Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
2. Kiểm tra
Đừng coi thường những đồ vật tưởng như vô dụng nhưng có thể khiến con bạn bị ngạt thở. Hãy sử dụng một phương pháp thử đơn giản như dùng giấy vệ sinh: bất cứ đồ chơi hay đồ vật nào có thể lọt qua ống lõi giấy vệ sinh, hãy đặt xa tầm tay của trẻ.
3. Giữ cho cũi rỗng không
Điều quan trọng nhất là trẻ ngủ ở nơi an toàn, không có nhiều chăn, gối, đồ chơi... đặt trên giường hoặc cũi có thể khiến cho trẻ bị ngạt thở. Vì lý do an toàn, hãy để chỗ ngủ của trẻ luôn trống và chỉ sử dụng một tấm chăn mỏng giữ ấm cho trẻ mà thôi.
4. Tránh trẻ xa những đồ vật lạ
Nếu bạn có khách đến chơi nhà, hãy đảm bảo đồ đạc của khác như túi xách, ví... được treo hoặc cất ở nơi riêng. Trẻ có thể tò mò mở những đồ vật lạ, khi đó những đồ đạc của khách như thuốc, chìa khóa... có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
5. Bảo quản máy móc
Trẻ con không có khả năng tự bảo vệ mình, do đó hãy che chắn các loại thiết bị máy móc, bộ tản nhiệt... trong nhà giúp trẻ không bị bỏng, bị thương.
6. Treo tivi thật cao
Tivi luôn kích thích sự chú ý của trẻ bởi các chương trình vui nhộn, thú vị, khiến trẻ tò mò. Để tránh gây nguy hiểm cho trẻ, hãy treo tivi ở nơi cao, xa tầm với cho trẻ, giúp trẻ luôn an toàn.
Theo VOV
Bảy lỗi sai nghiêm trọng của cha mẹ trong việc dạy con
Chỉ trích con quá nhiều, Không làm gương tốt hoặc ra lệnh cho con mà không có lời giải thích… là những lỗi sai nghiêm trọng trong việc nuôi dạy con cái.
" alt="Lưu ý những đồ vật trong nhà để bảo vệ sự an toàn cho trẻ" />Lưu ý những đồ vật trong nhà để bảo vệ sự an toàn cho trẻTiếp đó, bà Sa-ngiam tiến hành sơ cứu nhanh. Trao đổi với Kênh 3, cụ bà 82 tuổi cho biết đã học được kỹ thuật cứu sống nạn nhân bị điện giật từ các video trên YouTube.
Bà cho biết: "Tôi tình cờ xem được một video, hướng dẫn sơ cứu một người bất tỉnh. Tôi nghĩ rằng nó có thể giúp được Somsak và nó thực sự hữu ích".
Đội cứu hộ địa phương thuộc Tổ chức Sawang Rojhanadham cho biết, họ nhận được tin báo vào khoảng 13h30. Khi đó, ông Somsak vẫn tỉnh táo nhưng rất yếu và đang nằm trên một chiếc ghế dài bằng gỗ ở hiên nhà.
Ông Somsak lập tức được lực lượng cứu hộ đưa đến bệnh viện và đã qua cơn nguy kịch.
Đoạn video ghi lại diễn biến sự việc sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội đã thu hút gần 2 triệu lượt xem, hơn 100 nghìn lượt thích và vô số bình luận.
Đa số người dùng mạng đều bày tỏ sự ngưỡng mộ trước sức khỏe, sự minh mẫn và nhanh trí tuyệt vời của bà Sa-ngiam.
Màn 'đào tẩu' nhanh như chớp của cụ bà U100 ở viện dưỡng lãoTRUNG QUỐC - Nhiều người vô cùng kinh ngạc khi xem được những hình ảnh cụ bà 92 tuổi nhanh nhẹn trèo qua cánh cổng sắt cao 2m15 để trốn khỏi viện dưỡng lão ở thành phố Yên Đài, tỉnh Sơn Đông." alt="Nhanh như chớp, cụ bà 82 tuổi cứu người đàn ông bị điện giật khỏi 'cửa tử'" />Nhanh như chớp, cụ bà 82 tuổi cứu người đàn ông bị điện giật khỏi 'cửa tử'Chad Kempel (bang Idaho, Mỹ) có 7 người con, trong đó có 5 bé là trường hợp sinh 5. Ông bố đông con khiến nhiều người khâm phục với khả năng chạy bộ. Anh lập kỷ lục thế giới với thành tích vừa chạy bộ vừa đẩy chiếc xe chở 5 người con.
Chad Kempel di chuyển quãng đường 1km trong thời gian 5 phút 34 giây. Anh cùng 5 người con lần lượt là Savannah (8 tuổi), Avery (7 tuổi) và 3 bé 5 tuổi Noelle, Grayson và Preston.
Hai người con 5 tuổi khác của Chad cùng mẹ cổ vũ cho bố từ bên ngoài sân vận động.
"Vì chúng tôi có 5 em bé cùng tuổi nên phải tìm chiếc xe đẩy lớn có thể chứa tất cả cùng một lúc. Chúng tôi mua chiếc xe 5 chỗ ngồi, có bánh xe lớn. Mỗi khi chạy bộ, tôi có thể đẩy các con đi cùng", Chad cho biết.
