Bóng đá

Soi kèo phạt góc Bologna vs Udinese, 17h30 ngày 2/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 18:09:25 我要评论(0)

Hư Vân - 02/04/2023 04:35 Kèo phạt góc gia vang sjc hôm naygia vang sjc hôm nay、、

èophạtgócBolognavsUdinesehngàgia vang sjc hôm nay   Hư Vân - 02/04/2023 04:35  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
 

Những ngày sau đó chúng tôi càng thân thiết. Vì tôi không thể ngừng nghĩ về em khi sáng vừa mở mắt, khi ăn trưa với đồng nghiệp, khi tôi làm việc hình ảnh em cũng lướt qua tâm trí tôi, còn đến tối thì tâm trí tôi rộn ràng muốn được gặp em, nghe giọng em ngay lập tức.

Tôi ngắm ảnh facebook của em suốt, càng ngắm càng nhớ, cho nên tôi không cần quá 2 ngày để liên lạc lại với em. Chúng tôi hò hẹn đến buổi thứ hai thì "chuyện ấy" xảy ra trong căn hộ của tôi. Tôi không nghĩ như vậy có gì vội vàng cả, tôi đã yêu em từ cả kiếp trước.

Lần đầu rất êm ái, tuyệt vời, nhưng đến vài lần sau tôi thì em bắt đầu làm tôi toát mồ hôi hột. Bạn gái tôi có kiểu bạo liệt quá mức trên giường. Em còn hỏi tôi có muốn thử cảm giác mới lạ không, em bày đủ thế kỳ quái dụ tôi làm, có khi em dùng đến đá trong tủ lạnh, có lúc em dùng khăn để bịt mắt tôi, hoặc bắt tôi trói em lại, có lúc em lại cắn tôi đau điếng.

Thú thật là tôi không thích, tôi cứ cảm giác kiểu quan hệ đó có gì thật… lạm dụng, tôi muốn sự trao và nhận dịu dàng, sâu sắc như hai người yêu thương và hết lòng trân trọng cơ thể nhau. Cho đến hôm em hỏi tôi có bao giờ thử "sex toy" chưa và muốn đưa đồ chơi tình dục cùng lên giường với hai đứa thì chẳng hiểu sao tôi nhìn em trân trối rồi… từ chối.

Tôi biết tôi phản ứng như vậy là không tế nhị, nhưng em cũng nên biết về cảm nhận của tôi, mong muốn của tôi về tình dục. Vậy nhưng em vì chuyện đó trở nên lạnh nhạt, không muốn hai đứa "yêu" nhau nữa.

Hai ngày trước em nói chia tay tôi vì "hai đứa mình không hợp". Em bảo em là người cởi mở trong chuyện tình dục, em muốn làm mọi cách để hai người thỏa mãn nhau và thăng hoa, nhưng tôi không giống em, hoặc có thể cách đẩy mình đến "thăng hoa" của tôi khác em, chúng tôi không hòa hợp trong chuyện đó.

Tôi thất vọng và buồn khổ vô cùng. Cô gái tôi yêu, cô gái rất xinh và dịu dàng của tôi, vì chuyện trên giường mà nói chia tay tôi đầy lạnh lùng, xa cách. Cô ấy yêu tôi vì cái gì? Chỉ vì chuyện ấy thôi sao?

Tôi có cổ hủ quá không khi từ chối mang "đồ hàng" vào cuộc vui riêng tư giữa hai người? Trên đời này có bao nhiêu cô gái giống bạn gái tôi? Hay họ đều như vậy rồi mà tôi thì "chậm tiến" quá?

Theo Dân Trí

Bí mật đáng sợ của chồng tôi trong điện thoại

Bí mật đáng sợ của chồng tôi trong điện thoại

Từ khi phát hiện bí mật ấy, tôi không thể nào gần gũi chồng được nữa, mỗi lần ở trên giường với tôi đều như cực hình, tôi chỉ biết cắn răng chờ những giây phút ấy trôi qua.

