Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 15/4: Lịch sử gọi tên

Thời sự 2025-04-20 12:51:02 77
ậnđịnhsoikèoUCardiffCityvsUBarnsleyhngàyLịchsửgọitêbảng xếp hạng ý   Hồng Quân - 14/04/2025 20:01  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/news/1e495534.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chengdu Rongcheng vs Yunnan Yukun, 18h35 ngày 16/4: Bắt nạt tân binh

{keywords}

Bé Suri chụp cùng mẹ khi mới xuất viện được vài ngày.

Đến ngày thứ 12 nằm viện, tình trạng của bé Su xấu đi rất nhiều. Bé đã phải hỗ trợ thở bằng oxy. Các xét nghiệm cho thấy men gan của bé đã cao hơn gấp nhiều lần bình thường, kèm theo những triệu chứng như trướng bụng, loạn khuẩn.

Chị Thuỳ nhớ lại, ngày thứ 15 kể từ khi con nhập viện là lần đầu tiên chị đau đớn chứng kiến con rơi vào tình trạng thập tử nhất sinh. 9h đêm đang nằm xoa bóp cho con người mẹ hoảng hốt khi thấy máy thở của con kêu loạn nhịp, trên máy báo nhịp tim 200, chồng chị Thuỳ cuống cuồng sang gọi bác sĩ. 1 bác sĩ và 3 điều dưỡng quây quanh giường của bé Suri, nào thì tiêm, truyền, hút dịch....

Và rồi chị được bác sĩ thông báo rằng bệnh của con đã rất nguy kịch và phải chuyển sang khoa hồi sức cấp cứu ngay. Phổi tổn thương rất nặng, những loại kháng sinh tốt nhất bé đã được dùng rồi nhưng cơ thể bé không đáp ứng với thuốc, bé lại nhiễm thêm virut Adeno... và có thể sắp tới bé sẽ rơi vào tình trạng suy tim, suy thận, suy gan và một số chức năng khác nữa. Bác sĩ bảo gia đình cũng phải chuẩn bị trước tâm lý cho trường hợp xấu nhất có thể xẩy ra.

‘Nửa đêm cùng bác sĩ đẩy con nằm trên giường sang khoa Hồi sức tích cực mà chân em không bước nổi, phải bám vào cuối giường con để lê đi. Nghe bác sĩ thông báo về tình trạng của con, tai em ù đi, không khóc nổi, em không biết gì nữa, còn không đứng nổi để ra khỏi phòng bác sĩ, chồng em đã phải dìu vợ ra ngoài. Không chỉ em mà tất cả những ông bố, bà mẹ có con mắc sởi trong thời điểm cuối tháng 2- đầu tháng 3 khi mà truyền thông chưa đưa tin nhiều về dịch sởi đều nghĩ rằng bệnh sởi rất bình thường, con chỉ cần nằm viện vài ngày là khỏi. Vậy mà giờ ranh giới giữa sự còn và mất chỉ trong gang tấc mà thôi", chị Thuỳ bồi hồi nhớ lại giây phút đó.

Cuộc sống với con là một phép nhiệm màu

Những ngày sau đó với chị Thuỳ và cả những người thân trong gia đình thật sự rất dài và đầy nước mắt. Do tình trạng bệnh quá nguy kịch, bé Suri phải nằm trong phòng điều trị cách ly. Mỗi ngày, người nhà được vào thăm cháu 3 lần, mỗi lần 30 phút nhưng cũng chỉ là đứng ngoài cửa phòng nhìn con qua tấm kính.

Nhớ lại hình ảnh của con những ngày nằm trong phòng cách ly chị Thuỳ nghẹn ngào không ngăn nổi nước mắt: “Trước đó, do bệnh quá nặng, ven của bé Suri rất khó lấy và dễ vỡ, có lúc bác sĩ phải lấy 5-7 lần, thậm chí 10 lần mới lấy nổi ven. Thấu hiểu cảnh gia đình xót con, bác sĩ còn phải bế con sang phòng khác lấy ven. Khắp chân và tay không còn chỗ lấy ven, bác sĩ đã phải cạo trọc đầu của con để có thể lấy ven trên đầu. Nhìn con nằm thoi thóp thở giữa một đống máy móc, dây rợ chằng chịt, ngủ mê man do phải dùng thuốc an thần tim em quặt thắt lại, muốn được vào nắm tay con một chút, ôm con vào lòng cũng không được ”.

{keywords}

Bé Suri đã bình phục hoàn toàn sau 30 ngày nguy kịch tại tâm sởi.