Sau khi thấy bài báo về một bà mẹ lập kỷ lục với chiếc xe đẩy 3 chỗ ngồi, anh nảy ra ý tưởng tạo nên kỳ tích cho bản thân mình, theo GWR.
Chad cho biết những năm tháng tiểu học, sức khỏe của anh không tốt. Anh không thể chạy những quãng đường ngắn. Điều này khiến anh cảm thấy bản thân quá tệ.
Khi học trung học, anh bắt đầu tham gia đội đấu vật ở nhà trường và sau đó đến với môn chạy bộ. Trong nhiều năm qua, anh luôn cố gắng để vượt qua giới hạn của bản thân mình.
Với kỷ lục lần này, anh rất vui mừng khi đạt được cùng các con. Mặc dù, đối với một số người, 1km nghe có vẻ là khoảng cách ngắn nhưng để vừa chạy vừa đẩy chiếc xe chở 5 đứa trẻ thì không phải là điều dễ dàng.
"Con tôi luôn nghe tôi nói rằng bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Tôi muốn các con được tận mắt chứng kiến điều đó. Tôi hy vọng qua những trải nghiệm như thế này, các con sẽ hết lòng tin vào điều đó và tự mình đặt ra những mục tiêu cao cả", Chad chia sẻ.
Chàng trai hít đất bằng 4 ngón tay, xác lập kỷ lục mới trên thế giới
TRUNG QUỐC - Một thanh niên mê võ thuật ở Trung Quốc thể hiện màn biển diễn vừa hít đất bằng 4 ngón tay vừa vỗ tay, càng khó tin hơn khi anh đạt thành tích 22 lần trong 1 phút." alt="Ông bố vừa chạy bộ vừa đẩy 5 con nhỏ lập kỷ lục thế giới" />Ông bố vừa chạy bộ vừa đẩy 5 con nhỏ lập kỷ lục thế giớiNhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Chiêm ngưỡng cánh đồng chum bí ẩn vừa được Unesco công nhận là di sản thế giới
- Cựu quân nhân thăm nghĩa trang, nghẹn ngào trước những kỷ vật của liệt sĩ
- Sang đường bất cẩn, người phụ nữ đi xe máy đâm ngã hai xe khác
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
- YOLO: Bí quyết sống hạnh phúc trong từng khoảnh khắc
- Ca sĩ Thiên Phú dùng toàn bộ tiền thưởng quán quân hỗ trợ đồng bào vùng bão lũ
- Yaris Cross so kè Mitsubishi Xforce
-
Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
Pha lê - 07/04/2025 08:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Những tai nạn hi hữu, đôi khi chết người, vì tài xế đi theo Google Maps
Tai nạn mới đây ở Ấn Độ đã làm dấy lên những câu hỏi về độ an toàn của cơ sở hạ tầng và mức độ tin cậy của các ứng dụng dẫn đường (Ảnh: Screengrab/X).
"Tại sao lại để cầu trong tình trạng chưa hoàn thiện mà không có rào chắn để cảnh báo người lái xe? Đây là sự tắc trách", một người nhà nạn nhân cho biết. Họ yêu cầu phải mở một cuộc điều tra.
Đây không phải lần đầu tiên ở Ấn Độ xảy ra tai nạn chết người do tài xế tin tưởng đi theo chỉ dẫn của Google Maps.
Vào đầu năm 2021, một tài xế chở hai người bạn đi du lịch và gặp cây cầu ngập nước lúc trời tối nhưng vẫn lái xe qua vì tin vào ứng dụng Google Maps. Chiếc ô tô nhanh chóng bị nước nhấn chìm, khiến tài xế thiệt mạng, còn hai người đi cùng may mắn thoát ra được.
Cũng đã xảy ra không ít vụ tai nạn chết người ở các nước khác liên quan tới việc Google Maps chỉ sai đường.
Vào năm 2020, Sergey Ustinov, 18 tuổi, lái xe từ nhà ở thị trấn Yakutsk (Nga) để đi tới thành phố Magadan, cách đó hơn 1.800km.
Sau đó, theo chỉ dẫn của Google Maps, Ustinov đã rời đường cao tốc và đi một con đường tắt băng qua rừng, nhưng sau đó bị lạc, tông xe vào một thân cây nằm chắn ngang đường khiến xe bị hỏng, trong khi nhiệt độ ngoài trời xuống mức -50 độ C và không có sóng điện thoại di động.
Tuyết phủ trắng chiếc xe của Sergey Ustinov tại một trong những khu vực lạnh giá nhất nước Nga (Ảnh: Rti).
Khi được lực lượng chức năng tìm thấy sau nhiều ngày gia đình báo mất tích, Ustinov đã chết cóng trên ghế lái, còn người bạn đi cùng đang ở trong tình trạng nguy kịch.
Điều tra của cảnh sát cho biết ứng dụng chỉ đường đã dẫn xe của Ustinov đi vào một con đường không được sử dụng từ năm 1970 cho đến nay. Nhiệt độ ở khu vực mà hai người bị mắc kẹt có thể xuống mức -57 độ C vào ban đêm.