" alt="Tôi bị bạn gái bỏ" width="90" height="59"/>

Tôi bị bạn gái bỏ

Hướng dẫn chấm thi gây tranh cãi của Sở GD-ĐT TP.HCM

Sau khi Sở GD-ĐT TP.HCM công bố hướng dẫn chấm thi này đã có nhiều ý kiến phản hồi. Một giáo viên dạy Tiếng Anh tại TP.HCM cho biết ông phản đối hướng dẫn chấm như vậy.

Theo giáo viên này, nếu áp dụng hướng dẫn chấm của Sở thì "một học sinh cẩn thận, chỉn chu, nghiêm túc không sai cũng sẽ bằng điểm với một học sinh cẩu thả, sai sót. Cụ thể ở đây, nếu một học sinh cẩn thận làm đúng 4 câu thì được 1 điểm và 1 thí sinh viết sai một câu trong 4 câu hoặc thậm chí viết sai chính tả cả 4 câu vẫn được 1 điểm như vậy là không công bằng, đây là sự nhân văn không cần thiết".

Một giáo viên Tiếng Anh bày tỏ quan điểm về hướng dẫn chấm thi của Sở GD-ĐT TP.HCM

Một giảng viên đại học cũng bày tỏ "Dù không ảnh hưởng đọc hiểu, nhưng khi viết sai chính tả, sai dấu câu thì phải trừ điểm vì nó gây khó chịu cho người đọc và cũng cho thấy giới hạn về năng lực của thí sinh.

Trong các kỳ thi quốc tế như IELTS hay Cambridge, thí sinh sai chính tả vẫn mất điểm. Lẽ ra Sở GD-ĐT không nên ra hướng dẫn như này".

Anh Nguyễn Nam, một phụ huynh có con tham gia kỳ thi năm nay cũng không đồng tình với cách chấm điểm này. Theo anh Nam, dù sai chính tả thì vẫn có thể hiểu được nhưng rõ ràng đó vẫn là lỗi sai, mà đã sai thì phải trừ điểm.

"Tôi sẽ không vui kể cả trong trường hợp con tôi làm sai nhưng vẫn không bị trừ điểm như thế này. Bởi vì theo tôi, nếu không trừ sẽ dần hình thành cho học sinh nếp, nếp học qua loa đại khái. Còn những học sinh đang cẩn thận tỉ mỉ để học đúng viết đúng cũng sẽ dần cảm thấy việc đó không quá cần thiết vì sai tí có sao đâu. Vậy nên đây dù là việc nhỏ nhưng sẽ có ảnh hưởng lâu dài về sau" - phụ huynh này bày tỏ quan điểm. 
 
Trao đổi với VietNamNet, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay mỗi câu được 0,25 điểm là mức điểm nhỏ nhất. Hơn nữa, đây là môn ngôn ngữ, nếu sai một lỗi chính tả hay dấu câu cũng không ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu.

"Trong trường hợp các em viết bất cẩn, viết nhanh thiếu nét (1 lỗi) nhưng đúng nghĩa thì vẫn sẽ cho điểm. Tuy nhiên nếu mắc 2 lỗi trong 1 câu thì sẽ không cho điểm" - ông Minh thông tin.

Lê Huyền - Phương Chi

Đáp án môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 năm 2022 của Sở GD-ĐT TP.HCM

Đáp án môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 năm 2022 của Sở GD-ĐT TP.HCM

Đáp án môn Tiếng Anh của kỳ thi vào lớp 10 năm 2022 vừa được Sở GD-ĐT TP.HCM công bố." alt="Môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 TP.HCM: sai chính tả cũng cho điểm" width="90" height="59"/>

Môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 TP.HCM: sai chính tả cũng cho điểm

Đây là điều hết sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh xã hội, thời tiết... biến động rối ren như hiện nay. Hơn nữa, không ai có thể lường trước được điều gì. Bất cứ chuyện gì cũng có thể xảy đến đối với bất cứ ai.

Sau đây là vài trường hợp khẩn cấp mà các lớp học ở Mỹ diễn tập nhiều nhất.

{keywords}
Bản đồ do học sinh tự vẽ

Phòng cháy (Fire drill)

Khi diễn tập phòng cháy hoặc khi nghe chuông báo cháy, giáo viên sẽ đóng tất cả cửa sổ và cửa ra vào, để thùng rác của lớp ra ngoài cửa coi như báo hiệu lớp mình không còn ở trong phòng. Sau đó, dẫn các em xếp hàng trật tự ra ngoài, đến địa điểm tập kết cách trường ít nhất 300m.

