữ", cô nhắc về học sinh của mình.

Chia sẻ về dự định tương lai, cô cho biết sẽ tiếp tục giảng dạy và hy vọng chính quyền xây dựng lại trường học ở Adaseel - nơi đã bị sập trong trận động đất.

Theo tuyên bố chính thức, Maroc có tổng cộng 530 cơ sở giáo dục đã bị hư hại ở các mức độ khác nhau, trong đó có một số cơ sở đã sụp đổ hoàn toàn hoặc bị hư hại nghiêm trọng về cấu trúc. Hiện tại, chính phủ nước này đã tạm thời dừng các lớp học ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề.

"Có lẽ một ngày nào đó khi trường ở Adaseel được khôi phục và các lớp học quay trở lại, chúng ta có thể tưởng nhớ 32 đứa trẻ và kể câu chuyện của chúng", cô Nesreen nghẹn ngào chia sẻ điều cuối. 

Theo BBC

Nghẹn ngào lễ khai giảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyềnLễ khai giảng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm nay khác mọi năm khi mọi người dành phút mặc niệm một tân sinh viên không may tử vong trong vụ cháy ở quận Thanh Xuân, Hà Nội.
本文地址:http://app.tour-time.com/news/21e399328.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn

20231112 091311 remastered.jpg

Cuốn sách họa lại bức tranh toàn diện và sống động về nghi thức tổ chức lễ tang của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thông qua góc nhìn, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của Gustave Dumoutier, một học giả phương Tây am tường về Việt Nam.

20231112 094214 remastered.jpg
Nhà nghiên cứu Dân tộc học Bùi Xuân Đính.

Đối với người Việt Nam, nghi thức tang lễ có tầm quan trọng biểu hiện sự tôn trọng của người sống dành cho người chết và ý niệm của người sống về sự an nghỉ của người vừa qua đời.

PGS. TS Bùi Xuân Đính cho biết: “Tang lễ là một trong những nghi lễ đánh dấu bước cuối cùng của chu trình đời người. Tang lễ được tổ chức không chỉ giải quyết mối quan hệ giữa người sống và người đã khuất mà còn giữa người sống với nhau; tùy theo từng thể chế xã hội, các mối quan hệ trong cộng đồng cư dân. Bên cạnh đó, Tang lễ của người An Nam không chỉ hướng đến mối quan hệ con người, mà còn hội tụ các yếu tố xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục".

20231112 104420 remastered.jpg
Diễn giả Trần Trọng Dương.

Trên phương diện chính trị, PGS.TS. Trần Trọng Dương cho rằng trước Dumoutier, nhiều học giả khác nhận thấy muốn hiểu được người An Nam, phải bước qua điểm 'hóc hiểm' nhất là nắm bắt văn hóa, tập tục, tôn giáo. Ở đây, Dumoutier đã tập trung khảo tả về một trong những hoạt động người Việt coi trọng nhất, đó là hoạt động tang lễ. Bằng vốn cổ học sâu dày, Dumoutier đã huy động lượng kiến thức đồ sộ để diễn giải nghi thức tang lễ, điều đó cho thấy nỗ lực của người Pháp để hiểu dân An Nam.

Đặc biệt, công trình nghiên cứu được thực hiện dựa trên nhiều nguồn tham khảo khác nhau, đặc biệt là các sách Hán Nôm như Tam giáo chính độ thực lục, Hồi dương nhân quả lục,Văn bia Thân cấm khử tệ, Ngọc lịch chí bảo biên, Thích Ca hành táng, Hoàng Việt luật lệ, Soạn tập Bách Duyên kinh, Phổ Diệu kinh, Phật quốc ký…

20231112 093643 remastered.jpg
Diễn giả Mai Anh Tuấn.

Tham gia trao đổi tại sự kiện, TS. Mai Anh Tuấn nhận định tang lễ của người Việt hội tụ nhiều yếu tố tín ngưỡng và tôn giáo, từ những quan niệm ấy đã nảy sinh ra một loạt nghi lễ, hành vi của người sống với người chết.

