Mark Zuckerberg sẽ sánh vai Bill Gates, Steve Jobs hay thành quái vật?
Bill Gates là người đàn ông được ngưỡng mộ nhất thế giới
Để làm được điều này, Quỹ Năng lượng đột phá Châu Âu sẽ có số vốn dắt lưng là 100 triệu Euro, tương đương khoảng 114 triệu USD. Số tiền này có một nửa đến từ Ủy ban Châu Âu, phần còn lại là sự đóng góp của Quỹ Năng lượng đột phá (Breakthrough Energy Venture) do Bill Gates làm chủ tịch.
Đây là một nỗ lực của Bill Gates và những nhà lãnh đạo Châu Âu trong việc chống lại sự biến đổi khí hậu. Trong vài năm trở lại đây, Quỹ Breakthrough Energy Venture của Bill Gates đã đóng góp hơn 1 tỷ USD vào việc loại bỏ khí thải trong ngành sản xuất điện, nông nghiệp, vận tải và sản xuất.
Bill Gates là một trong những người năng nổ nhất trong việc chống lại tình trạng biến đổi khí hậu. |
Trước đó, trong một bài đăng trên trang blog cá nhân của mình vào thứ 4, Bill Gates cho biết: “Để ngăn chặn hiện tượng nóng lên toàn cầu, chúng ta cần những thay đổi đột phá trong cách làm nông nghiệp, vận tải người và hàng hoá, cũng như cách cung cấp năng lượng cho từng chiếc xe, ngôi nhà".
“Chúng tôi cần những công nghệ mới để đối mặt với các thách thức của biến đổi khí hậu", Bill Gates nói. Theo nhà sáng lập Microsoft, nhà khoa học và cả các doanh nhân đang phát triển những công nghệ mới, tuy nhiên, họ cần có vốn để tạo nên những công ty có sức ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu.
Theo Chủ tịch Ủy ban châu Âu - ông Jean-Claude Juncker, Châu Âu bắt buộc phải hiện đại hoá công nghiệp và nền kinh tế để bảo vệ hành tinh này. Việc đầu tư vào năng lượng sạch chính là giải pháp tối ưu nhất nhằm loại bỏ hiệu ứng nhà kính. Quỹ Năng lượng đột phá Châu Âu chính là hình mẫu để các khu vực khác trên thế giới có thể bắt chước làm theo nhằm nhân rộng phong trào này.
Tuấn Nghĩa (Theo CNET)
Ngày 11/8/2018, tại tòa nhà Văn phòng Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp Công ty Cổ phẩn Eurowindow tổ chức hội thảo “Xu hướng sử dụng vật liệu xây dựng xanh, tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam”.
" alt=""/>Bill Gates cho ra đời quỹ đầu tư năng lượng sạch 114 triệu USDHiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân vừa được hoàn tất tháng 7/2017 với các điều khoản cấm các nước thành viên không được phát triển, thử nghiệm, sản xuất, chế tạo, tàng trữ, sử dụng hoặc đe doạ sử dụng vũ khí hạt nhân.
Khi tham gia Hiệp ước, các nước thử hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ phải có trách nhiệm hỗ trợ các nước bị ảnh hưởng khắc phục hậu quả. Đến nay, Hiệp ước đã được 52 nước ký và sẽ có hiệu lực sau khi được 50 nước phê chuẩn.
Việc sớm ký Hiệp ước đã thể hiện rõ chính sách nhất quán của Việt Nam vì hoà bình, ủng hộ việc giải trừ vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới.
Trước đó cùng ngày 22/9, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên Thảo luận cấp cao Khóa họp 72 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) tại thành phố New York, Hoa Kỳ.
Phiên thảo luận mang chủ đề “Tập trung cho con người: Phấn đấu vì hoà bình và một cuộc sống tốt đẹp cho tất cả mọi người trên một hành tinh bền vững” thu hút sự tham dự của người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ 139 nước thành viên LHQ.
Phát biểu tại phiên thảo luận, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã chia sẻ quan điểm của Việt Nam về các vấn đề nổi cộm hiện nay đối với thế giới và LHQ, những đóng góp quan trọng của Việt Nam vào việc giải quyết các vấn đề này.
Nêu bật ý nghĩa quan trọng của việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên LHQ ngày 20/9/1977, cách đây 40 năm, Phó Thủ tướng nhấn mạnh đây là dấu mốc quan trọng để nước Việt Nam độc lập, thống nhất bước vào hội nhập và phát triển, trở thành một thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, đóng góp vào các mục tiêu cao cả của LHQ là hoà bình, an ninh và phát triển.
" alt=""/>Việt Nam ký Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhânBước 2: Bấm nút Tải về và Cài đặtphía dưới.