Đi vào đường cụt, rơi xuống hố, lái xe ra giữa cánh đồng
Vào cuối tháng 5/2022, một gia đình lái xe Toyota Fortuner đi du lịch đến thành phố Alappuzha, bang Kerala đã chạy dọc theo con đường mòn như chỉ dẫn của Google Maps mà không hay biết đây là con đường cụt và phía cuối đường bị cắt ngang bởi một con sông.
Khi nhìn thấy ô tô đi về phía cuối đường, nhiều người dân địa phương đã hô hoán để cảnh báo, nhưng tài xế không nghe thấy. Hậu quả là chiếc Fortuner lao xuống sông. May mắn cả gia đình đã kịp thời thoát ra ngoài trước khi ô tô chìm xuống nước.
Hay như vào tháng 9/2020, trên một diễn đàn, người dùng Iiris Celine tại Na Uy phản ánh rằng do Google chỉ đường sai, trong vòng hai tuần, người dân địa phương đã phải giải cứu ít nhất 8 chiếc ô tô bị mắc kẹt. Thậm chí, một xe đã rơi xuống hố sâu 3m.
Vốn dành riêng cho máy kéo và ngựa, con đường này thậm chí còn bị hỏng nặng hơn khi nhiều ô tô cố gắng đi vào và mắc kẹt tại đây. Celine cho biết cô đã báo cáo lỗi chỉ đường sai này lên Google Maps từ trước đó hai tháng nhưng ứng dụng vẫn chưa thay đổi chỉ dẫn trên bản đồ.
Hồi năm 2019 đã xảy ra một sự cố hi hữu ở Mỹ, khi hơn 100 tài xế rơi vào tình cảnh lạc đường và mắc kẹt trong bùn lầy do đi theo sự chỉ dẫn của Google Maps.
Bùn lầy đã khiến các xe đi lạc không thể di chuyển (Ảnh: AP).
Nguyên nhân ban đầu là các tài xế muốn tránh tình trạng kẹt xe do một vụ tai nạn, nên đã quyết định đi đường tắt theo sự chỉ dẫn của Google Maps. Tuy nhiên, lối tắt lại là con đường đất lầy lội nằm giữa cánh đồng. Do lớp bùn đất dày đặc, nhiều xe bị mắc kẹt nối đuôi nhau.
Google nói gì?
Trước sự việc nghiêm trọng ở Ấn Độ mới đây, một người phát ngôn của Google đã chia buồn với các gia đình nạn nhân.
"Chúng tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới các gia đình. Chúng tôi sẽ hợp tác chặt chẽ với cơ quan chức năng và hỗ trợ việc điều tra sự việc", người này nói.
So sánh giao diện Google Maps có thể thấy ở chế độ xem qua vệ tinh có hiển thị đoạn cầu chưa hoàn thiện, nhưng ở chế độ thông thường, đoạn này chỉ được hiển thị bằng màu đỏ giống như khi tắc đường, và đó có thể là nguyên nhân khiến tài xế chủ quan.
Ở chế độ xem qua vệ tinh, Google Maps không gợi ý cho người dùng tuyến đường đi qua cây cầu chưa xây xong (ảnh trái), nhưng ở chế độ thông thường không phân biệt được đoạn màu đỏ là tắc đường hay đoạn đường không dùng được (Ảnh chụp màn hình/Cartoq).
Dù Google Maps được tin dùng do dẫn đường nhìn chung khá chính xác, nhưng các tài xế vẫn nên thận trọng và hạn chế tối đa việc di chuyển vào đêm tối ở các khu vực xa lạ.
" alt="Những tai nạn hi hữu, đôi khi chết người, vì tài xế đi theo Google Maps" /> ...[详细] -
Xe cộ không dám nhúc nhích, nhường đường cho cá sấu băng qua
Sau khi nghỉ ngơi, con cá sấu “thong thả” tiếp tục di chuyển về phía hồ nước. Rất nhiều phương tiện đã quyết định dừng lại, nhường đường cho cá sấu. Một số người còn ghi lại khoảnh khắc ấn tượng này bằng điện thoại.
Ảnh chụp màn hình Việc bắt gặp cá sấu không phải chuyện hiếm ở công viên tiểu bang Huntington Beach, một khu vực nổi tiếng với hệ sinh thái đa dạng và phong phú.
Các nhà chức trách khuyến cáo du khách cần cảnh giác và giữ khoảng cách an toàn khi gặp các loài động vật hoang dã.
Cá sấu khổng lồ bị cho vào nồi nấu súp vì chuyên rình trẻ em và thú cưngAUSTRALIA - Một con cá sấu nước mặn khổng lồ đã gieo rắc nỗi kinh hoàng cho một cộng đồng dân cư hẻo lánh khi liên tục tấn công trẻ em và thú cưng của các gia đình." alt="Xe cộ không dám nhúc nhích, nhường đường cho cá sấu băng qua" /> ...[详细] -
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm mang rối nước tới 'Lễ hội mùa hè Nhật Bản'
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm và học trò Hoàng Hương Giang. Ảnh: NVCC Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm, đời thứ 7 của gia đình có truyền thống biểu diễn múa rối nước, con nghệ nhân Phan Văn Ngải - tác giả nhà thủy đình lưu động và hình tượng chú Tễu trưng bày tại Bảo tàng Louvre (Pháp).
