Nhận định, soi kèo Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4: Bắt bài chủ nhà
本文地址:http://app.tour-time.com/news/15d693472.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Coventry vs West Brom, 21h00 ngày 18/4: Trận đấu 6 điểm
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Wolves, 21h00 ngày 31/8
Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 trở về trước không được hưởng chính sách ưu tiên khu vực.
Điểm ưu tiên đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 30,0 (thang 40) trở lên được xác định theo công thức: Điểm ưu tiên (thang 40) = [(40 – Tổng điểm đạt được)/10] x Mức điểm ưu tiên khu vực, đối tượng.
Ví dụ: Thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024:
· Toán: 7,00 điểm; Văn: 7,00 điểm; Anh: 8,50 điểm
· Thí sinh thuộc khu vực 1: 1,00 điểm.
Xét tuyển vào ngành Ngôn ngữ Anh theo tổ hợp D01 (Toán, Văn, Anh) trong đó môn nhân hệ số 2 là môn Anh.
Như vậy, Điểm xét tuyển của thí sinh theo tổ hợp D01 ngành Ngôn ngữ Anh được tính như sau:
Điểm xét tuyển = Điểm Toán + Điểm Văn + Điểm Anh *2 + Điểm ưu tiên
= 7,00 + 7,00 + 8,50*2 + 0,90 = 31,90 điểm
Trong đó: Điểm ưu tiên = [(40,00 - 31,00)/10,00]*1,00 = 0,90 điểm
Điểm sàn như sau:
Điểm sàn Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cao nhất 30,5
Học viện Phụ nữ Việt Namnhận hồ sơ xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT từ 15,5 – 21 điểm. Trong đó, ngành Truyền thông đa phương tiện có mức điểm sàn vào trường cao nhất với 21 điểm. Ngành Quản trị kinh doanh chương trình tiêu chuẩn và chương trình đào tạo bằng tiếng Anh ở khối C00 đều nhận hồ sơ từ 20 điểm. Các ngành còn lại của Học viện có mức điểm nhận hồ sơ từ 15,5 – 19.
Điểm sàn cụ thể từng ngành vào Học viện Phụ nữ Việt Nam như sau:
Ở mức thấp hơn, hầu hết các ngành của Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đều có mức điểm sàn từ 15 – 16 điểm.
Điểm sàn cụ thể từng ngành vào Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội như sau:
Tương tự, Trường ĐH Công đoàncũng nhận hồ sơ xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT từ 15 – 16 điểm cho tất cả các ngành.
Điểm sàn cụ thể từng ngành vào Trường ĐH Công đoàn như sau:
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào là tổng điểm theo tổ hợp môn của từng ngành cộng với điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng trong tuyển sinh nếu có.
Điểm sàn trường ĐH Điện lực, Công đoàn, Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2024
Nhận định, soi kèo Farense vs Boavista, 21h30 ngày 18/4: Ám ảnh xa nhà
Có mặt tại trường thi từ sáng sớm nay 5/7, Vũ Việt Anh (học sinh Trường THPT Phả Lại, tỉnh Hải Dương) cho biết, đã cùng bố ra Hà Nội từ cách đây 2 ngày trước để tham gia lớp ôn vẽ chuẩn bị cho kỳ thi năng khiếu vào ngành Sư phạm Mỹ thuật. Hai bố con thuê nhà trọ ở cách trường thi 100m.
Sáng nay, Việt Anh cũng như các thí sinh dự thi khối H ngành Sư phạm Mỹ thuật sẽ làm bài thi môn Hình họa (vẽ bằng bút chì đen) trong thời gian 4 tiếng đồng hồ. Đề thi sẽ là vẽ tượng chân dung trên khổ giấy A2, tương đương kích thước 40x60 cm.
Buổi chiều, sẽ tiếp tục thi môn Trang trí (vẽ bằng bột màu) trong thời gian 3,5 tiếng.
Không chỉ khối H, sáng nay, các thí sinh dự khối T vào ngành Giáo dục Thể chất (gồm bật xa, chạy 100m), thi khối N vào ngành Sư phạm Âm nhạc (gồm hát, thẩm âm - tiết tấu) và thi khối MK vào ngành Sư phạm Mầm non (gồm kể chuyện và đọc diễn cảm) cũng dự thi vào sáng nay.
Năm 2024, tổng số thí sinh đăng ký dự thi năng khiếu của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là 2.198 em. So với năm ngoái, năm nay mỗi ngành đều tăng gấp đôi số thí sinh đăng ký, trong khi chỉ tiêu vẫn giữ ổn định.
