您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm
Bóng đá73637人已围观
简介Theýdohàngloạtnhânviênytếtrườnghọcbịquotlãngquênquotvịtríviệclàgiải bóng đá vô địch quốc gia đứco ph...
Theýdohàngloạtnhânviênytếtrườnghọcbịquotlãngquênquotvịtríviệclàgiải bóng đá vô địch quốc gia đứco phản ánh của nhiều viên chức y tế đang công tác tại các trường học trên địa bàn thành phố Ninh Bình (Ninh Bình), nhiều tháng qua vị trí việc làm của họ vẫn chưa được chuyển đổi theo Thông tư số 06/2024/TT-BNV ngày 28/6/2024 của Bộ Nội vụ (Thông tư 06).

Các viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).
Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".
Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.
Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.
"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.
Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.

Các viên chức y tế trường học cho hay, việc chưa chuyển đổi vị trí việc làm đã ảnh hưởng đến quyền lợi trong công tác (Ảnh: Thái Bá).
"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.
Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.
Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.
"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
Bóng đáPha lê - 31/03/2025 09:26 Máy tính dự đoán ...
【Bóng đá】
阅读更多'Tôi xin gửi gắm tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận...'
Bóng đá- Bà Nguyễn Thanh Hải có hai con gái, đang học lớp 8 và năm thứ ba ĐH. “Con ngoan, trò giỏi, công dân năng động” là “sản phẩm” mong đợi của phụ huynh - PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Đại Biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đối với ngành giáo dục. Nhân dịp đầu năm học mới, VietNamNet đã có cuộc trò chuyện với bà.
PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Đại Biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình
Nếu con tôi là…
Nếu năm nay có con học lớp 12, bà sẽ lo lắng nhất về vấn đề gì?
- Nếu con tôi là học sinh năm cuối cấp 3, đương nhiên, như tất cả những phụ huynh khác, tôi sẽ rất quan tâm và lo lắng về phương án tổ chức kỳ thi Quốc gia.
Sự băn khoăn của tôi cụ thể ở ba điểm. Thứ nhất,tới thời điểm nào Bộ GD-ĐT sẽ thông báo chính thức sự thay đổi?
Thứ hai,là phương án thi cụ thể sẽ là như thế nào? Là một trong ba phương án do Bộ công bố trong thời gian vừa qua, hay phạm vi lựa chọn có thể nằm ngoài cả ba phương án kể trên?
Và thứ ba,nếu phương án thi thay đổi, thì phương pháp dạy học của giáo viên, tài liệu học tập cho học sinh khi nào sẽ có sự thay đổi cho phù hợp?
Theo tôi, Bộ GD-ĐT cần quan tâm và sớm có những thông tin chính thức, để phụ huynh và học sinh có thể yên tâm, bước vào một năm học mới mà không phải lo lắng, ngóng chờ tin tức. Bởi sự chờ đợi sẽ ảnh hưởng thiếu tích cực lên tâm lý của cả phụ huynh lẫn học sinh.
Nếu có con học tiểu học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM... hai chữ “lạm thu” có phải là nỗi ám ảnh của bà trước các buổi họp phụ huynh đầu năm?
- Trước tiên, tôi xin khẳng định hai chữ “lạm thu” không phải chỉ là nỗi lo lắng của các phụ huynh có con học tiểu học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM.
Đây sẽ là nỗi lo lắng của của tất cả các phụ huynh ở những nơi mà việc quản lý của các cấp có thẩm quyền về vấn đề này còn bất cập, thậm chí là bị buông lỏng.
Ở nơi không có các quy định, quy chế quản lý thu chi, tài chính công khai, minh bạch, nơi không có hoạt động thanh tra, giám sát có hiệu quả thì vấn đề “lạm thu” đối với phụ huynh học sinh của ngành giáo dục chắc chắn sẽ còn có khả năng xảy ra.
Phải thừa nhận rằng, trong thời gian vừa qua, các cơ quan chức năng của ngành giáo dục đã ban hành nhiều quy định cũng như tiến hành thanh tra, xử lý vi phạm, tuy nhiên hiệu quả chưa cao và chưa đủ sức răn đe.
Vì vậy theo tôi, vấn đề quan trọng là ngành giáo dục cần phải ban hành những quy chế thiết thực đi kèm với những quy định về kiểm tra, thanh tra, giám sát và chế tài nghiêm khắc thì mới từng bước giảm thiểu, dẫn đến chấm dứt nỗi lo của các bậc phụ huynh về hai chữ “lạm thu” trên phạm vi toàn quốc.