Nhận ra sự hạn chế của mô hình này cồng kềnh, khó di chuyển, anh đã mày mò sáng tạo ra mô hình sân khấu múa rối nước thu nhỏ, ra mắt vào năm 2000. Suốt 24 năm qua, sân khấu thu nhỏ cơ động của anh đã biểu diễn trong và ngoài nước, đặc biệt phục vụ các em nhỏ ở vùng sâu, vùng xa thiếu thốn những chương trình nghệ thuật giải trí. .
Theo Giáo sư Hoàng Chương, Phan Thanh Liêm là nghệ sĩ mang con rối đi nước ngoài nhiều nhất Việt Nam. Anh có 2 cơ sở biểu diễn tại tư gia ở Khâm Thiên và Thạch Bàn (Hà Nội), là "nhà hát nhỏ" kiêm "bảo tàng thu nhỏ" về múa rối nước, nơi khách có thể tìm hiểu và tự tay điều khiển con rối.
Nghệ sĩ Hoàng Hương Giang là cháu nội nhạc sĩ Hoàng Giác, cháu họ nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và con gái nhà nghiên cứu Hoàng Nhuận Kỳ. Cô từng làm tiếp viên hàng không và nhận thấy người nước ngoài yêu thích múa rối nước Việt Nam. Trong khi đó, các phường rối truyền thống ở Bắc Bộ dần biến mất.
Trăn trở về sự biến mất của các phường rối, cô muốn lưu giữ và đưa múa rối nước đến gần hơn với khán giả. Hoàng Hương Giang tìm đến nghệ sĩ Phan Thanh Liêm học hỏi, rồi đưa sân khấu múa rối nước vào TPHCM phục vụ khán giả và cùng phường rối của mình đến các trường học, bệnh viện, trung tâm thiếu nhi phục vụ các em nhỏ.
Trích phần biểu diễn của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm và học trò:
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm quảng bá múa rối nước tại Hàn QuốcNghệ sĩ Phan Thanh Liêm sẽ có chuyến biểu diễn, giao lưu giới thiệu nghệ thuật múa rối Việt Nam tại Hàn Quốc trong gần 1 tháng theo lời mời của Nhà hát Joyful." alt="Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm mang rối nước tới 'Lễ hội mùa hè Nhật Bản'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:40 Nhận định bóng ...[详细]
-
4 chị em sinh tư tại TPHCM gây sốt mạng, tiết lộ 'tuổi thơ dữ dội'
Lan khoe ảnh 4 chị em lúc còn "đỏ hỏn" trong vòng tay bố mẹ. Ảnh: NVCC Hình ảnh 4 chị em sinh tư đã nhận được gần 50.000 lượt tương tác. Nhiều cư dân mạng đã bày tỏ ngưỡng mộ bố mẹ Lan cũng như tình cảm của 4 chị em.
"Từ nhỏ, chúng mình xuất hiện ở bất cứ đâu cũng nhận được sự chú ý. Kể từ khi học mẫu giáo cho tới năm lớp 10 ở Việt Nam, chúng mình là trường hợp sinh tư duy nhất tại trường.
Khi sang Mỹ học tập, mỗi lần mình tiết lộ bản thân có chị em sinh tư, bạn bè đều vỡ oà ngạc nhiên”, Linh Lan chia sẻ với VietNamNet.
Lan cho biết, bố cô là bác sĩ Tấn (Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM), mẹ là ca sĩ Yến Linh. Bố mẹ cô nhiều năm tìm cách sinh con tự nhiên nhưng bất thành. Năm 2001, khi đã 35 tuổi, mẹ cô bàn với chồng thực hiện thụ tinh nhân tạo.
"Ban đầu, bác sĩ siêu âm thấy mẹ mình mang 3 thai. Lúc ấy, bố mẹ mình rất lo lắng vì việc này có thể tiềm ẩn rủi ro sức khỏe cho mẹ và các con. Bố mẹ mình suy nghĩ rất nhiều và quyết định giữ lại cả ba”, Linh Lan kể.
Điều không ai ngờ tới, vào tháng thứ 5 của thai kỳ, bác sĩ phát hiện bà Linh mang thai tư. "Bố mẹ kể, ngày 4 đứa mình chào đời không chỉ là khoảnh khắc khó quên với gia đình mà còn là một sự kiện lớn ở bệnh viện", Lan nói.
Bốn đứa trẻ chào đời khỏe mạnh vào ngày 16/10/2001, được đặt tên lần lượt là Phạm Nguyễn Linh Mai, Phạm Nguyễn Linh Lan, Phạm Nguyễn Linh Cúc và Phạm Nguyễn Linh Trúc.
Bốn chị em Lan lúc nhỏ. Ảnh: NVCC Hiện, Lan đã tốt nghiệp ngành tài chính và đi làm. Mai đang theo học ngành hệ thống thông tin quản lý, Cúc theo đuổi ngành nha sĩ và Trúc học thiết kế đồ hoạ ở Mỹ.