Thường mỗi trường có 3-4 địa điểm tập kết khác nhau xung quanh, tùy quy mô và địa hình của trường. Các em luôn luôn được nhắc phải đi nhanh nhưng vẫn theo hàng lối, không chạy xô đẩy nhau.

Khi dắt lớp ra ngoài, giáo viên mang theo một bao/tệp thư mục giấy trong đó có một tờ giấy/biển báo màu xanh, một tờ giấy/biển báo màu đỏ, danh sách lớp, tờ hướng dẫn thủ tục diễn tập phòng cháy, sơ đồ thoát hiểm.

Khi ra đến chỗ tập kết, cả lớp sẽ quay đầu lại, mặt hướng về phía trường. Giáo viên đếm xem có đủ học sinh không. Nếu đủ sẽ giơ biển màu xanh. Nếu thiếu giơ biển màu đỏ.

Thường sẽ thiếu trong trường hợp học sinh đi học theo nhóm ở lớp khác hoặc đang ở trong thư viện, phòng y tá, nhà vệ sinh. Cũng có trường hợp thiếu do cán bộ văn phòng trường cố tình giữ lại để xem giáo viên chủ nhiệm có sát sao nắm tình hình và sĩ số lớp trong trường hợp khẩn cấp hay không.

Giáo viên giao biển cho bạn đứng đầu hàng giơ lên. Nếu có biển màu đỏ, cô giáo phụ trách khu vực tập kết đó sẽ gọi điện đàm báo cho văn phòng/cô hiệu trưởng/hiệu phó. Người nghe điện đàm sẽ báo lại là học sinh đó đang ở khu vực nào, với ai.

Mỗi cuộc diễn tập kéo dài 5-7 phút. Phải đợi có tín hiệu tất cả an toàn (all clear) mới được vào lại trường.

Trường nào cũng bắt buộc phải diễn tập mỗi tháng một lần. Các em bé ở độ tuổi nhà trẻ trở lên, ngoài biết phải làm theo quy định, thủ tục diễn tập phòng cháy thế nào, các em còn thuộc nằm lòng câu "Stop, drop and roll" - tức là khi có cháy phải "Dừng ngay mọi hoạt động, nằm xuống và lăn". 

Các em còn có cơ hội học kỹ về phòng cháy chữa cháy qua những chuyến tham quan đến trạm cứu hỏa trong vùng, qua các buổi nói chuyện; và nhất là ngày hội nghề nghiệp - khi có xe cứu hỏa và lính cứu hỏa (và cảnh sát cùng nhiều người làm những nghề khác) đến thăm trường, giới thiệu về nghề nghiệp cho các em.

Các em còn biết ở nhà phải có những biện pháp phòng cháy chữa cháy thế nào, có thiết bị gì, hỏi ai, liên hệ ai khi thiết bị hỏng.

Khóa chặt (Lockdown drill) 

Tình huống khóa chặt này có 3 mức độ. Trường học chỉ diễn tập cấp độ 3, cấp độ nguy hiểm nhất, 3 tháng một lần.

Khi có tình huống xảy ra ở cấp độ 1 và 2, chủ yếu chỉ có ban giám hiệu tham gia xử lý. Nếu tình huống thay đổi thành cấp độ 3, sẽ có chuông báo (từng hồi ngắn, ngắt quãng, khác với chuông báo cháy hồi dài vang liên tục) rồi thầy trò cứ theo nội quy mà tiến hành.

Cấp độ 1: khóa cửa, theo dõi việc di chuyển của học sinh. Học sinh và cô giáo ở trong khu vực trường, vẫn dạy và học như bình thường. Che rèm để hạn chế tầm nhìn từ bên ngoài. Những tình huống cần khóa chặt cấp độ 1 là khi có mối đe dọa ở phía ngoài trường, như tội phạm trốn chạy chẳng hạn.