Không dám rời phòng con nằm nửa bước, ngay cả những lúc hết giờ thăm chị Thuỳ cũng đứng ngoài hành lang của khoa Hồi sức tích cực, hướng về nơi con nằm miệng luôn niệm A mô a di đà cầu phật.

“Em không dám đi đâu xa, về nhà cũng không dám dù nhà chỉ cách BV vài cây số, cả ngày túc trực ở phòng bệnh, những lúc mệt quá, lả đi thì người nhà lại dìu về phòng trọ ngay cạnh sát cổng bệnh viện nghỉ một chút. Em muốn quanh quẩn cả ngày ở phòng bệnh, mong rằng sẽ truyền được hơi ấm người mẹ để con có thể cảm nhận được chiến đấu tiếp với bệnh tật, ở lại bên bố mẹ. Đứng ngoài hành lang, chẳng nhìn thấy con, chỉ có một khe cửa bé tí như ngón tay nhưng ngày nào em cũng đứng đó hướng về phía con, trò chuyện cùng con, mở những clip quay cảnh con vui đùa trước đó trong điện thoại. Ngày nào đứng ngoài áp tai vào thành cửa nghe tiếng máy thở của con chạy tít tít êm êm còn an tâm, những lúc nó kêu ầm lên, em cũng như các bà mẹ khác chân tay như muốn khuỵu xuống, vì biết lúc đó con có vấn đề”.

Đến lúc người mẹ tưởng chừng như điên dại, không còn chút hi vọng nào nữa thì phép màu nhiệm đã đến. Sau 6 ngày nằm tại khoa Hồi sức tích cực, 20 ngày nằm viện, bác sĩ thông báo tin mừng cho gia đình tình trạng của bé chưa tốt lên nhưng đã không xấu đi. Ngày hôm sau bé cai được thở máy, chuyển khỏi phòng cách ly, người nhà có thể vào thăm trực tiếp. Giây phút được nắm lấy tay con hạnh phúc như lúc sinh ra con. Sợ con mất hơi ấm người mẹ quá lâu ngày, từ lúc đó chị Thuỳ luôn bế, vuốt ve trò chuyện cùng con. Bé tuy đang mơ màng vì chưa hết hẳn thuốc an thần nhưng ngay lập tức nghe tiếng mẹ gọi em đã oà khóc nức nở.

“Từ lúc đó, con luôn bám chặt lấy em, dường như con sợ sẽ bị rời xa mẹ mãi mãi. Con được cai máy thở nhưng vẫn đang phải thở oxy qua miệng không thể bú mẹ được nhưng cứ rúc vào ngực mẹ để tìm sữa, thương con lắm chị ơi!”, chị Thuỳ nhớ lại.

May mắn hơn, bé phục hồi rất nhanh, chỉ sau 1 tuần cai máy tình trạng sức khoẻ của bé được cải thiện rõ rệt. Dù phổi còn tổn thương nhưng bác sĩ khuyên gia đình nên đưa bé về nhà theo dõi chặt chẽ và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, bởi lúc này tình hình ở viện đã quá tải bệnh nhân sởi nặng, bác sĩ sợ nếu nằm viện bé có thể bị bội nhiễm thêm.

Do phải dùng nhiều loại thuốc trong một thời gian dài, sức khoẻ của bé yếu đi nhiều, trước lúc nhập viện em đã đi chập chững, ra viện do yếu em không đi nổi. Mới về nhà em cũng chỉ thích hoặc được mẹ bế nhưng sau 1-2 ngày bé Suri bắt đầu cười và biết đòi mẹ những món đồ chơi mình yêu thích. Gần 20 ngày sau, bé bắt đầu ăn uống lại bình thường, sức khoẻ hồi phục hoàn toàn.

Chị Thuỳ vui mừng chia sẻ: “Hạnh phúc lớn nhất của em là con đã trở lại khoẻ mạnh. 30 ngày trong viện tại tâm sởi vừa qua em sẽ không bao giờ quên. Nó như một phép nhiệm màu. Buồn cười nhất là khi về nhà em mới phát hiện ra con đã mọc thêm 6 chiếc răng trong những ngày ở viện. Mong rằng dịch sởi sớm qua đi để tìm lại sự yên bình cho con trẻ”.

(Theo Khampha.vn)">

30 ngày giành giật sự sống cho con tại tâm sởi

Nhận định, soi kèo Posusje vs Velez Mostar, 23h45 ngày 17/4: Khó cho chủ nhà

Apple lần đầu tiên mang tính năng thư mục lên iOS 4 và bạn có thể sắp xếp 12 ứng dụng vào một thư mục, và thậm chí, con số này còn có thể lên đến 16 trên iPhone 5. Nhưng điều tuyệt vời nhất là tất cả 16 ứng dụng sẽ xuất hiện trên màn hình cùng một lúc.