"Bốn chị em sống cùng bang nhưng cách xa nhau. Chúng mình chỉ có thể gặp nhau vào các dịp lễ, kỳ nghỉ”, Linh Lan cho hay.
Tuy nhiên, 4 chị em có một nhóm trò chuyện riêng trên mạng xã hội để hàng ngày cập nhật tình hình công việc, học tập, chia sẻ buồn vui trong cuộc sống.
"Xa nhau về địa lý nhưng chúng mình luôn bên nhau về tinh thần. Chị gái và 2 em gái là những người bạn đặc biệt của mình, luôn luôn đồng cảm, thấu hiểu. Mình cảm thấy vô cùng may mắn và hạnh phúc”, Lan tâm sự.
Mai (áo hồng), Lan (áo đỏ), Cúc (áo trắng) và Trúc (áo xanh). Ảnh: NVCC "Tuổi thơ dữ dội"
Linh Lan nhớ lại, khi còn nhỏ, 4 chị em thường bị bệnh cùng lúc. Mỗi lần như vậy, bố mẹ cô "bạc tóc" vì chăm con. "Thời điểm ấy, ba mẹ mình thuê tới 5 người giúp việc, bảo mẫu để chăm sóc chúng mình nhưng vẫn rất cực”, Lan kể.
Khi vào mẫu giáo, 4 chị em thường "chen chúc" trên chiếc xe máy của mẹ để tới trường. “Lớn lên chút nữa, chiếc xe máy bị quá tải mà gọi taxi cũng bất tiện. Bố mình phải cố gắng mua một chiếc ô tô để chở chúng mình đi học”, Lan kể.
Cô gọi những năm tháng đó là "tuổi thơ dữ dội". Mỗi ngày, 4 đứa trẻ bày ra đủ trò chơi. Họ thường đóng kịch rồi lấy điện thoại của mẹ quay lại, tưởng tượng bản thân là diễn viên. Tường nhà dần chi chít nét vẽ, nhiều đồ đạc đổ vỡ.
"Mình chưa bao giờ cảm thấy cô đơn vì luôn có chị em bên cạnh”, Lan nói.
Hình ảnh đáng yêu của 4 chị em bên bố mẹ khi còn nhỏ. Ảnh: NVCC Lan cho biết, để nuôi 4 chị em cô, bố mẹ phải làm việc rất vất vả. “Ba mẹ là siêu anh hùng trong mắt chị em mình”, cô gái nói.
Bố mẹ ủng hộ 4 chị em tham gia các môn nghệ thuật như hát, nhảy, đàn, vẽ,… theo sở thích. Trong 4 chị em, Lan thừa hưởng rõ nhất đam mê ca hát từ mẹ. Cô từng tham gia chương trình Giọng hát Việt nhí.
"Bố mẹ luôn đồng hành và ủng hộ mọi đam mê của chị em mình. Nhưng bố mẹ cũng răn dạy chúng mình phải theo đuổi đam mê hết mình, luôn học tập và làm việc có kỷ luật cao”, Linh Lan chia sẻ.
Linh Lan hiện làm việc trong ngành tài chính. Ảnh: NVCC Khi quyết định đưa 4 con đến Mỹ du học, mẹ Lan phải gác lại một phần công việc để sang chăm sóc các con. Bố cô ở lại Việt Nam tiếp tục làm việc, gánh vác kinh tế.
"Chúng mình luôn cố gắng sắp xếp thời gian để về Việt Nam thăm bố, người thân, bạn bè. Nếu có cơ hội công việc tốt, trong tương lai tụi mình có thể trở về quê hương làm việc", Lan cho biết.
Lan tâm sự, 4 chị em rất yêu thương nhau nhưng đều là người nhạy cảm. "Chúng mình học cách suy nghĩ kỹ trước mỗi lời nói, hành động. Chúng mình muốn dành những điều ngọt ngào nhất, ấm áp nhất cho nhau và cho bố mẹ”, Lan chia sẻ.
Đám cưới cùng ngày của hai chị em sinh đôi ở Quảng Nam gây 'sốt' mạngHai chị em sinh đôi tên Mỹ - Tho quê Quảng Nam, được bố mẹ tổ chức tiệc vui cùng một ngày, thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng." alt="4 chị em sinh tư tại TPHCM gây sốt mạng, tiết lộ 'tuổi thơ dữ dội'" /> ...[详细] -
Tranh chấp tài sản, gia đình chia phe, mỗi người cúng ông bà một kiểu
Ảnh minh họa: Pexels Ông bà nội tôi sinh được 4 người con, gồm 2 trai, 2 gái. Bố tôi là con trai trưởng, sau đó là chú và hai người cô.
Khoảng hơn chục năm, tính từ thời điểm ông bà nội tôi mất đi, các cô, chú của tôi thường mang lễ lạt, tiền bạc tới đóng góp với bố mẹ tôi để làm đám giỗ. Theo truyền thống, việc góp giỗ bố mẹ là trách nhiệm của tất cả các con.
