Năm 2017, Viettel đạt lợi nhuận gần 44.000 tỷ đồng, tăng 12%
Tốc độ tăng trưởng viễn thông trong nước của Viettel gấp 2 lần mức trung bình thế giới,ămViettelđạtlợinhuậngầntỷđồngtăbáo bong dá còn các thị trường nước ngoài là gấp 6 lần. Năm 2017, lợi nhuận đạt được gần 2 tỷ USD trong bối cảnh đầu tư lớn cho 4G và thị trường Myanmar.
Năm 2017, Viettel đạt tổng doanh thu 250.800 tỷ đồng, tăng trưởng 9,4% so với năm 2016; tổng lợi nhuận đạt gần 44.000 tỷ đồng, tăng 12%. Kết quả về lợi nhuận đạt được trong bối cảnh khá đặc biệt: Tập đoàn Viettel có đầu tư lớn trong năm cho mạng 4G và đầu tư mạng viễn thông có quy mô lớn nhất tại nước ngoài ở Myanmar. Nếu tính trong số các tập đoàn kinh tế Nhà nước, Viettel chiếm khoảng 60% tổng lợi nhuận của năm 2017.
Trong khi đó, theo hãng nghiên cứu thị trường Ovum (Anh), mức tăng trưởng doanh thu bình quân năm 2016 của ngành viễn thông thế giới là 4%, còn lợi nhuận giảm 1,6%. Ở trong nước, dù thị trường đã dần bão hòa, mảng viễn thông của Viettel vẫn tăng trưởng 6,4% (gấp gần 2 lần trung bình của thế giới); còn đầu tư nước ngoài tăng trưởng 24,4%, gấp 6 lần trung bình thế giới,
Viễn thông trong nước đóng góp 65,6% trong tổng doanh thu của Tập đoàn; mảng đầu tư nước ngoài có tỷ trọng doanh thu ngày càng tăng với tỷ lệ năm 2017 là 13,55%.
Ở mảng nghiên cứu sản xuất, Tập đoàn Viettel đạt doanh thu 12.500 tỷ đồng; các thiết bị mạng lõi do Viettel sản xuất đã được đưa vào mạng lưới tại Việt Nam và cả thị trường quốc tế, trong đó có 300 trạm BTS 4G. Năm 2017, Viettel đã có 25 bằng sáng chế, gấp 3 lần năm 2016 và đứng thứ 3 cả nước. Lợi nhuận ở mảng nghiên cứu sản xuất cũng đạt tới 5.000 tỷ đồng.
Bên cạnh kết quả kinh doanh, Viettel nộp ngân sách đạt 41.140 tỷ đồng - tăng 2,3%. Con số này tương đương tổng chi ngân sách trung ương cho 3 lĩnh vực sự nghiệp: giáo dục - đào tạo, dân số - y tế, và khoa học - công nghệ. Năng suất lao động đạt 3,09 tỷ đồng/người - tăng 20% so với năm 2016. Còn theo công bố từ Tổng cục thống kê, năng suất lao động của Việt Nam năm 2017 đạt 93,2 triệu đồng/người .
Tập đoàn Viettel được ghi nhận 3 chỉ số quan trọng trong các doanh nghiệp Việt Nam: doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất (Vietnam Report); doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam (Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính); doanh nghiệp có giá trị thương hiệu cao nhất với 2,6 tỷ USD (Brand Finance - tổ chức định giá thương hiệu hàng đầu thế giới có trụ sở tại Anh). Với giá trị này, thương hiệu Viettel được xếp hạng thứ 49 trong tổng số 50 thương hiệu Viễn thông lớn nhất thế giới.
Năm 2017, Tập đoàn Viettel được Chính phủ công nhận là Doanh nghiệp Quốc phòng, An ninh. Với việc được công nhận là doanh nghiệp quốc phòng an ninh, Viettel còn có nhiệm vụ đến năm 2020, phải xây dựng thành công tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao với giá trị doanh thu từ nghiên cứu, sản xuất thiết bị quân sự của Viettel đạt 1 tỷ USD.
Năm 2018, Tập đoàn Viettel đặt mục tiêu doanh thu 277.000 tỷ đồng, tăng trưởng 10,5% so với năm 2017; lợi nhuận 45.500 tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2017. Thuê bao 4G lũy kế đến cuối năm 2018 dự kiến đạt 17 triệu. Viettel đặt mục tiêu nâng cao chất lượng mạng lưới, đưa tốc độ data mạng 4G vào Top 10 của thế giới. Ở mảng đầu tư nước ngoài, Viettel sẽ khai trương dịch vụ di động tại Myanmar - thị trường quốc tế thứ 10.