Tuy nhiên, khi iOS 7 được giới thiệu, nó đã được thiết kế lại giao diện người dùng và vẫn đi kèm với tính năng thư mục. Thế nhưng, nó lại chỉ hiện 9 ứng dụng cho mỗi một trang và bạn sẽ phải vuốt sang một trang khác để thấy được thêm các ứng dụng còn lại.

Thực tế, điều này có ý đồ đối với iPhone 4 và thậm chí là iPhone 5 bởi vì chúng có màn hình khá nhỏ so với những phiên bản hiện tại. Trên các mẫu có kích thước nhỏ, khi mở một thư mục sẽ chỉ có 9 ứng dụng trong một trang là hợp lý. Thế nhưng, với những chiếc iPhone có kích thước màn hình lớn hơn, ví dụ như 6,5 inch của iPhone XS Max, việc vẫn duy trì kích thước thư mục như vậy là rất lãng phí không gian màn hình.

Tiếc là, trên những chiếc iPhone có kích thước lớn này (thậm chí là đối với màn hình 5,8 inch thông thường của iPhone XS), những thư mục này có vẻ trông khá tệ. Chỉ cần nhìn vào bức ảnh chụp màn hình này khi mở thư mục này, bạn sẽ thấy có quá nhiều không gian màn hình không sử dụng, trong khi đó vẫn có thể tận dụng tốt hơn để hiển thị thêm nhiều thông tin. Và một câu hỏi nữa: Tại sao tiêu đề thư mục lại bị đặt khá xa so với phần ruột của thư mục?

Dĩ nhiên, điều này có thể là do sự lựa chọn thiết kế có chủ ý của Apple, giúp bạn không phải rướn ngón tay lên trên màn hình để chọn ứng dụng bên trong thư mục. Thế nhưng, chúng ta lại phải làm điều đó nếu chọn một ứng dụng nằm ở trên cùng tại màn hình Home.

Thử xem bức ảnh này, How To Geek đã thử chỉnh sửa lại bằng Photoshop để xem một thư mục có thể hoạt động tốt hơn như thế nào và trông nó sẽ đẹp hơn ra sao trên những chiếc iPhone mới có kích thước màn hình lớn.

Như bạn có thể thấy, việc thêm hai hàng ứng dụng khác giúp tăng số lượng từ 9 lên đến 15, và nó hoàn toàn hợp lý hơn cho khoảng không gian màn hình dư thừa trước đó. Bạn vẫn có thể vuốt qua, nhưng có nhiều ứng dụng hơn trên màn hình cùng một lúc sẽ giảm đi số lần vuốt mà bạn phải làm.

Bên cạnh đó, Apple cũng có thể dễ dàng thực hiệu một điều tương tự trên iPad. Dù thư mục trên iPad có thể hiển thị 16 ứng dụng, thế nhưng, vẫn có nhiều không gian xung quanh thư mục chưa được tận dụng.

Apple có thể dễ dàng mở rộng kích thước của một thư mục để phủ toàn bộ màn hình của iPad. Nhưng tại sao họ lại không làm vậy?

So với với Android, điều này phụ thuộc vào mỗi thiết bị cụ thể và launcher nào người dùng đang sử dụng. Nhưng ta lấy một ví dụ, launcher mặc định trên Pixel 3 có thể hiển thị 15 ứng dụng trong cùng một trang thư mục. Nếu bạn cài các launcher bên thứ ba, như Nova Launcher, bạn có thể có đến 20 ứng dụng được hiển thị trong một thư mục ngay cùng lúc.

Hi vọng, trong tương lai, Apple sẽ cải thiện điều này.

Theo GenK

">

Vì sao một thư mục ứng dụng trên iPhone chỉ giới hạn trong 9 ô chứa?

Dự án do FrieslandCampina VN phối hợp với Sởgiáo dục các tỉnh, thành phố thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn ở trường,bổ sung sữa trong bữa ăn xế, hình thành thói quen uống sữa và hoạt động thể chấtmỗi ngày cho học sinh.

FrieslandCampina VN vừa phối hợp với Sở giáo dụcBình Dương tập huấn cho các thầy cô trong ban giám hiệu các trường tiểu học trênđịa bàn tỉnh về chương trình Sữa học đường. Sau tỉnh Bình Dương, chương trìnhcũng sẽ được công ty phối hợp với Sở giáo dục của các tỉnh, thành phố như AnGiang, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM và Hà Nội thực hiện trong thời gian tới.
 