Đám giỗ của ông bà nội năm nào cũng được tổ chức tươm tất, chu toàn bởi bố mẹ tôi coi đó là dịp họp mặt anh chị em, con cháu trong đại gia đình. Thậm chí, có năm làm to hơn để cả anh em trong dòng tộc tới ăn uống, hàn huyên với nhau.
Thế nhưng, vài năm gần đây, ngày giỗ ông bà nội không còn vui như trước, bởi chỉ có cô út lên làm giỗ cùng bố mẹ tôi, còn chú hai và cô ba làm riêng.
Nguyên nhân dẫn tới tình trạng như vậy là do những tranh chấp liên quan tới mảnh đất mà ông bà nội để lại cho bố tôi.
Mảnh đất bỗng dưng nằm trong vùng quy hoạch đô thị, nên giá cả tăng mạnh lên tới vài chục triệu đồng mỗi mét vuông, nếu bán đi thì được cả mấy tỷ. Vì vậy, chú tôi quay về tranh chấp đòi chia phần. Cô ba cũng xúi vào, tạo thành một phe.
Ban đầu, bố tôi vui vẻ đồng ý cắt bớt vài trăm mét cho chú hai, nhưng chú không chịu, đòi chia một nửa mảnh đất. Bố tôi không đồng ý. Thế là, chú hai và cô ba gửi đơn kiện. Vụ kiện kéo dài tới hôm nay vẫn chưa xong.
Hai bên cạch mặt nhau nên đám giỗ ông bà cũng bị chia thành 2 nơi.
Tôi nghĩ chẳng riêng gì những người đang sống cảm thấy buồn vì tình cảm gia đình bị chia cắt, mà ngay cả hương linh của ông bà tôi cũng chẳng vui vẻ gì. Chỉ vì tiền bạc, hơn thua mà các con, các cháu tan đàn xẻ nghé, coi nhau không ra gì.
Mỗi lần về quê dự đám giỗ của ông bà nội, tôi lại thấy lòng trĩu nặng vì buồn. Tôi ao ước gia đình lại đoàn tụ, vui vẻ sum vầy như trước dù biết điều đó là khó khăn. Một khi tình cảm đã bị chia cắt, bị mất đi thì không dễ gì hàn gắn lại được như trước.
Chuyện trò với mẹ tôi về vấn đề này, bà cũng ngao ngán, thở dài bảo chuyện bên nội nhà tôi không phải là cá biệt. Ngay như bên ngoại, cũng vì chuyện đất đai, hai cậu tôi không nhìn mặt nhau, rồi mỗi người tự cúng ông bà theo cách riêng.
Có thể thấy, sức mạnh của đất đai, tiền bạc đã và đang làm xói mòn tình cảm, sự gắn kết trong nhiều gia đình. Con người với con người sống là để thương yêu nhau, anh em ruột thịt nỡ lòng nào lại chia lìa như vậy. Tình cảm là thứ cực kỳ quý giá.
Dù cho có cả núi tiền bạc đi chăng nữa thì đến khi qua đời, con người cũng có mang được gì theo đâu.
Độc giả Lê Thị Kết
Tranh cãi nảy lửa việc khách kéo cả nhà đi ăn giỗ, một gói bánh cũng không mang
Nhiều người cho rằng, khách thực sự thiếu tinh tế khi nghĩ đã được mời tới ăn giỗ thì chỉ cần đi tay không." alt="Tranh chấp tài sản, gia đình chia phe, mỗi người cúng ông bà một kiểu" /> ...[详细] -
Người đàn ông 14 năm vượt hàng trăm km thắp hương ngôi mộ liệt sĩ không hài cốt
Nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng, TP Thanh Hóa. Ảnh: Lê Dương Mãi đến năm 2010, gia đình mới làm lễ "mời" hương linh chú về nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng, TP Thanh Hóa để thờ tự. Tại đây, gia đình đã làm một ngôi mộ không có hài cốt để thờ chú.
“Trên bia mộ chỉ ghi dòng chữ mộ liệt sĩ chưa xác định được thông tin, nhưng gia đình mặc định đây là mộ của chú", ông Trì cho biết.
14 năm qua, cứ đến ngày Thương binh - Liệt sĩ, ông Trì lại bắt xe hàng trăm cây số đến thắp hương cho chú. Ảnh: Lê Dương Cũng theo ông Trì, suốt từ năm 2010 đến nay, dù đường xá xa xôi, nhưng cứ vào ngày 27/7, ông lại khăn gói bắt xe vào nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng để thắp hương, dọn dẹp phần mộ cho chú.
“Năm nào có điều kiện thì thêm một hai người nữa đi cùng, còn thường chỉ có mình tôi. Năm nay cũng vậy, từ sáng sớm tôi đã bắt ô tô vào Thanh Hóa để thắp hương cho chú. Mỗi lần vào đây, tôi lại có một cảm giác như chú đang ở bên vậy”.
Người thân đến thắp hương ở phần mộ liệt sĩ của gia đình. Ảnh: Lê Dương Ông Trì cho biết, vào đây, ông không mang nhiều lễ lạt, chỉ có gói bánh, ít hoa quả và nén hương thắp cho chú. Xong phần việc của gia đình, ông Trì lại đi từng ngôi mộ của các anh hùng liệt sĩ khác để thắp hương tri ân.