Lợi nhuận 5.000 tỷ đồng từ nghiên cứu sản xuất thiết bị công nghệ cao Viettel đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia sản xuất OCS lớn nhất toàn cầu. Với việc tự nghiên cứu, phát triển hệ thống tính cước này, Viettel đã tiết kiệm được hơn 70 triệu USD (~ 1.600 tỷ VNĐ) chi phí đầu tư. Năm 2017, 1.000 trạm BTS 4G do Viettel sản xuất cũng đã bắt đầu được đưa vào mạng lưới viễn thông của Viettel ở Đông Timor và Việt Nam. Theo kết quả đo kiểm, thiết bị 4G của Viettel đạt 25/26 chỉ tiêu theo chuẩn của 3GPP, tổ chức duy nhất trên thế giới về chuẩn hoá các công nghệ mạng thông tin di động tế bào. Đây là sự kiện đánh dấu cột mốc Viettel chính thức tham gia vào lĩnh vực sản xuất và cung cấp thiết bị mạng viễn thông – một lĩnh vực mà hiện trên thế giới chỉ còn có 5 nhà cung cấp. Ngoài ra, thiết bị báo hiệu cứu hộ trên biển là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ quốc tế của Cospas-Sarsat, góp phần đưa Việt Nam vào top 5 các nước châu Á sản xuất được thiết bị này. Viettel đặt mục tiêu đến năm 2020, 70% hạ tầng viễn thông của Viettel sẽ do Viettel làm chủ nghiên cứu, thiết kế, sản xuất. Tất cả các thành phần từ mạng lõi (vOCS, MSC, EPC, IMS), mạng truyền dẫn (Site Router) đến mạng truy nhập (eNodeB) của Viettel sẽ không phụ thuộc vào bất kỳ nhà cung cấp nào. Về quân sự, năm 2017, Viettel hoàn thành sản xuất 34.000 thiết bị thông tin, tổng đài, hàng chục radar (trong đó có sản phẩm sở hữu tính năng ngang tầm top đầu thế giới như ra-đa cảnh giới bờ có tính năng chiến - kỹ thuật tương đương dòng Score 3000 của khối NATO), 13.800 km cáp quang; 07 tổ hợp VUA-SC-3G; hệ thống tự động hóa chỉ huy tác chiến điện tử; hệ thống máy tính ảo phục vụ đấu tranh chống diễn biến hòa bình trên không gian mạng. |
Nguyễn Long
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Ảnh mang tính minh họa
1.Từ ngày bị vỡ nợ, anh chị phải dọn đi ở trọ, chồng chị dè sẻn từng đồng. Món ăn thường trực ở nhà chị là dưa mắm, hột vịt, hoặc cá vụn.
Có bữa xót con, chị mua thịt. Anh gầm lên: “Em phóng tay vậy, chừng nào mới có mái nhà che thân?”. Chị không giận chồng, vì ngày đêm anh vẫn cần mẫn tăng ca. Lúc rảnh, anh chở chị đi dọc các tuyến đường, gặp thùng rác nào cũng xới tung để kiếm ve chai… Lao lực hơn mười năm, anh chị mới mua được nhà, còn có chút vốn để dành.
Cuộc sống đã thảnh thơi, nhưng anh luôn cằn nhằn chị sao nhiều quần áo quá, sao tấm trải giường mới bạc một chút đã bỏ đi, chén bát thì mua thứ đẹp làm chi cho tốn tiền… Câu đầu môi của anh luôn là: “Giao tiền cho em quản lý, ba bữa là đi ăn mày”. Chị sắm sửa gì, cũng phải nói dối của nhà ngoại cho.
Anh chị cưới dâu, con dâu tính nết y hệt ba chồng. Chị dặn mua 200g thịt, con dâu chỉ mua 100g. Kho cá, con dâu thêm muối để ăn được lâu… Chị rầu rĩ nghĩ, kiểu này về già, chắc con dâu để vợ chồng chị đói. Anh hả dạ, cho rằng phước ba đời mới có con dâu hợp tính.
Ở tuổi 50, anh đột ngột bị tai biến. Nhờ cấp cứu kịp thời nên anh chỉ bị di chứng nhẹ. Anh nghĩ tới việc lập di chúc, tuyên bố sẽ để tài sản lại cho con dâu.
Sổ hồng căn nhà, sổ tiết kiệm, cả mấy cây vàng dành dụm bấy lâu… đều giao hết cho con dâu. Chị sững sờ chết lặng, cố nhìn kỹ xem anh có bị… tai biến đầu óc không. Anh giải thích rằng, tính chị xài hoang. Con dâu trái lại, dè sẻn, giỏi tính xa, tiền của vào tay nó, chỉ có sinh lời. Anh tính sẵn rồi, con dâu phải ký cam kết chăm lo cho gia đình chồng, nếu có ly hôn, tài sản phải giao lại cho con trai anh.
Chị biết anh lo cho các cháu nội sau này, anh sợ nghèo đói, nhưng sao anh lại xem vợ như người dưng. Từ ngày đó, chị cố cười với anh, gượng nói với anh, ráng an ủi mình, bởi ở tuổi sắp già chẳng lẽ lại chịu cảnh “mạnh ai nấy sống”…
2. Vợ chồng em lấy nhau hơn sáu năm mới có tin vui. Khỏi phải nói cũng biết vợ chồng em và nội ngoại sung sướng cỡ nào. Chồng bắt em nghỉ việc để dưỡng thai. Em đòi ăn gì, dù nửa đêm chồng cũng hăng hái đi mua. Sợ em mỏi chân, đêm nào chồng cũng mát-xa… Em ngọt ngào với ý nghĩ, cả đời em giỏi nhất là chọn được người chồng này.