“Tác giả mô tả người Việt hình dung sau khi chết, linh hồn của người chết sẽ đi đâu. Việc tưởng tượng về thế giới bên kia quyết định và ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức tang lễ. Thậm chí trong xã hội ngày nay, chúng ta vẫn luôn có một nỗi ám ảnh về việc linh hồn ra sao phụ thuộc vào lối hành xử khi sống và một phần được quyết định bởi cử hành tang lễ, xây dựng mộ phần. Nỗi sợ hãi ấy thể hiện khao khát, nhu cầu được bảo trợ về đời sống thế tục và muốn nhận sự bảo trợ ấy phải tiến hành nghi thức tang lễ một cách trọn vẹn.

Dumoutier có lẽ đã “đọc vị” được người Việt trong một bối cảnh xã hội kinh tế không quá giàu có nhưng vẫn nỗ lực để thực hiện nghi thức tang lễ chu đáo và đầy đủ, điều đó cho thấy người Việt rất muốn có một đời sống thế tục an toàn”, diễn giả Mai Anh Tuấn nói.

Vì vậy, cuốn sách tái hiện chân thực cách thực hiện các nghi lễ trong một đám tang kể từ khi một người đang hấp hối tới lúc ngừng thở, từ khi nhập quan cho đến lúc chôn cất cùng hàng loạt lời kinh, bài khấn, câu chú, bùa phép để xua đuổi ma quỷ. 

Từ các quan sát liên quan tới tang lễ, việc để tang và lòng kính trọng mồ mả của người Bắc Kỳ… Dumoutier đã viết cuốn sách này thật sát với quan điểm nghiên cứu dân tộc học tôn giáo, qua đó cung hiến cho các nhà nghiên cứu và độc giả ngày nay những tài liệu có giá trị tham khảo cần thiết.

Góc nhìn mới về lịch sử Nam KỳCuốn sách 'Khắc họa bức tranh lịch sử Nam Kỳ' mang đến cho độc giả những góc nhìn từ nhiều sử liệu khác nhau về vùng đất Nam Kỳ qua ngòi bút tổng hợp của tác giả Nguyễn Quang Diệu.">

Một góc nhìn khác về nghi thức tang lễ của người Việt xưa

Trong chuyến thăm đầu xuân tại Tập đoàn FPT chiều 15/2, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá sự đặt cược của FPT vào ba mũi nhọn chính gồm AI, chip bán dẫn và automotive "là lựa chọn chiến lược rất đúng đắn".

Riêng về ngành công nghiệp bán dẫn, theo ông Hùng, một khi loài người còn phát triển dựa trên thông tin và dữ liệu như yếu tố đầu vào của sản xuất, chip bán dẫn vẫn là trọng yếu do đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý dữ liệu.

"Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng. Không chỉ vậy, nó còn là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong vòng 30-50 năm tới", ông nói. Để đón đầu tương lai này, Việt Nam đã xây dựng Chiến lược quốc gia về Công nghiệp bán dẫn và sẽ bắt đầu thực hiện trong năm 2024.

Chiến lược này được Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì soạn thảo năm 2023, với mục tiêu Việt Nam có 50 nghìn kỹ sư thiết kế, hàng trăm nghìn kỹ sư, lao động kỹ thuật trong các ngành liên quan, đưa Việt Nam đến 2030 trở thành một trung tâm về công nghiệp vi mạch bán dẫn với các hoạt động thiết kế, đóng gói và kiểm thử. Từ mục tiêu này sẽ đưa ra các nhiệm vụ trọng tâm trong việc cải thiện thể chế, chính sách, phát triển và đào tạo nhân lực, nghiên cứu, hỗ trợ khởi nghiệp, hình thành hệ sinh thái vi mạch bán dẫn Việt Nam, hợp tác quốc tế.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ tại tập đoàn FPT, chiều 15/2. Ảnh: Vân Anh">

Việt Nam triển khai chiến lược quốc gia về bán dẫn trong 2024

Anh Hải (phải) bên chiếc "siêu xe" của mình.