Cấp độ 2: khóa cửa, mở rèm, ở nguyên trong lớp. Vẫn tiến hành dạy và học. Không gọi lên văn phòng, trừ trường hợp khẩn cấp. Đây là khi có tình huống đe dọa ở trong trường, như học sinh hay phụ huynh cáu giận quá mức.

Cấp độ 3: ngay lập tức khóa cửa ra vào, tắt đèn, mở rèm cửa sổ để có tầm nhìn ra ngoài. Giữ im lặng tuyệt đối, giáo viên cùng học sinh đi xa khỏi cửa sổ và cửa ra vào. Thường cô trò ngồi áp vào phía trong tường hoặc chui dưới gầm bàn to, trốn sau dãy bàn, ghế, tránh tầm nhìn từ bên ngoài vào. Trường hợp này là khi mối đe dọa ở phía trong trường, có vũ khí.

Lốc xoáy (Tornado drill)

Đóng tất cả cửa sổ, dẫn các em ra hành lang, cách xa cửa sổ và cửa ra vào. Xếp hàng ngang theo từng lớp, các em nằm gập người, lấy tay che đầu . Cô giáo đi lại giám sát các em. Có tín hiệu người thông báo an toàn mới vào lại lớp.

{keywords}
Học sinh diễn tập lốc xoáy

Động đất (Earthquake drill) 

Khi diễn tập động đất, các em tuân theo nguyên tắc drop, cover and hold on - thụp, che, và đợi. Thu mình xuống thấp, nhỏ lại, thấp dưới mặt bàn; che đầu, cổ và mặt, quay lưng lại cửa sổ. Đợi ít nhất sau một phút mới có thể có tín hiệu báo an toàn.

Những tình huống khẩn cấp khác (Other evacuations and emergencies) 

Những trường hợp khác có thể là trẻ mất tích, bị bắt cóc, có người lạ đột nhập... Những tình huống này các em không diễn tập mà cô giáo chủ động giúp các em phòng chống bằng cách dạy nội quy, dạy những nguyên tắc an toàn như không đưa thông tin cá nhân cho người lạ, biết chỉ đường về nhà.

Khi học về kỹ năng bản đồ, tôi dạy các em kỹ năng đọc và vẽ bản đồ, chỉ đường, miêu tả đường đi... Các em cũng phải thuộc số điện thoại của bố me, ông bà, thuộc địa chỉ nhà.

Những năm qua, các loại diễn tập mà tôi cùng học sinh làm thường xuyên nhất là phòng cháy, khóa kín và lốc xoáy. Cũng có khi phải thực hành các tình huống ấy thật rồi, nhưng rất hãn hữu, chỉ hai ba lần trong vòng 5 năm qua.

Bài viết được trích trong cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà của Thạc sĩ giáo dục Đinh Thu Hồng.

Chị Đinh Thu Hồng hiện định cư và làm giáo viên tại Mỹ. Cuối năm 2015, chị đã lập page Học kiểu Mỹ tại nhà, với mong mỏi chia sẻ những kiến thức, trải nghiệm, phương pháp của một trong những nền giáo dục tiên tiến nhất trên thế giới tới các phụ huynh 4.0 của Việt Nam.

Cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà là tập hợp tương đối đầy đủ, hệ thống về các mảng của giáo dục tiểu học Hoa Kỳ. Mỗi mảng đều có giải thích cặn kẽ kèm ví dụ minh họa sinh động cũng như nguồn tài liệu dồi dào để giáo viên, phụ huynh có thể đồng hành cùng con em mình. Cuốn sách cũng mang đến cho độc giả cái nhìn trực quan về nhiều vấn đề khác nhau trong giáo dục tại nhà và ở trường.

Đinh Thu Hồng

Chánh án Toà tối cao Mỹ mong các con "gặp xui xẻo và đau khổ"

Chánh án Toà tối cao Mỹ mong các con "gặp xui xẻo và đau khổ"

Ông John Roberts, Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ, nói đau khổ có thể khiến con người trở nên tốt đẹp hơn nếu chúng ta giữ được bình tĩnh.

" alt="Người Mỹ dạy học sinh tiểu học ứng phó tình huống khẩn cấp như thế nào?" width="90" height="59"/>

Người Mỹ dạy học sinh tiểu học ứng phó tình huống khẩn cấp như thế nào?