Chồng lo xa vậy thôi, mấy bà bầu khác vẫn đi làm, thậm chí còn đi du lịch. Em lén chồng đi siêu thị sắm đồ cho con. Mấy cái áo xinh xinh, bao tay, nón bé tẹo nhìn cưng quá. Em mua hàng đống vẫn thấy chưa thỏa. Thai được tám tháng, em vấp chân ở cầu thang cuốn, bị động thai, dọa sinh sớm. Em nằm lịm. Cơn đau xé da thịt vẫn không át được nỗi lo mất con. Em chỉ biết cầu nguyện cho con được bình an.
Chồng em vừa ào tới đã gầm lên: “Đã nói em bao nhiêu lần rồi. Con có bề gì, mười mạng của em cũng không bù được. Anh sẽ không bao giờ tha thứ cho em!”. Em ngất đi, không phải vì cơn đau ập tới, mà vì câu nói của chồng như nhát dao đâm thẳng vào tim…
Mẹ con em may mắn tai qua nạn khỏi. Chồng tặng hoa cho em ngày con đầy tháng, cảm ơn em đã sinh ra đứa con kháu khỉnh. Sợ em cực, chồng thuê hai người giúp việc phụ em chăm con. Đã bao lần chồng xin lỗi, rằng giờ phút sinh tử đó anh không thể nghĩ nhiều, rằng tại anh quá lo cho tính mạng của con… Em biết, em hiểu hết, nhưng nơi ngực trái vẫn không có chút phản hồi.
Dẫu biết bỏ qua cho người là cho mình cơ hội được yêu thương, được nhẹ nhõm sống tiếp. Nhưng, muốn nhen lại lửa yêu thương đâu có dễ dàng gì.
Theo Phụ nữ TP.HCM
" alt="Tắt lửa yêu thương, làm sao nhóm lại được" />Chiều ngày 21/8, buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?” trong khuôn khổ Ngày hội Toán học mở đã diễn ra tại thư viện Tạ Quang Bửu (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội).
Mở đầu buổi thảo luận, bà Nguyễn Thị Lê Hương, Viện phó Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán liệt kê khoảng 20 cuộc thi Toán học trong nước và quốc tế mà rất nhiều học sinh Việt Nam có tham gia. Các kỳ thi này tốt hay nhảm nhí, có mang tính thương mại, đánh bóng tên tuổi hay không, làm thế nào để phụ huynh phân biệt được…là những vấn đề cần được nhìn nhận thấu đáo.
Các khách mời trong buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?” thuộc khuôn khổ Ngày hội Toán học mở diễn ra tại thư viện Tạ Quang Bửu, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Trả lời câu hỏi chủ đề của buổi toạ đàm “Thi đấu Toán học, ích gì?”, TS Trần Nam Dũng – thành viên Titan Education và Spunik Education cho rằng, các kỳ thi nhìn vào mặt tích cực đang tạo không khí học tập cho học sinh. “Đây là một trong những cái gốc của sự học. Học phải có thi. Thi trước hết là để kiểm tra, đánh giá. Thi cũng tạo ra những hiệu ứng tâm lý tốt. Thi là để thi đua, nếu đạt được thì trẻ rất là phấn khởi để tiếp tục học tiếp”.
Tuy nhiên, TS Dũng cũng đưa ra một số khuyến nghị. Ông cho rằng thi là để khuyến học, mà khuyến học thì nên dành cho tất cả các lớp, tất cả các đối tượng, chứ không chỉ cho một vài đối tượng như hiện nay.
Ông Dũng cũng chia sẻ về cách thức tổ chức kỳ thi ở một số nước. “Các kỳ thi của họ không gắn liền với cơ quan Chính phủ, mà là các tổ chức có chuyên môn, các tổ chức phi Chính phủ. Họ không lấy tiền của Nhà nước để tổ chức các kỳ thi, mà thu lệ phí của học sinh. Kinh phí được xã hội hoá, tạo điều kiện cho tất cả mọi người, học sinh tất cả các khối lớp đều được thi”.
Đồng tình với quan điểm của TS Trần Nam Dũng, PGS Nguyễn Vũ Lương khẳng định, “ngay như ở trường của tôi, nếu như trường chuyên mà bỏ các kỳ thi thì trường chuyên mất ý nghĩa”.
“Các kỳ thi một mặt là để đánh giá trình độ của học sinh, một mặt quan trọng hơn là chăm sóc cho từng học sinh. Nếu như chỉ có các kỳ thi quốc tế, quốc gia thôi thì không đủ để đáp ứng mong muốn, nguyện vọng của học sinh”.
Theo ông, “phần lớn các kỳ thi là cần thiết và có ích, chỉ có điều người lớn phải tổ chức như thế nào cho hiệu quả”.
Ngoài ra, ông cũng đề xuất, các kỳ thi nên được chuyển giao cho các nhà khoa học nắm chuyên môn vững, trình độ công nghệ thông tin tốt để tối ưu hoá, đảm bảo chất lượng các kỳ thi. Nếu như chất lượng kỳ thi được đảm bảo, Việt Nam hoàn toàn có thể tổ chức các kỳ thi mà học sinh nước ngoài có thể tham gia.