Trong những ngày này, ở nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng có rất nhiều người đến thắp hương tưởng nhớ những người có công với đất nước.
Ông Hải ngắm những kỷ vật của đồng đội. Ảnh: Lê Dương Ông Hồ Thanh Hải, cựu quân nhân ở TP Thanh Hóa, cho biết năm nào cũng vậy, vào ngày 27/7 ông lại đến nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng thắp hương cho các đồng đội.
“Ngoài việc thắp hương, tưởng nhớ đồng đội, tôi còn tới ngắm những kỷ vật của các anh đang được lưu giữ ở đây. Những kỷ vật ấy đã gắn bó với người lính như chúng tôi, nên khi nhìn vào là bao nhiêu ký ức ùa về.
Kỷ vật là những thứ giản dị như: Lược, máy lửa, gương… mà người lính mang theo khi chiến đấu. Lúc ngã xuống, hài cốt của các anh được đưa về kèm theo những kỷ vật quý giá này”, ông Hải nói.
Không có người thân là liệt sĩ, nhưng mọi năm đến ngày 27/7, chị Nguyễn Thị Hợp (SN 1976) ở phường Nam Ngạn, TP Thanh Hóa lại vào nghĩa trang thắp hương cho từng phần mộ như một lời tri ân.
“Thế hệ chúng tôi có được ngày hôm nay, không thể quên công lao to lớn của ông cha, các chú, các anh đã ngã xuống vì đất nước.
Năm nào cứ đến ngày này, tôi lại vào thắp hương cho các phần mộ như một lời tri ân và cũng là để giáo dục truyền thống yêu nước cho con cháu”, chị Hợp chia sẻ.
Mẹ Việt Nam anh hùng 109 tuổi mỗi ngày vẫn mong con trở về để cùng ăn cơmCứ mỗi khi nghe thấy tiếng mở cổng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Ngách lại tưởng hai con trai mình từ chiến trường trở về và gọi mọi người nấu cơm cho con ăn." alt="Người đàn ông 14 năm vượt hàng trăm km thắp hương ngôi mộ liệt sĩ không hài cốt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Slavia Praha vs Sigma Olomouc, 23h00 ngày 8/4: Dễ dàng giành vé
Pha lê - 08/04/2025 11:58 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Ý nghĩa ẩn sau những món ăn trong truyện của Murakami
Nhân vật Midori (trái) trong phim chuyển thể từ truyện 'Rừng Na Uy'. Cô được đánh giá là đầu bếp giỏi dù chỉ tự học nấu ăn từ sách. Ảnh: Galaxy. Theo Times Now News, trong mọi câu chuyện, đa số các món ăn quen đều quen thuộc với người Nhật. Các nhân vật chế biến với sự tĩnh tâm, chu đáo khiến công việc nấu nướng giống thiền định giúp họ tìm lại bản ngã của mình. Họ có được cảm giác bình yên khi tập trung trong những chuyển động nhịp nhàng như thái rau, đun nước, bào củ cải…
Đôi khi, thức ăn cũng đóng vai trò như mối dây liên kết trong tiểu thuyết của Murakami. Bữa ăn chung tạo ra những khoảnh khắc thân mật giữa các nhân vật. Chẳng hạn trong Kafka bên bờ biển, Kafka chuẩn bị bữa ăn và cùng thưởng thức với những người khác thể hiện khao khát được kết nối.
Midori trong Rừng Na Uy được đánh giá là đầu bếp giỏi nhất trong các nhân vật của Murakami. Cô tự học nấu các món vùng Kansai (quê hương của Murakami) nổi tiếng có hương vị tinh tế. Midori có khả năng nhặt nhạnh những thứ có sẵn trong tủ lạnh để chuẩn bị bữa ăn ngon lành cho Toru Watanabe. Nhà văn Murakami từng chia sẻ, ông cũng có sở thích tương tự.
Mỳ Ý sốt cà chua
Murakami từng viết một truyện ngắn mang tên Một năm chỉ toàn là mì Ývới câu mở đầu: “Năm 1971 tôi làm mì Ý để sống và tôi sống để làm mì Ý”. Câu chuyện xoay quanh nhân vật "Tôi" dành mọi chú tâm để nấu mì cho bản thân, ăn mì trong suy tưởng và dùng lý do bận nấu mì để từ chối cuộc điện thoại không mong muốn.
Súp miso với đậu phụ và rong biển
Bữa sáng gồm cơm, súp miso, trứng chiên và dưa góp lấy cảm hứng từ truyện 'Rừng Na Uy'. Ảnh: Guardian Súp miso là món ăn chính trong ẩm thực Nhật Bản và xuất hiện trong một vài tiểu thuyết của Murakami. Trong Kafka bên bờ biển,nhân vật Kafka thường nấu súp miso, tìm thấy sự an ủi trong hương vị ấm áp, quen thuộc giữa những bộn bề của cuộc sống.