Từ ngày làm nghề cho thuê phông rạp, ở mỗi đám cưới, anh Hải đều thấy các loại xe ô tô khác nhau, và anh đã đam mê chế tạo xe từ đó.

“Mình không qua trường lớp nhưng thấy thích và đam mê nên tự đi mua vậy liệu về để chế tạo. Có thời điểm mải mê lắp ráp quá mà quên cả nghề chính là làm phông rạp, loa đài đám cưới nên vợ mình phải nổi khùng lên”, anh Hải nhớ lại.

Năm 2019, anh Hải hoàn thành chiếc ô tô đầu tay của mình sau hơn nửa năm chế tạo quên ăn quên ngủ. Chiếc xe của anh có động cơ điện, 4 bánh, 2 ghế và một thùng phía sau. Xe cao 1,2m, dài 2,5m, chạy được khoảng 40km sau mỗi lần sạc đầy.

Chiếc "siêu xe" đang được chạy thử ngoài đường.

“Ngày mới tập tành chế tạo, tôi giấu vợ lấy tiền đi mua vật liệu. Có những hôm trong túi không còn đồng nào, tôi phải nói dối vợ, đưa ra các lý do như lấy tiền sửa máy móc, loa đài. Nhiều lần, hết cả lý do để xin tiền vợ, không còn cách nào khác, tôi phải trộm cả tiền sinh hoạt của gia đình để mua linh kiện”, anh Hải nhớ lại.

Theo anh Hải, ban đầu vợ anh phản đối việc anh đam mê chế tạo xe, vì cho rằng đó là việc làm vô bổ. Nhưng khi chiếc xe hoàn thành, anh dùng chính chiếc xe của mình đi chở phục vụ đám cưới được nhiều người yêu thích, chụp ảnh nên vợ anh cũng nguôi dần. Cũng chính vì nhiều người yêu thích chiếc xe, anh lại đam mê chế tạo hơn.

Một mẫu xe cũng được nhiều người ưa chuộng

Anh Hải cho biết, bản thân chưa từng nghĩ đến việc sẽ kinh doanh các mẫu xe do mình chế tạo, cho đến khi một người ở huyện Yên Định ngỏ ý muốn mua lại chiếc xe với giá 12 triệu đồng về để trưng bày. Từ đó, anh nảy sinh ý tưởng sản xuất nhiều mẫu xe hơn để bán.

Đến nay, anh Hải đã sản xuất hàng chục mẫu xe khác nhau, rẻ nhất là 25 triệu đồng, đắt nhất là 50 triệu. Có những xe khách đặt hàng lên đến cả trăm triệu đồng.

“Mỗi chiếc xe tôi làm ra đều nhờ người cháu chụp hình đưa lên mạng xã hội, được rất nhiều người xem và yêu thích, cũng từ đó mà có nhiều đơn đặt hàng hơn. Chỉ tính riêng năm 2022, tôi đã bán được hơn 30 chiếc”, anh Hải cho biết.

Một mẫu xe khách đặt hàng.

Cũng theo anh Hải, những chiếc xe anh chế tạo ra thường được người chơi dùng để trưng bày ở quán cà phê, studio chụp ảnh.

Đầu năm nay, anh nhận được 3 đơn hàng, đặt chế tạo xe theo yêu cầu, trong đó có một đơn chế tạo “siêu xe Lamborghini Aventador”.

Sau nhiều tháng mày mò, chiếc “siêu xe” Lamborghini Aventador của anh đã hoàn thành. “Xong mẫu này, tôi dự định sáng chế ra một 'siêu xe' khác dựa trên dòng Bugatti”, anh Hải chia sẻ.