Nói tiếp ý kiến “kỳ thi dành cho tất cả mọi người” của TS Dũng, PGS Lê Anh Vinh – Phó Hiệu trưởng Trường THPT Khoa học Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, phần lớn các kỳ thi là dành cho học sinh giỏi, khiến nó xa rời với đại đa số học sinh. Ông Vinh chia sẻ, ông rất tâm đắc với ý “ngày hội Toán học mở” của GS Ngô Bảo Châu trong bài phát biểu khai mạc, nghĩa là nó không quá xa vời, mà phải gần gũi để trẻ con thấy rằng có rất nhiều cách để yêu thích Toán. PGS Lê Anh Vinh cũng đưa ý kiến, không cần cứ phải là học sinh giỏi mới được tham gia các kỳ thi, để phong trào học tập được lan rộng, chứ không phải chỉ ở một nhóm nhất định.
GS Ngô Bảo Châu đưa ra thắc mắc, liệu có phải là bất thường hay không khi Việt Nam có tất cả các kỳ thi của thế giới?
Phát biểu tại buổi toạ đàm, GS Ngô Bảo Châu chia sẻ câu chuyện riêng của mình với các kỳ thi: “Hồi tôi còn bé, tôi rất thích đi thi, chưa bao giờ tôi sợ thi cả. Đỗ cũng thích mà trượt cũng thích. Có lẽ do một số yếu tố về mặt di truyền, người Việt Nam thích đi thi, thì tôi cũng không phải là trường hợp cá biệt”.
Tuy nhiên, ông đặt ra một câu hỏi tại buổi toạ đàm: “Chẳng hạn khi tôi ở Pháp, học sinh Pháp có thi Kangaroo. Khi sang Mỹ thì họ thi IMC. Ở Singapore có kỳ thi của Singapore, ở Trung Quốc có kỳ thi của Trung Quốc. Nhưng liệu có phải là bất thường hay không khi Việt Nam có tất cả các kỳ thi đó?”
Thắc mắc mà GS Châu đưa ra khiến câu chuyện chuyển hướng sang vấn đề chất lượng các kỳ thi. Theo PGS Lê Anh Vinh, chất lượng của một kỳ thi được đánh giá dựa trên 3 yếu tố: uy tín của ban tổ chức, chất lượng thí sinh và chất lượng đề thi.
Ở một góc nhìn khác, TS Trần Nam Dũng cho rằng một kỳ thi tốt cần đảm bảo 2 yếu tố: sự công bằng và tính chuyên môn. “Ở Việt Nam đã có những kỳ thi không công bằng” – ông khẳng định. Tình trạng này xảy ra khi người trong ban chọn đề cũng có những học sinh đi thi. Họ sẽ chọn những đề thi mà mình đưa ra, và thường là những đề lắt léo, chỉ có học sinh của mình làm được. Và khi đã có tư tưởng học sinh của mình, học sinh của người khác, khi đã nghĩ tới thành tích thì yếu tố công bằng sẽ không được đảm bảo. Ông cũng chia sẻ, ở nhiều nước, ban ra đề rất đông, khoảng 30-50 người, mỗi người góp một ít, đề thi rất đa dạng. Nhưng ở Việt Nam, có thể vì lý do bảo mật hay gì đó mà ban ra đề chỉ là một nhóm rất ít.
Trước băn khoăn của một số phụ huynh, rằng liệu các kỳ thi có đang gây sức ép, đang biến các em thành “gà công nghiệp” hay không, và liệu có thể không có các kỳ thi mà vẫn tốt hay không, các khách mời toạ đàm cũng đưa ra một số quan điểm.
TS Trần Nam Dũng cho biết, bản thân ông không ủng hộ việc luyện thi trong một thời gian dài, có chăng chỉ cần 2, 3 buổi trước kỳ thi để giải thích cho các em về cách thức, hình thức đề thi. Bản thân là một nhà giáo dục, ông cũng thường xuyên giải thích cho phụ huynh hiểu có những kỳ thi hoàn toàn giống nhau, không nhất thiết phải tham gia tất cả. “Mục đích của kỳ thi là để khuyến học, chứ không phải là huy chương. Tôi không khuyến khích luyện thi là một khoá học dài”.
PGS Lê Anh Vinh cho rằng các kỳ thi không nên chỉ dành cho đối tượng học sinh giỏi
Trong khi đó, PGS Lê Anh Vinh khẳng định, hiện nay các kỳ thi đều dựa trên tinh thần tự nguyện tham gia, không ai bắt ép các em phải tham gia cả. “Chúng ta nói về thành tích, tưởng rằng chúng ta đang nói về nhà trường nhưng đôi khi sức ép lớn nhất lại là từ phụ huynh. Nếu như cảm thấy việc học tập đang là áp lực thì chúng ta đừng nên tạo áp lực cho trẻ con nữa. Nếu như thấy con mình phải thi 4, 5 kỳ thi mệt mỏi quá, thì chúng ta đừng ép con mình phải làm như vậy”.
“Chúng ta nên đặt nhẹ thành tích xuống thì sẽ thấy mọi việc rất nhẹ nhàng, đặc biệt là về học tập, thi cử. Tôi nghĩ là đầu tiên phải từ gia đình, sau đó sẽ tác động đến nhà trường, chứ không nên cả hai bên đổ cho nhau để cuối cùng trẻ con là người thiệt thòi nhất”.