Học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai trong lễ khai giảng năm học 2014 - 2015. Ảnh: ê Huyền Và nếu con bà đang học ở các lớp giữa cấp, bà đón nhận việc con sẽ phải chuyển qua chương trình, SGK mới sau 2 năm nữa như thế nào?
- Theo dự kiến việc đổi mới nội dung, chương trình SGK phổ thông sẽ diễn ra sau năm 2015, nhưng theo tôi hiện đề án này còn đang chuẩn bị để trình ra Quốc hội nên chưa thể khẳng định sẽ sử dụng SGK mới sau 2 năm nữa như câu hỏi của bạn.
Tuy nhiên, theo tôi, với một số vấn đề bất cập hiện đang tồn tại trong chương trình, SGK phổ thông thời gian qua như chạy theo khối lượng kiến thức, còn nặng tính hàn lâm… thì việc thay đổi để chương trình và SGK phổ thông để có sự phù hợp hơn là hoàn toàn cần thiết.
Không thể vội vã trong đổi mới giáo dục
Trong các lần tham gia các đoàn giám sát đối với giáo dục, điều gì khiến bà yên tâm nhất? Và điều gì làm bà lo lắng nhất?
- Thực tế, đây là lần đầu tôi tham gia vào Quốc hội (bà Hải trúng cử và trở thành ĐBQH khóa 13 từ năm 2011 - PV),vì vậy số lần tôi tham gia vào các đoàn giám sát đối với giáo dục cũng chưa thực sự nhiều.
Nhưng sau 3 năm hoạt động ở Quốc hội tham gia vào các đoàn giám sát của UB VHGD TN, TN và NĐ của Quốc hội, cũng như các đoàn giám sát của UB Thường vụ Quốc hội về giáo dục từ bậc mầm non đến bậc đại học trên các địa bàn Bắc, Trung và Nam bộ có một điều làm cho tôi luôn rất vui, và có thể nói là yên tâm nhất, đó là: Sự hiếu học của nhân dân ta.
Nhiều lúc tôi còn có cảm nhận rằng ở đâu càng khó khăn thì sự hiếu học ở đó lại càng cao, càng mãnh liệt, mong muốn học tập để có kiến thức để xây dựng kinh tế gia đình, kinh tế cho địa phương cho đất nước càng cháy bỏng.
Tuy nhiên điều làm tôi lo lắng nhất lại cũng bắt nguồn từ đây. Người dân thì hiếu học như vậy, với khát khao hiểu biết, khát khao có kiến thức để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu là nguyện vọng rất chính đáng. Nhưng thực tế rất nhiều cử nhân, kỹ sư sau khi tốt nghiệp lại không có việc làm lại là một vấn đề xã hội hết sức đáng lo ngại.
Hiện tượng này cho thấy một sự lãng phí lớn của toàn xã hội về thời gian, tiền bạc, công sức.
Trước thực trạng đó ngành giáo dục đã tiến hành rà soát chất lượng, số lượng các ngành nghề đào tạo, cùng với những biện pháp mạnh như đình chỉ đào tạo ở những ngành, những trường không đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết, hạn chế mở một số ngành đào tạo mà hiện xã hội đang quá dư thừa...
Vì thế tôi cho rằng đây là vấn đề chung của toàn xã hội, cần sự phối hợp của nhiều ngành, lĩnh vực như kế hoạch đầu tư, tài chính, công thương, nông nghiệp, doanh nghiệp... để giải quyết thì mới có kết quả.
Bà sẽ gửi gắm gì tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhân dịp đầu năm học mới với tư cách là một phụ huynh? Và trong vị trí vai trò của bà hiện nay?
- Với tư cách là một phụ huynh, tôi chỉ mong muốn nền giáo dục đào tạo có kết quả là những người con ngoan, hiếu thảo của gia đình, những người trò giỏi, hiếu lễ của các thầy cô giáo, những công dân tốt, năng động của xã hội.
Tất cả những mong muốn đó tôi xin gửi gắm tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận. Tôi tin tưởng rằng với sự tâm huyết của Bộ trưởng và sự nỗ lực của các cán bộ giáo viên trong toàn ngành, mong muốn đó của các bậc phụ huynh như tôi chắc chắn sẽ được đền đáp.