Chàng thợ sơn và niềm đam mê trượt ván phản lực trên sông Hồng

Chàng thợ sơn và niềm đam mê trượt ván phản lực trên sông Hồng

Không chỉ là một thợ sơn đam mê trượt ván phản lực, anh Hiếu Trung còn lập ra CLB kết nạp thành viên có cùng đam mê và thường xuyên tổ chức các buổi trải nghiệm cho người chưa một lần thử sức, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em.">

Người đàn ông ở Thanh Hóa nhiều lần 'trộm' tiền của vợ nuôi đam mê chế ‘siêu xe’

Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé

anh sach cua nhu hien 1.jpg
 'Mưa qua Triền Rang' được độc giả của nhóm Cộng đồng Văn xuôi bầu chọn là 1 trong 10 cuốn sách văn học của năm 2023

Nhà văn Uông Triều viết về truyện của Như Hiền: “Nguyễn Thị Như Hiền mạnh ở cốt truyện và cách kể. Hiền thường viết về những thân phận ở dưới đáy, những cảnh đời cơ cực, bi ai nhưng ở cuối con đường ấy vẫn sáng lên ánh sáng của thiện lương và niềm hy vọng. Về kỹ thuật, Hiền giỏi ém câu chuyện, đến tận những dòng cuối cùng độc giả mới biết toàn bộ nội dung và bật ra sự ngỡ ngàng. Cách viết ấy không hề dễ vì nó đòi hỏi sự dồn nén, tiết chế cũng như phải 'thiết kế' sao cho vừa có sự hấp dẫn xuyên suốt vừa bảo toàn cấu trúc”. 

Ở một nơi “mồ hôi nhiều hơn những giọt mưa” như nền của những truyện ngắn trongMưa qua Triền Rangsố phận con người thật khốn khó. Tất cả khô khốc, người ta khát mưa như là đang khát khao chờ đón hạnh phúc. “Dãy Triền Rang tháng bảy chẳng khác gì mồi rơm khô chỉ chực chờ một tia lửa là bùng cháy lên dữ dội… Lội giữa ruộng, ngoảnh mặt lại không hằn lên một dấu chân người qua” - (Mưa qua Triền Rang). Ở đó là những băn khoăn ở lại hay là bỏ xứ đi tìm sự thay đổi của vợ chồng Hoàng - Như cứ thôi thúc, giằng xé ngày đêm. Khát cháy. Dữ dội. Bế tắc. Hy vọng. Mọi thứ dồn nén lên cuộc sống bấp bênh của hai vợ chồng Hoàng - Như mỗi ngày. May mà có một cơn mưa và đứa bé câm xuất hiện (không hề ngẫu nhiên ) giữa cuộc sống họ: “Ưa…Ưa… Mưa…Mưa”. Rồi cũng kêu rõ thành tiếng. Tiếng mưa. Tiếng của hạnh phúc.

Những cuộc ra đi - trở về, phần lớn là trở về lặp lại trong nhiều truyện ngắn của Như Hiền. Tất thảy bày ra những cuộc lựa chọn đầy may rủi cho một cuộc mưu sinh không có điều gì hứa hẹn chờ đón phía trước. Mà cuộc ra đi vì mưu sinh ấy, trải qua năm tháng lại thiết lập nên một lớp người mới tha hương nơi xa, đa phần là thành phố, tiếp nối không ngừng. Nhiều khi bỏ lại những căn nhà, mảnh vườn, thửa ruộng cằn khô không người chăm sóc… tạo nên những gam màu buồn nơi xứ quê.

Những số phận chắp vá, run rủi, lao đao lận đận tạo nên Má, Hai và Út trong Những cơn gió băng đồngvới một màn đen bí mật phủ lên quá khứ 3 người suốt bao nhiêu năm. Má lo cho Hai, và lo cho cả Út với nỗi niềm thinh lặng, cắn răng chịu đựng bao nhiêu năm tháng, cho đến khi Út đi học, rồi Út về thành phố. Hai không phải là chị của Út mà chính là mẹ của Út, đứa con sinh ra bởi một gã “không phải là con người”, được Má chở che, đùm bọc, chăm sóc với tư cách đứa con út của Má cho đến khi Út trưởng thành.