Nguyễn Thảo
" alt="Thắc mắc của GS Ngô Bảo Châu khi bàn luận ‘thi toán, ích gì?’" />Năm ngoái, theo kết quả phân tích điểm thi tốt nghiệp THPTcủa các thí sinh trên cả nước, Vĩnh Phúc là địa phương dẫn đầu về điểm trung bình tổ hợp khối C00 (Văn, Sử, Địa) với 21,66 điểm. Xếp ngay sau đó là Ninh Bình và Nam Định với mức điểm trung bình khối C00 lần lượt là 21,1 và 20,85.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay diễn ra trong hai ngày 27-28/6 với hơn một triệu thí sinh dự thi. Sau khi biết điểm, thí sinh có 10 ngày để nộp đơn phúc khảo bài thi nếu muốn, muộn nhất vào 26/7. Kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT sẽ được công bố vào ngày 21/7.
Từ ngày 18/7 đến 17 giờ ngày 30/7, thí sinh bắt đầu đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển đại học không giới hạn số lần. Từ ngày 22/7 đến 17 giờ ngày 31/7, đối tượng thí sinh diện xét tuyển thẳng xác nhận nhập học trên hệ thống (nếu có).
Từ ngày 31/7 đến 17 giờ ngày 6/8, thí sinh nộp lệ phí xét tuyển theo số lượng nguyện vọng xét tuyển bằng hình thức trực tuyến, theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Trước 17 giờ ngày 19/8, các cơ sở đào tạo thông báo thí sinh trúng tuyển đợt 1 và trước 17 giờ ngày 27/8, thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến đợt 1 trên hệ thống.
Năm 2023, tỷ lệ tốt nghiệp THPT toàn quốc đạt 98,88%.
19 thí sinh cùng là thủ khoa khối C năm 2024, Bắc Ninh chiếm đến 13 em
Phân tích điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024, điều đặc biệt là có đến 19 thí sinh cùng là thủ khoa khối C khi (cùng tổng điểm), trong đó, 13 thí sinh đến từ Bắc Ninh." alt="Top 15 tỉnh có điểm thi tốt nghiệp THPT khối C00 cao nhất năm 2024" />- Trong suốt nhiều chục năm qua, chúng ta đang dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt. Và đây chính là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.
TS Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN. Ảnh: Lê Văn Tại hội thảo nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh trong lớp học cho giáo viên tổ chức mới đây, TS Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN cho biết, trong môi trường sử dụng ngoại ngữ còn nhiều hạn chế như hiện nay thì việc tiếp xúc của học sinh với giáo viên (GV) trong lớp học là cơ hội rất tốt cho học sinh sử dụng ngoại ngữ.
Do đó, nếu như năng lực sử dụng ngoại ngữ của GV đảm bảo thì sẽ là kênh rất tốt để tạo cơ hội cho người học sử dụng và tiếp cận ngôn ngữ mà mình đang học. Từ đó, ông Minh cho rằng, để bồi dưỡng năng lực cho GV thì việc đầu tiên và cần phải nhấn mạnh chính là bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ trong lớp học.
Ông Châu Văn Thùy, Sở GD-ĐT Quảng Nam cho rằng, kết quả khảo sát giáo viên tiếng Anh thuộc địa bàn tỉnh cho thấy, kỹ năng nghe và nói tiếng Anh của giáo viên yếu hơn các kỹ năng khác. Đây là lý do giáo viên tiếng Anh không sử dụng nhiều tiếng Anh trong lớp học. Từ đó, học sinh cũng không có nhiều cơ hội để nghe tiếng Anh.
Ông Thùy cũng cho rằng, việc bồi dưỡng tất cả các giáo viên đạt chuẩn và giữ được chuẩn là quá trình thường xuyên, lâu dài và tốn kém. Do đó, trước mắt cần tập trung vào bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ sử dụng trong lớp học, tập trung vào các dạng tiếng Anh giao tiếp phổ biến và hiệu quả trong các giờ học.
Trong khi đó, PGS Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cũng cho rằng, trong suốt nhiều chục năm qua, chúng ta đang dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt, và đây chính là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.
Xuất phát từ thực trang trên, ông Đỗ Tuấn Minh cho rằng, trong việc bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh hiện nay có 4 từ khóa cần phải quan tâm: Thường xuyên, Hệ thống, Sát thực và Hiệu quả.
Ông Minh cho biết, hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiện nay cần phải tiến hành thường xuyênthay vì theo kiểu mùa vụ như hiện nay, nhất là thường tập trung vào mùa hè.
"Quá cực cho GV khi mà người người nhà nhà hỏi nhau đi nghỉ ở đâu thì họ lại là đi tập huấn ở đâu, bao giờ" - ông Minh nêu vấn đề. "Hoạt động bồi dưỡng GV cần phải được thay đổi để làm sao để làm sao nó trở thành hoạt động diễn ra thường xuyên trong cả năm học".
Bên cạnh đó, nội dung bồi dưỡng giáo viên phải được thiết kế theohệ thốngnhất định. Các chương trình phải được sắp xếp thành các module để người GV sau khi được bồi dưỡng module ấy thì tích lũy tất cả kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ có thể áp dụng trong giảng dạy.