Cá thu nướng
Trong 1Q84, nhân vật chính Tengo chuẩn bị bữa ăn gồm cơm, súp miso với tảo biển wakame và hành lá, cá thu nướng, đậu phụ ướp tương gừng, củ cải, mơ khô. “Xin lỗi, anh chỉ biết làm mấy món đơn giản này thôi”, Tengo nói. Nhưng rõ ràng anh là người biết nấu ăn. Các món truyền thống của Nhật là sợi dây phần nào níu giữ nhân vật với đời thực giữa thế giới kỳ lạ1Q84.
Bánh mì kẹp salad trứng
Đây là món ăn thường thấy trong các tác phẩm của Murakami. Trong Biên niên ký chim vặn dây cót,Toru Okada làm món bánh mì kẹp salad trứng đơn giản như hoài niệm về khoảng thời gian yên bình trong cuộc đời.
Cơm cà ri
Cơm cà ri, một món ăn phổ biến của Nhật Bản, được giới thiệu trong Kafka bên bờ biển. Món ăn đậm đà, thơm ngon mang đến sự ấm áp và bổ dưỡng, tượng trưng cho sự nuôi nấng và chăm sóc trong những lúc cần thiết.
Mì soba
Trong Nhảy nhảy nhảy, mì soba là bữa ăn trưa của nhân vật chính. Đơn giản và nhanh chóng, cách chuẩn bị mì soba phản ánh nhu cầu của nhân vật về sự tiện lợi và quen thuộc trong thế giới có nhịp độ nhanh và thường khó hiểu.
Trứng chiên kiểu Nhật (tamagoyaki)
Ảnh: japanesetaste Tamagoyaki, trứng cuộn kiểu Nhật, là món ăn tượng trưng cho sự quan tâm và truyền thống trong các câu chuyện của Murakami. Việc chế biến tamagoyaki đòi hỏi kỹ năng và lòng kiên nhẫn, phản ánh sự gắn kết của nhân vật với di sản văn hóa ẩm thực.
Đậu hũ lạnh kiểu Nhật
Đậu hũ lạnh chan nước tương và hành lá là món ăn nhẹ nhàng, thanh đạm xuất hiện trong một số tác phẩm của Murakami. Món này tượng trưng cho sự thuần khiết và giản dị, thường được nhân vật dùng trong những khoảnh khắc cần suy ngẫm.
Khám phá miễn phí thư viện chứa hàng nghìn món đồ của nhà văn Murakami
Nhà văn người Nhật Haruki Murakami tặng bộ sưu tập 20.000 đĩa than cùng rất nhiều sách, đồ dùng của mình cho Đại học Waseda ở Tokyo." alt="Ý nghĩa ẩn sau những món ăn trong truyện của Murakami" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Slovacko vs Hradec Kralove, 23h00 ngày 9/4: Tin vào chủ nhà
Món canh chua thanh nhẹ mà lại nấu nhanh, trời nóng ăn quá hợp
Sau đó vắt kiệt nước trong váng đậu. Cà chua rửa sạch thái khối vừa ăn. Nấm hương và nấm sò rửa sạch để ráo nước.
2. Chiên váng đậu
Đổ một ít dầu ăn vào chảo đun nóng, đập trứng vào bát đánh tan.
Nhúng váng đậu vào bát trứng sau đó chiên váng đậu ở lửa nhỏ cho đến khi chín vàng đều thì gắp ra đĩa.
3. Nấu canh
Đổ một ít dầu ăn vào nồi đun nóng, cho tỏi băm vào xào thơm. Sau đó cho cà chua vào xào chín mềm.
Cho nấm hương, nấm sò, váng đậu chiên vào. Nêm xì dầu, dầu hào, muối, đường và lượng nước lọc thích hợp vào nồi. Đậy nắp rồi đun ở lửa lớn cho sôi sau đó chuyển sang lửa vừa và nhỏ đun khoảng 8-10 phút là chín. Mở nắp nồi rồi thêm hành lá thái nhỏ vào là xong.
Váng đậu là một chế phẩm từ hạt đậu nành, là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Váng đậu rất giàu protein, axit glutamic trong nó có tác dụng bổ não rất tốt giúp ngăn ngừa bệnh Alzheimer. Ngoài ra váng đậu còn giúp bổ sung canxi, giúp duy trì và phát triển hệ xương.
Mặc dù váng đậu giàu protein nhưng lại không chứa cholesterol. Chính vì vậy, đây là món ăn rất tốt cho những người đang mắc các bệnh liên quan đến huyết áp, nhất là người già. Ăn váng đậu cũng tốt cho những người đang luyện tập thể thao, tập gym giúp làm tăng cường cơ bắp.
" alt="Món canh chua thanh nhẹ mà lại nấu nhanh, trời nóng ăn quá hợp" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Hà Lan, 23h15 ngày 8/4: Đắng cấp vượt trội
- Máy bay hạ cánh khẩn cấp vì hành khách đổi chỗ không thành, ẩu đả dữ dội
- Cô gái mặc váy, đi giày cao gót hạ gục người yêu cũ quấy rối
- Hé lộ hành tung các tay súng trước khi tấn công khủng bố ở Moscow
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
- Á hậu Nguyễn Loan gợi ý 5 cuốn sách bổ ích cho các bạn trẻ
- Lý lẽ giản đơn của 'ông chú' Thanh Hóa ngày ngày có mặt trên quốc lộ 47