Năm học 2014 - 2015 là năm học đầu tiên ngành giáo dục triển khai Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
Trên cương vị là một Đại biểu Quốc hội, đã ít nhiều có kinh nghiệm công tác trong ngành giáo dục, cũng như cũng đã có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều cử tri đã và đang công tác trong ngành, tôi thấy rằng muốn đổi mới giáo dục được thành công, cái được đổi mới tốt hơn cái cũ, thì ngành giáo dục cần thực hiện từng bước vững chắc, theo lộ trình dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Các bước phải được tiến hành tuần tự không bỏ qua bước nào, chỉ nên rút ngắn hay kéo dài tùy theo điều kiện thực tế.
Lấy ví dụ như trước khi tiến hành bước thay đổi phương án thi, Bộ GD-ĐT cần thực hiện các bước thay đổi chương trình, sách giáo khoa, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học, cũng như năng lực đội ngũ giáo viên tham gia gảng dạy. Nếu cần thì nên áp dụng trước trên phạm vi hẹp, quy mô nhỏ để rút kinh nghiệm trước khi áp dụng đại trà để giảm thiếu đến mức tối đa những ảnh hưởng, những xáo trộn không đáng có lên xã hội.
Nói tóm lại không thể vội vã trong đổi mới giáo dục.
Xin cảm ơn bà!
- Chi Mai (thực hiện)
...
【Bóng đá】
阅读更多- Chi Mai (thực hiện)
Cán bộ Sở Ngoại vụ không đi Mỹ cùng đoàn
Bóng đá- Hội Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (FFI) vừa có văn gửi các cơ quanchức năng ở Cần Thơ cho hay, ông Trần Ngọc Phi Long – Phó phòng Hợp tácquốc tế (Sở Ngoại vụ Cần Thơ) không có trong danh sách đi Mỹ.
Cho thôi việc phó phòng ở lại Mỹ">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- Gợi ý làm bài môn Sinh học khối B
- Siêu sao võ thuật Hồng Kim Bảo tiều tụy, ngồi xe lăn đi siêu thị
- VTV đối thoại giáo dục cùng nhóm GS Ngô Bảo Châu
- Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- Lenovo ‘dìu’ Motorola qua bĩ cực
最新文章
-
Soi kèo góc Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3
-
- “Ý kiến đó chỉ dựa trên phương diện toán họcthuần túy. Còn ở đây là phương pháp dạy học, ngay cả Mỹ, Anh hay Philipinescũng phân biệt rất rõ điều này”. Chuyên gia Đại số giật mình khi xem bài toán tính gà" alt="Giảng viên tiểu học phản bác chuyên gia đại số">Giảng viên tiểu học phản bác chuyên gia đại số
-
Bé gái bất ngờ rơi khỏi ô tô đang vào cua
Chiếc xe ô tô đang vào cua thì cánh cửa ở hàng ghế sau bất ngờ bật mở khiến một bé gái rơi xuống đường.
" alt="Nữ tài xế nhầm chân ga và cái kết đáng sợ">Nữ tài xế nhầm chân ga và cái kết đáng sợ
-
Người dùng Starlink Premium nhận được bộ trang thiết bị tốt hơn so với gói tiêu chuẩn. (Ảnh: SpaceX)
CEO SpaceX Elon Musk vừa công bố dịch vụ mới trên Twitter. Theo đó, nó bao gồm ăng-ten hiệu suất cao lớn hơn và tốc độ từ 150 đến 500Mbps, độ trễ 20 đến 40ms, tăng từ 50 đến 250Mbps, độ trễ 20 đến 40ms của dịch vụ thường. Gói Premium cũng tăng gấp đôi tốc độ tải lên, từ 20 đến 40Mbps, so với 10 đến 20Mbps của gói tiêu chuẩn.
Hiệu suất tăng đồng nghĩa với chi phí bỏ ra cũng không nhỏ. Nếu dịch vụ Starlink cơ bản tính giá 499 USD cho phần cứng và cước 99 USD/tháng, Starlink Premium bán ăng-ten giá 2.500 USD và cước 500 USD/tháng. Dự kiến SpaceX giao hàng vào quý II năm nay. Bên cạnh đó, người dùng cũng phải cọc 500 USD. Website công ty cho biết gói cước mới hướng đến “văn phòng nhỏ, cửa hàng và người dùng đặc biệt trên toàn cầu”.
Cùng với tốc độ nhanh hơn, Starlink hứa hẹn dịch vụ Premium sẽ hoạt động tốt hơn trong các điều kiện thời tiết cực đoan. Người dùng được hỗ trợ 24/7.