"Cần tránh tình trạng cũng người GV ấy nhưng nội dung bồi dưỡng của năm này lại lặp lại cái mà họ được bồi dưỡng đây đó một vài năm trước. Có khi nội dung bồi dưỡng năm sau dễ hơn, đơn giản hơn bồi dưỡng năm trước" - ông Minh nói.
Thứ ba, ông Minh cho rằng, nội dung các khóa bồi dưỡng cần phải thiết kế sát thực tếhơn.
"Bản thân chúng tôi là những người tổ chức bồi dưỡng GV cũng thấy mình đâu đó chưa làm được cái GV cần. Chúng tôi vẫn tổ chức các khóa bồi dưỡng với nội dung do mình nghĩ ra, mình nghĩ GV cần mà không khảo sát thực tế, đánh giá thực thế sau khóa bồi dưỡng".
Muốn sát với thực tế hơn thì phải làm thế nào? Theo ông Minh, hiện nay lý thuyết đã có, quan trọng là có dám hành động hay không?
Thứ tư, ông Minh cho rằng, nếu những điều trên làm tốt thì hiệu quảcông tác bồi dưỡng giáo viên sẽ tốt lên. Tuy nhiên, ông Minh cho rằng, cần phải thay đổi việc đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên trong đó đặc biệt quan tâm tới khâu "hậu bồi dưỡng".
Hiện nay, ít có đơn vị tổ chức các lớp bồi dưỡng cso cơ hội theo dõi giáo viên của mình khi họ quay trở về địa phương giảng. Hầu hết chỉ dừng lại ở các phiếu đánh giá mà phần lớn điền cho đủ thủ tục hoặc đánh giá theo hướng tích cực dù trong lòng không thấy thoải mái lắm.
Ông Minh cũng cho rằng, các hoạt động thanh tra, dự giờ hiện nay cần phải theo hướng đánh giá, khuyế khích các yếu tố tích cực để các giáo viên sau khi bồi dưỡng có thể thể hiện hay áp dụng những gì mình được học.
Bên cạnh đó, ông Minh cũng đề xuất, cần phải thành lập các đơn vị chuyên trách bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh để hoạt động này hiệu quả hơn. "Hầu hết các đơn vị đều cử các giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng ên họ chỉ coi đó là công việc thứ 2 bên cạnh công việc giảng dạy ở đại học".
Để có được một trung tâm như vậy, theo ông Minh cần có đủ các yếu tố từ đội ngũ cán bộ cơ hữu, cơ sở vật chất, nội dung và phương thức tổ chức.
Điều quan trọng nhất, theo ôn Minh là giữa các đơn vị tham gia bồi dưỡng cho GV tiếng Anh cần có sự thống nhất với nhau để tạo ra mặt bằng chung trong công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho các GV.
Lê Văn
" alt="Mấy chục năm qua chúng ta dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt" />ĐH Cambridge đồng hạng 3 với ĐH Stanford (California)
Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) một lần nữa được nêu tên là trường đại học tốt nhất thế giới. Đứng sau đó là ĐH Harvard – từ vị trí số 4 vào năm ngoái lên vị trí số 2.
Vương quốc Anh có 4 trường đại học trong tốp 10. Tuy nhiên, một trong những thất bại lớn nhất của Anh là Trường London’s Imperial College năm ngoái đứng đồng hạng 2 với Cambridge thì năm nay rớt xuống vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng. Nguyên nhân là do có sự thay đổi trong phương pháp luận để đánh giá các trường đại học.
ĐH Oxford và ĐH College London (UCL) – năm ngoái cùng xếp thứ 5 – thì năm nay Oxford trượt xuống số 6 và UCL tụt xuống số 7.
ĐH Stanford (California) đồng hạng 3 với Cambridge trong khi năm ngoái đứng vị trí số 7. Viện Công nghệ California (Caltech) năm nay xếp số 5, ETH Zurich (Viện Công nghệ liên bang Thụy Sỹ) đứng thứ 9 và ĐH Chicago giành vị trí số 10.
Sự đột phá mạnh nhất là Trường Kinh tế và Khoa học chính trị London (LSE) – leo từ vị trí số 71 lên 35 – cũng là nhờ sư thay đổi trong cách đánh giá của QS.
Trước đây, các bảng xếp hạng của QS thường ưu ái các trường đại học mạnh về nghiên cứu – mà phần lớn là các trường khoa học y tế, nhưng tổ chức này đã thay đổi cách thức để các trường xuất sắc về đào tạo nghệ thuật và nhân văn cũng được công nhận.
Kết quả là Imperial – một cơ sở đào tạo chuyên về nghiên cứu, có số lượng trích dẫn ấn tượng hằng năm – đã rớt xuống vị trí số 8 mặc dù các yếu tố khác rất xuất sắc.
Lần đầu tiên 2 trường đại học của Singapore nằm trong tốp 15, đó là ĐH Quốc gia Singapore (12) và ĐH Công nghệ Nanyang (13).