Có vẻ như mọi thứ êm ả dành hết phần cho Út còn bao đắng cay thì Má và Hai nhận hết, nhận và chịu đựng hàng ngàn đêm, hàng ngàn ngày trôi qua. Rồi trời cũng phải sáng như cái kết của truyện: “Má nói cánh đồng làng mình hai mùa mưa nắng. Mùa nắng, những cơn gió khô khốc thổi ngược thổi xuôi vừa đi qua một đám cháy khiến cỏ cây héo rũ, từng đường cày như nung lửa. Nhưng rồi cái nóng ghê người ấy cũng nhường chỗ cho những cơn gió mát lành ủ hương lúa trổ đòng. Mình thương cánh đồng tận cùng máu thịt sẽ đợi được tới ngày những cơn gió mát rượi băng đồng…” - (Những cơn gió băng đồng).

Những lưng chừng, lừng khừng ở - về, ra đi hay ở lại còn lặp lại ở nhiều truyện ngắn khác, nhất là khi nhiều nhân vật bị chìm đắm trong đại dịch Covid-19 kinh hoàng. Là đứa con đầu của ông bà Tám quyết định rời bỏ quê nhà để vào Nam làm công nhân. Có thể chỉ cần một chuyến trở về trọn vẹn cũng đủ ấm lòng những người làm cha làm mẹ còn ở lại quê nhà như ông bà Tám với bữa mì Quảng ấm cúng dành cho con, cháu trong Nơi chốn bình yên.

Hoặc với một ông già 70 lủi thủi suốt cả cuộc đời nơi căn nhà trọ nhếch nhác của thành phố rồi cũng tìm thấy cảm giác ấm áp nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh, trong chuyến về quê có thể là cuối cùng với chậu mai vàng ôm chặt trong lòng (Đã thấy mùa xuân).

Hoặc tình cảnh buồn bã của hai người bạn thân nơi quê cũ tình cờ gặp nhau ở bệnh viện Chợ Rẫy, trước những khó khăn chồng chất khó thể thoát ra họ vẫn tìm thấy được những niềm an ủi khi nghĩ đến một chuyến về lại chốn xưa (Về nghe gió hát)…

Có thể tìm thấy trong tập sách những câu chuyện “của riêng đàn bà”, chỉ đàn bà mới hiểu trước sự thay đổi của xung quanh. Óc quan sát tinh tế của tác giả khiến truyện có thêm chiều sâu - (Tiệm của đàn bà).

Hay chuyện một người thầy hy sinh gần như cả đời mình cho bao lứa học trò ở một làng quê nghèo, có thể đã được định danh “một cuộc đời sang trọng” trong mắt học trò và phụ huynh nhưng với thầy Sang mọi thứ cũng bình thường thôi, “chẳng có chi quan trọng” (Một cuộc đời sang trọng).

Rồi sự trở lại đầy bất ngờ của “người đàn ông của xa xưa tưởng đâu bặt hẳn tin” đã làm nên kết thúc ngọt ngào cho một câu chuyện kéo dài bao nhiêu tháng năm bên bờ sông Thu Bồn. “Trời đứng gió oi bức, mà lòng ba người ai cũng như có từng đợt gió dưới sông Thu thổi lên mát rượi” (Ngược gió sông Thu)…

Phải chăng vì thế mà Mưa qua Triền Rangđược độc giả của nhóm Cộng đồng Văn xuôi bầu chọn là 1 trong 10 cuốn sách văn học của năm 2023.

Tác giả Nguyễn Thị Như Hiền

Tác giả Nguyễn Thị Như Hiền, sinh năm 1990 tại Quảng Nam, hiện công tác tại Tạp chí Văn nghệ TP. HCM.

Các giải thưởng: Giải Ba cuộc vận động sáng tác văn học về đề tài thiếu nhi đợt 1 (2021 - 2023), Giải A cuộc vận động sáng tác truyện ngắn và ký về hình tượng người công an cơ sở của Bộ Công an năm 2023, Giải Nhì cuộc thi viết Hào khí Miền Đông- Báo Thanh Niên 2023, Giải Nhất cuộc thi viết Hương vị Tết- Báo Người Lao động năm 2023, Giải Khuyến khích cuộc thi viết Nghĩa tình miền Tây- Báo Thanh Niên năm 2022.