Theo The Verge, câu hỏi đặt ra là gói Premium có ổn định hơn so với gói thường mà trang tin này thử nghiệm tháng 5/2021 hay không. Dù khá nhanh, đôi lúc tốc độ vượt 100Mbps, The Verge cho biết tốc độ thường xuyên chậm đi và rớt mạng. Điều đó đồng nghĩa không nên dùng các dịch vụ như Zoom, chơi game trực tuyến bằng Internet vệ tinh. Tuy nhiên, với phần cứng mới và thêm hàng trăm vệ tinh đã phóng lên từ đó tới nay, rất có thể dịch vụ Starlink đã cải thiện hơn trước.
Du Lam (Theo The Verge)
Người Việt tiêu tốn nhiều giờ mỗi ngày cho ứng dụng di động, mạng xã hội
Nhóm người dưới 26 tuổi tại Việt Nam dành hơn 7 tiếng mỗi ngày cho các ứng dụng trên di động với những app phổ biến như Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Facebook Messenger, Shopee...
" alt="Vì sao Elon Musk ‘hét giá’ gói cước Internet 500 USD/tháng?">Vì sao Elon Musk ‘hét giá’ gói cước Internet 500 USD/tháng?
-
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Auckland FC, 13h00 ngày 30/3: Củng cố ngôi đầu
-
Sáng 13/6, bà xã rapper Đinh Tiến Đạt chia sẻ dòng trạng thái trên trang cá nhân về tình hình sức khỏe của mình trong lần mang thai đầu tiên. Tiến Đạt và vợ chia sẻ tin vui có con cách đây không lâu. "Em chỉ ở tháng thứ 5 và cân nặng mới lên được 3 kg, nâng tổng số cân nặng lên 55,5 kg nên đừng hỏi em sắp đẻ nữa. Do em mập mạp tròn trịa sẵn, chứ không phải em sắp đẻ đâu", cô viết.
Bằng giọng điệu hóm hỉnh, Thụy Vy cũng cho biết thời gian qua cô vướng không ít tin đồn cưới chạy bầu. Chính vì thế, cô muốn dịp này chủ động chia sẻ để mọi người bớt hoang mang.
“Trên Facebook, ai cũng hỏi sao hình ảnh bự quá vậy, mấy người hỏi sắp đẻ à. Còn ai gặp ở ngoài lại thắc mắc sao 5 tháng mà nhìn nhỏ quá vậy, sợ tăng cân không dám ăn hả”, hot girl 9X viết.
Bên dưới dòng trạng thái, nhiều bạn bè và người thân của Thụy Vy để lại bình luận động viên. “Nghe chi mấy lời thiên hạ rồi suy nghĩ cho mệt. Cứ vui vẻ mẹ và bé đều khỏe là được rồi em”, chị của hot girl nhắn nhủ đến cô.
Cả hai có cùng niềm đam mê du lịch và thường chia sẻ hình ảnh tình cảm trên trang cá nhân. Cuối năm 2018, Tiến Đạt và Thụy Vy tổ chức đám cưới tại quê nhà Bình Thuận. Thụy Vy kém Tiến Đạt 10 tuổi. Cả hai quen nhau qua công việc và đã gắn bó với nhau được hơn một năm trước khi chính thức bước vào đời sống hôn nhân.
Trong lần chia sẻ với VietNamNet, Thụy Vy cho hay, khi biết tin cô mang thai, cả gia đình cô vô cùng mừng rỡ. Riêng Tiến Đạt, anh bắt đầu tìm hiểu và đọc rất nhiều kiến thức bổ ích để chăm sóc vợ giai đoạn này.
"Tôi mới có em bé thôi nên còn nghén nhiều lắm. Tôi ăn được nhiều nhưng ăn xong lại cho ra ngoài hết. Mỗi ngày bây giờ chỉ ăn và nôn làm cả nhà phải chăm sóc. Giờ tình trạng của tôi cũng đỡ hơn một chút nên cả nhà cũng đỡ lo", Thụy Vy chia sẻ.
Từ khi mang thay, cô và chồng cũng thay đổi dần nhiều thói quen, cách sinh hoạt để có thể đảm bảo em bé được phát triển khoẻ mạnh một cách tự nhiên nhất từ lúc còn trong bụng mẹ.
Tuấn Chiêu
Vợ 9X của rapper Tiến Đạt đã mang thai 3 tháng
- Thuỵ Vy vui mừng chia sẻ tin vui đang mang bầu tháng thứ 3, tuy nhiên, cô nàng bị nghén không ăn được nhiều nên giảm cân trong giai đoạn này.
" alt="Bị đồn cưới chạy bầu, vợ rapper Tiến Đạt lên tiếng">Bị đồn cưới chạy bầu, vợ rapper Tiến Đạt lên tiếng