Ông Ben Sowter – người phụ trách bộ phận nghiên cứu của QS lý giải thêm về việc LSE tăng hạng nhờ thay đổi cách đánh giá: “Việc LSE là một trường đại học đẳng cấp thế giới không có gì ngạc nhiên. Sự thực là họ luôn giữ một vị trí ổn định trong tốp 100 trường của QS suốt thập kỷ qua. Tuy nhiên, trong bất kỳ hệ thống xếp hạng nào lấy trọng tâm là y tế và khoa học thì những điểm mạnh của LSE sẽ không bao giờ được tỏa sáng”.
Ông John O’Leary – một thành viên trong ban cố vấn toàn cầu của QS nói thêm: “Anh vẫn là điểm đến giáo dục thu hút sinh viên quốc tế thứ 2 thế giới sau Mỹ - sở hữu 4 trường trong số 10 trường tốp đầu bảng xếp hạng”.
Mỹ có 49 trường trong tốp 100, tiếp sau đó là Anh với 30 trường, Hà Lan 12 trường, Đức 11 trường, Canada, Australia và Nhật Bản 8 trường, Trung Quốc 7 trường.
London là thành phố duy nhất trên thế giới của 4 trường đại học nằm trong tốp 50. Boston và New York sở hữu 3, trong khi Paris, Sydney, Hồng Kông và Bắc Kinh có 2 trường.
- Nguyễn Thảo (Theo Guardian)
- ·Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- ·GS Châu phản biện Bộ trưởng Nhạ về bỏ biên chế giáo dục
- ·PTIT có phòng thực hành mới phục vụ đào tạo nhân lực thiết kế game
- ·BV Phương Châu khai trương trung tâm phục hồi chức năng, hình thể cho sản phụ
- ·Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- ·Nữ hiệu trưởng ở Phú Thọ bị tố rủ các giáo viên đánh bài trong trường
- ·Nhà tuyển dụng chê sinh viên không chung thủy, thiếu chân thành
- ·Từ trường lên đại học: Cần giai đoạn ủ men để ra loại rượu mới
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- ·Điểm chuẩn ngành Y 2022 thấp có phải do học phí là rào cản
Họp lớp cấp 3 sau 15 năm ra trường ( tác giả ngồi giữa, mắt bị băng). Và bất kì ai cũng có thể nhìn tôi bằng ánh mắt thương cảm, ái ngại. Tôi sẽ phải giả bộ như không quan tâm đến việc đó cũng như không được để cảm xúc buồn tủi chi phối. Tất cả những lý do ấy khiến ý nghĩ ở nhà chiếm phần lớn suy nghĩ của tôi.
Nhưng đồng thời lại có một tiếng nói khác vang lên trong tôi, bám riết suy nghĩ của tôi không chịu rời. Đó là phải đi, phải đi, hãy dũng cảm lên, chẳng mấy khi có cơ hội để thử thách mình, tôi không thể cứ lẩn tránh mọi người mãi như thế. Cuối cùng tôi tặc lưỡi quyết định sẽ đi một lần xem sao.
Hóa ra buổi họp lớp hôm ấy diễn ra nhẹ nhàng, đơn giản hơn tôi nghĩ rất nhiều. Bạn bè thấy tôi đến dự lúc đầu ngạc nhiên, bất ngờ sau đó mọi người tíu tít viết giấy hỏi thăm tôi, cô giáo chủ nhiệm chụp ảnh riêng với tôi.
Không khí vui vẻ, tự nhiên, không ai nhìn tôi bằng ánh mắt khác. Tôi tuy có hơi gượng gạo song cũng thấy dễ hòa nhập với mọi người. Sau bữa tiệc ở nhà hàng chúng tôi về thăm trường cũ, tôi được nhìn ngắm lại ngôi trường cách đây 15 năm mình đã có bao kỉ niệm, bồi hồi nhớ lại quãng thời gian trong sáng, mơ mộng, hồn nhiên, khác hẳn với tôi ngày hôm nay.
Họp hội khóa cấp 3 sau 20 năm ra trường ( tác giả đứng cạnh bạn mặc áo phông trắng).
Nếu không đi họp lớp tôi không được sống lại cảm giác tươi đẹp đó. Điều đáng nói hơn là sau buổi họp lớp tôi kết nối lại với nhiều bạn bè cũ, từ đó có thêm niềm vui trong cuộc sống. Đặc biệt tôi được gặp lại một người quan trọng, tác động sâu sắc đến cuộc đời tôi sau này.
Bạn ấy từ chỗ nhìn thấy sở thích đơn thuần của tôi, đã sát cánh, động viên, thúc giục tôi cố gắng từng bước một, để giờ đây nó biến thành sở trường, niềm đam mê máu thịt của tôi và tôi đã gặt hái được những thành công nhất định.
Cũng sau buổi họp lớp đó, tôi tự tin mạnh dạn đến các buổi họp lớp cấp 2, họp phòng kí túc xá, họp niên khóa, họp kỉ niệm 50 năm thành lập trường nơi tôi từng công tác trước khi bị bệnh. Ở đâu tôi cũng nhận được sự quan tâm chu đáo, niềm nở, thân tình.
Và ở đâu tôi cũng gặp được những con người hết lòng giúp đỡ tôi sau này. Đặc biệt mãi sau tôi mới biết, khi thấy tôi xuất hiện ở các buổi họp lớp, bạn bè như được truyền cảm hứng để vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống. Điều đó khiến tôi hạnh phúc vô cùng.