Chương trình sữa học đường trong năm đầu tiên được thực hiện tại 6 tỉnh thànhnhư trên và được FrieslandCampina VN chia làm 3 giai đoạn: tập huấn cho khoảng3.000 thầy cô trong ban giám hiệu của 1.200 trường tiểu học bán trú; tổ chức cáccuộc thi về kiến thức dinh dưỡng sữa học đường cho khoảng 1 triệu phụ huynh vàhọc sinh; tổ chức các ngày hội về sữa học đường nhằm cung cấp hơn 1 triệu suấtsữa miễn phí cho các học sinh của 1.200 trường. Dự kiến chương trình sữa họcđường sẽ được công ty triển khai rộng rãi trên cả nước trong những năm học tiếptheo.

{keywords}

Đây là một trong những chương trình của FrieslandCampina VN hưởng ứng Đề án 641của chính phủ trong việc phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn2011-2030. Dựa trên kết quả khảo sát Khảo sát Tình trạng Dinh dưỡng Khu vực ĐôngNam Á (SEANUTS) mà FrieslandCampina phối hợp với Viện Dinh dưỡng Quốc gia (thuộcBộ Y Tế) và Hội Dinh dưỡng Việt Nam đã thực hiện cho thấy 90% trẻ em ở độ tuổihọc đường không ăn đủ chất, 21% suy dinh dưỡng nhẹ cân và thấp còi, 77 - 86%thiếu vitamin A, C và sắt, 53% thiếu vitamin D và ít vận động ngoài trời. Kếtquả trên cho thấy việc nuôi dưỡng trẻ trong độ tuổi học đường còn nhiều bất cậptừ gia đình đến nhà trường.

Tại buổi tập huấn, các chuyên viên của Sở giáodục cũng cho thấy những lỗ hổng trong dinh dưỡng cho trẻ ở trường như chưa cóchương trình đào tạo bài bản về kiến thức dinh dưỡng cho giáo viên dinh dưỡngnên hầu hết thực đơn được làm theo kinh nghiệm, thiếu chương trình giáo dục dinhdưỡng  và chương trình vận động thể lực cho trẻ, chưa chú trọng đến việc bổsung sữa cho trẻ …
 
Về phía gia đình, theo kết quả khảo sát năm 2013 do Viện nghiên cứu Y - Xã hộihọc tiến hành cho thấy: Kiến thức và hành vi chăm sóc dinh dưỡng của bà mẹ vẫncòn nhiều bất cập kể cả vùng đô thị, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức và quan tâm đọcthành phần dinh dưỡng trên nhãn mác chỉ chiếm 0,5-3% và không có thói quen chotrẻ vận động thể lực ngoài trời. Nhận thấy được những thiếu sót đó, chương trìnhsữa học đường do FrieslandCampina VN đề xuất không chỉ áp dụng tại nhà trường màcòn dành cho cả cha mẹ của học sinh bởi giai đoạn tuổi học đường là thời điểmtrẻ tăng nhanh về thể lực, trí não, phát triển giới tính và hình thành nhân cách.
 
ThS.BS Lê Nguyễn Bảo Khanh, Viện dinh dưỡng quốc gia tham gia buổi tập huấn chobiết: “Việc cải thiện dinh dưỡng của trẻ em lứa tuổi mầm non và tiểu học thôngqua các chương trình cho trẻ uống sữa đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Sự thamgia của cộng đồng, đặc biệt là các công ty sữa đóng vai trò quan trọng trongviệc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi mầm non và tiểu học thôngqua chương trình hỗ trợ trẻ uống sữa hàng ngày.”

Tú Uyên

">

Nâng cao thể trạng trẻ qua dự án Sữa học đường

{keywords}

Bài báo năm 1962.

Trong thời gian gần đây, có nhiều vụ việc xảy ra trong ngành Y khiến cho người dân hoang mang và phần nào bị mất lòng tin vào đội ngũ thầy thuốc của chúng ta.

Là người hay hoài cổ, luôn ước ao “bao giờ cho đến... ngày xưa” , tôi rất muốn kể lại câu chuyện xảy ra cách đây đã tròn 52 năm, gắn với hình ảnh người Thầy thuốc đã trở thành ân nhân của gia đình tôi. Câu chuyện này được mẹ tôi kể mỗi khi lần giở lại những kỷ vật của gia đình, là những bài báo và những bức ảnh đã nhuốm màu thời gian.