">

Vệt sáng cuối những câu chuyện buồn

phi cong10.jpeg
Lee Ho-jeong là phụ nữ gốc Việt lấy chồng Hàn Quốc vào năm 2001. Ảnh: Không quân Hàn Quốc

Lee cho biết, cô luôn mong muốn trở thành phi công chuyên nghiệp từ khi còn nhỏ nhưng không thể theo đuổi ước mơ do khó khăn về tài chính. Nhưng cô đã không hoàn toàn từ bỏ ước mơ của mình.

Là mẹ của 2 đứa con, đồng thời làm nhân viên ngân hàng và dạy kèm tiếng Việt, Lee đã sắp xếp thời gian để thi lấy bằng lái máy bay hạng nhẹ. Theo Không lực Hàn Quốc, khi được chọn làm phi công quốc gia, Lee cho biết muốn truyền cảm hứng cho những người nhập cư theo diện hôn nhân để họ đạt được mục tiêu trong cuộc sống. 

Ba người còn lại được chọn là Kim Jong-seop, 49 tuổi - anh trai của cố Thiếu tướng Không quân Kim Jong-soo, người tử nạn khi đang tại ngũ năm 2005, Kim Eui-hyeon - bác sĩ giải phẫu thần kinh tại bệnh viện Severance ở Seoul, Yoo Dong-hyun - sinh viên đại học 26 tuổi, người đã lập kỷ lục Guinness thế giới vào năm 2018 với tư cách là người về đích trẻ nhất trong cuộc thi 4 Deserts Ultramarathon.

Cứ 2 năm một lần, Không lực Hàn Quốc lại tuyển chọn 4 phi công quốc gia, những người được trao cơ hội lái một chiếc máy bay quân sự đang hoạt động.

Các công dân Hàn Quốc trên 17 tuổi đều có thể nộp đơn. Các ứng viên sau khi vượt qua vòng phỏng vấn kỹ lưỡng phải trải qua khóa huấn luyện bay chuyên sâu trước khi được tuyển chọn.

Năm nay, 4 phi công sẽ bay trên chiếc máy bay chiến đấu T-50 trong Triển lãm Phòng thủ và Hàng không vũ trụ quốc tế Seoul (ADEX) hiện được tổ chức tại căn cứ không quân Seoul ở Seongnam, tỉnh Kyunggi.

Các chuyến bay trải nghiệm của họ sẽ được các phi công chuyên nghiệp của Không lực Hàn Quốc dẫn dắt vào ngày 21/10. Họ sẽ bay từ tỉnh miền núi Gangwon đến bờ biển phía đông. Sau khi hoàn thành chuyến bay kéo dài 1 giờ, họ quay trở lại căn cứ không quân Seoul, nơi họ sẽ được tặng những chiếc khăn quàng cổ màu đỏ kỷ niệm, biểu tượng do các phi công của Không lực Hàn Quốc đeo.

Theo Không lực Hàn Quốc, 2.678 người đã nộp đơn đăng ký tham gia chương trình phi công quốc gia năm nay, đánh dấu tỷ lệ cạnh tranh cao nhất kể từ khi hoạt động bắt đầu vào năm 2007. 

Cho đến nay, 37 người thuộc nhiều thành phần và nhóm tuổi khác nhau - bao gồm sinh viên, nhân viên văn phòng, cảnh sát , y tá và giáo viên - đã được tuyển chọn làm phi công quốc gia.

Phi công bất tỉnh, nữ hành khách 68 tuổi tự lái máy bay

Phi công bất tỉnh, nữ hành khách 68 tuổi tự lái máy bay

MỸ - Khi phi công đang điều khiển máy bay thì bất ngờ ngất xỉu. Nữ hành khách duy nhất trên chuyến bay phải làm thay anh nhiệm vụ này.">

Cô dâu Việt 41 tuổi được chọn làm phi công quốc gia của Hàn Quốc