Nhìn lại tất cả những buổi họp lớp mà tôi đã tham gia thì thấy đều là những kỉ niệm đẹp của tôi, dịp hiếm hoi để tôi được ra khỏi nhà, sống trong vòng tay bè bạn. Hiện, sức khỏe của tôi khó lòng cho phép tôi trải qua những dịp như thế nữa nên tôi trân quý và biết ơn vô cùng những buổi họp lớp.
Đó phải đâu chỉ là nơi vui vẻ chốc lát, phải đâu chỉ là nơi thể hiện hình thức hào nhoáng bên ngoài để suy bì tị nạnh như mọi người vẫn thường quan niệm. Với tôi, họp lớp là nơi ta trở về thời thanh xuân tươi đẹp, là nơi tình bạn, tình thầy trò được minh chứng dù bao năm tháng đã trôi qua.
Dư Phương Liên
Cô giáo mầm non bị cảnh sát bắt, phía sau là chuyện giật mình
Ngồi ở đồn cảnh sát, nghe sự thật về người vợ đã chung sống 27 năm, Quốc Phong (Trung Quốc) bỗng thấy rùng mình." alt="Cô giáo ốm nặng đi họp lớp, xúc động gặp lại bạn bè" />Trên trang cá nhân, Hồ Ngọc Hà chia sẻ những video kiên trì tập gym, duy trì vóc dáng, sức khỏe. Cô viết: "Đây là cách giúp Hà luôn giữ thể lực ở trạng thái tốt nhất".
Xem video nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ với nữ ca sĩ. Cô không chỉ thực hiện những động tác bình thường mà dùng 2 quả tạ khá nặng để luyện tập.
Nữ ca sĩ 'Cô đơn trên Sofa' chăm chỉ tập gym. "Hâm mộ chị từ vóc dáng tới phong cách mặc. Chắc có lẽ đây là bí quyết 3 con mà dáng 'đỉnh' như các cô gái đôi mươi", một fan bày tỏ.
Nhiều người còn không tin nữ ca sĩ Hồ Ngọc Hà lại khỏe như vậy đến khi cô đăng video tập thể dục thể thao trên trang cá nhân.
Không chỉ tập gym, Hồ Ngọc Hà còn nổi tiếng vì tập yoga trong nhiều năm qua. Tình yêu với bộ môn này của cô còn ảnh hưởng tới mẹ đẻ và những người xung quanh. Nếu gym giúp Hồ Ngọc Hà đốt mỡ, khỏe mạnh thì yoga làm cho cô luôn dẻo dai, trẻ trung.
Bí quyết của Hồ Ngọc Hà nằm ở sự kiên trì tập luyện đều đặn mỗi ngày. Nhờ chăm chỉ vận động cùng ăn uống khoa học, nữ ca sĩ luôn giữ được sắc vóc trẻ trung, cơ thể săn chắc.
Trên trang cá nhân, cô không ngại chia sẻ nhiều hình ảnh khoe dáng thon gọn sau sinh. Người đẹp ưa chuộng những mẫu đầm ôm sát, cut-out khoe eo thon, chân dài. "Nữ hoàng giải trí" Việt không ngại thử sức với nhiều phong cách thời trang sexy khoe 3 vòng. Vóc dáng mẹ 3 con Hồ Ngọc Hà khiến nhiều người xuýt xoa. Nam nhạc sĩ khóc suốt quá trình nghe Hồ Ngọc Hà hátCa sĩ Hồ Ngọc Hà tái hợp nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận với ca khúc "Kỳ quan thứ 8"." alt="Lý do Hồ Ngọc Hà có vóc dáng 'đỉnh' dù là mẹ 3 con" />
- Bản thân mang nhiều loại bệnh, hình hài không được trọn vẹn như bao bạn đồng trang lứa khác, nhưng Thương vẫn quyết tâm học hành với mơ ước trở thành một nữ kế toán.Con trai làm giảng viên, mẹ mới bắt đầu thi đại học" alt="Nữ sinh nhiễm chất độc da cam được đặc cách nhưng vẫn quyết “vượt vũ môn”" />
Người tình dọa gửi 'clip nóng' cho chồng, tôi đành đi trước một bước
Tôi lấy chồng đã 7 năm, có một con trai 6 tuổi. Chồng tôi là người hiền lành, chiều vợ. Nhưng chính vì anh hiền quá nên khiến tôi có đôi lúc không sợ chồng." alt="Đến nhà nhân tình của chồng, cô ta đưa một thứ khiến tôi vội bỏ về" />
- ·Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- ·Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên đại học, việc cấp bằng ra sao?
- ·Nhân viên sân bay mất mạng sau khi tóc vướng vào băng tải
- ·Danh sách trúng tuyển Trường Đại học Y Hà Nội 2022
- ·Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- ·Hà Nội chi 1.000 tỷ đồng Quỹ BHYT cho phí điều trị đái tháo đường
- ·Nguy cơ co thắt bao xơ sau nâng ngực
- ·Đà Nẵng ra khung năng lực số cho người dân thành phố
- ·Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- ·Mạo danh các thương hiệu lớn tạo khuyến mại giả để lừa người dùng Việt