Ngày ấy, khi tôi tròn 3 tuổi, mẹ tôi sinh thêm một em bé gái. Em trông khỏe mạnh, bụ bẫm khi mới chào đời. Nhưng được 13 ngày tuổi, bụng em tự nhiên to ra rất nhanh.

Nhà tôi khi ấy ở thị xã Phúc Yên. Bố mẹ tôi còn rất trẻ, bố 24 còn mẹ mới 22 tuổi. Hai người dắt díu nhau bồng con ra Hà Nội tìm vào Viện Radium Đông Dương, chính là Viện K bây giờ. Sau khi thăm khám, bác sĩ nói em tôi bị một khối u ở thận, không thể chữa khỏi. Bố mẹ tôi đành mang em về.

Những ngày sau đó, bố mẹ tôi đau đớn nhìn bụng em tôi to lên từng ngày, căng bóng đến nỗi nhìn rõ cả những mạch máu dưới da. Không đành lòng nhìn con chờ chết, bố mẹ tôi quyết định một lần nữa đem con ra Hà Nội. Trước khi đi, mẹ đưa em cho ông nội, vừa khóc vừa nói: “Ông bế cháu thêm lần nữa đi, con đem cháu đi lần này không chắc có đem về được đâu!”.

Lần này bố mẹ tôi đem em đến Bệnh viện Phủ Doãn, chính là Bệnh viện Việt Đức bây giờ. Qua phòng khám, các bác sĩ cũng bảo không qua khỏi. Bố mẹ tôi đành khóc và mang em về. May mắn làm sao, sắp ra đến cổng lại gặp được bác Giám đốc bệnh viện, chính là Giáo Sư Tôn Thất Tùng. Ông bảo mẹ tôi quay lại và hãy để ông mổ cho em, nếu không qua khỏi thì coi như bà đã cống hiến một đứa con cho khoa học. Bố mẹ tôi đồng ý và ký vào giấy cam đoan.

Điều bất ngờ là khi mổ, hóa ra khối u không phải ở thận mà nằm ở gan. Giáo sư Tôn Thất Tùng đã cắt bỏ đi 1/3 lá gan của em. Ca mổ đã thành công! Hôm ấy, em tôi mới tròn 36 ngày tuổi.

Trong thời gian hậu phẫu, Ông yêu cầu mẹ tôi phải bồi dưỡng thật nhiều để lấy sữa cho em bú chứ không chỉ định dùng thuốc bổ gì cho em vì em quá nhỏ bé và yếu ớt. Hàng ngày, Ông bảo vợ nấu cháo, hầm gà mang vào cho mẹ tôi ăn. Mẹ tôi cứ khóc: “Nhà cháu nghèo lắm, các bác cho cháu ăn thế này, cháu không có tiền để trả đâu ạ”. Ông cười bảo cứ ăn đi. Đến hôm ra viện, nghe các y bác sỹ nói ông Viện trưởng ra lệnh không thu bất cứ một khoản tiền nào, lại còn tiếp tục cung cấp đường sữa cho bệnh nhân hàng năm sau khi ra viện, mẹ tôi lại khóc.

Ngày ấy, làm gì có điện thoại như bây giờ, ông nội tôi ở nhà đọc báo Thời Mới, thấy đăng ảnh mẹ tôi và em ngay trên trang nhất, kèm theo bài nói về thành công của ca mổ đặc biệt đối với bệnh nhân nhỏ tuổi nhất thế giới, mới biết là em tôi đã được cứu sống!

{keywords}

Em bé 36 ngày tuổi được mổ gan là Đỗ Thị Loan và mẹ sau 52 năm.

Điều kỳ diệu là suốt từ đó đến giờ, em tôi lớn lên bình thường khỏe mạnh, chả có bệnh tật gì. Hiện nay em đã ngoài 50 tuổi, đang sinh sống cùng chồng và hai con trai tại CHLB Đức.

Những lúc đông đủ cả nhà, ôn lại chuyện cũ, bố mẹ tôi vẫn bảo: Ngày ấy nếu không có Bác sĩ Tôn Thất Tùng thì em tôi chắc chắn không thể có cơ hội làm người!

Còn với tôi, tôi luôn tự hỏi: cuộc sống ngày càng văn minh, khoa học ngày càng tiến bộ, làm sao để có những người thầy thuốc như Tôn Thất Tùng thì ngành y mới thực sự là những người thầy thuốc trị bệnh cứu người.

Đỗ Kim Liên

(Theo Dân Trí)">

Chuyện vợ Bác sĩ Tôn Thất Tùng nấu cháo bồi dưỡng bệnh nhân

友情链接