Cụ thể, 1.281 thí sinh thi năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non (chỉ tiêu 200); 319 thí sinh thi năng khiếu ngành Sư phạm Âm nhạc (chỉ tiêu 90); 222 thí sinh thi năng khiếu ngành Sư phạm Mỹ thuật (chỉ tiêu 80); 376 thí sinh thi năng khiếu ngành Giáo dục Thể chất (chỉ tiêu 90).
Theo kế hoạch, ngày 10/7, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ công bố kết quả bài thi năng khiếu.
Thí sinh làm bài thi năng khiếu tranh suất vào trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2024
ĐH FPT Hà Nội sở hữu khuôn viên 30ha với những lối đi rợp bóng cây, sức chứa giảng đường 25.000 sinh viên, sức chứa ký túc xá 7.000 sinh viên. Tòa nhà giảng đường được thiết kế với kiến trúc hiện đại, độc đáo, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên xung quanh.
Hồ sen sinh thái tại trường là một điểm nhấn không thể bỏ qua. Với hệ sinh thái đa dạng, hồ không chỉ giúp điều hòa không khí mà còn là địa điểm lý tưởng cho các hoạt động ngoại khóa và thư giãn của sinh viên.
Trường ĐH FPT Đà Nẵng mang đến một không gian học tập lý tưởng với sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc hiện đại và thiên nhiên xanh mát, tận dụng ánh sáng tự nhiên. Các tòa nhà được thiết kế với ban công và cửa sổ đầy cây xanh, những hàng hoa giấy nên thơ, tạo nên một môi trường sống thân thiện.
Với khuôn viên hơn 5ha, ĐH FPT Đà Nẵng có sức chứa giảng đường 8.000 sinh viên, ký túc xá 2.500 sinh viên.
ĐH FPT Quy Nhơn được nhiều sinh viên đánh giá là “thiên đường check-in” hot hit bậc nhất tại vùng biển xanh, cát trắng Bình Định. Trường toạ lạc tại Khu đô thị mới An Phú Thịnh và nằm trong dự án Nghiên cứu - Thương mại hoá - Đào tạo về Trí tuệ nhân tạo quy mô lớn của Tập đoàn FPT.
Không gian xanh bao phủ khuôn viên không chỉ tạo ra những không gian học tập và nghiên cứu lý tưởng, mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường và nâng cao ý thức cộng đồng.
Tại TP.HCM, Trường ĐH FPT đã thành công trong việc kết hợp thiên nhiên với không gian đô thị hiện đại. Các khu vực xanh được thiết kế một cách hài hòa, mang lại cảm giác thư giãn giữa chốn phồn hoa.
Đặc biệt, những vườn trên mái không chỉ làm mát không gian mà còn cung cấp thực phẩm sạch. Vườn cây thay đổi theo mùa, mang lại trải nghiệm phong phú về thảm thực vật.
ĐH FPT Cần Thơ nằm trong Khu Tổ hợp phân hiệu ĐH FPT Cần Thơ và Công viên phần mềm FPT Cần Thơ, đây là tổ hợp giáo dục - công nghệ cao đầu tiên tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Khuôn viên trường được thiết kế theo hướng thân thiện với môi trường, kết hợp hài hòa giữa kiến trúc hiện đại và cảnh quan thiên nhiên. Các tòa nhà trong khuôn viên được thiết kế để tối ưu hóa việc sử dụng ánh sáng tự nhiên và thông gió, giúp tiết kiệm năng lượng và tạo không gian thoải mái cho sinh viên.
Các cơ sở của ĐH FPT có vị trí địa lí khác nhau nhưng đều mang trong mình nét đẹp thiên nhiên với hình ảnh hàng cây xanh mát, hoa giấy tươi thắm và ao sen truyền thống. 18 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học FPT mang đến trải nghiệm độc đáo với các khuôn xanh, tạo ra một môi trường học tập lý tưởng, nơi sinh viên và cán bộ, giảng viên cảm thấy thoải mái, có điều kiện phát triển toàn diện.
Xem thêm thông tin chi tiết về trường Đại học FPT tại đây: https://university.fpt.edu.vn
Bích Đào
">Khuôn viên xanh mát bên trong 5 cơ sở Đại học FPT
Bất chấp những nỗ lực lâu dài và nhiều biện pháp, chính sách nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh, Thái Lan vẫn đối mặt với những thách thức văn hóa và hệ thống cản trở hiệu quả thực thi của các chính sách này.
Dù nền kinh tế top đầu châu Á nhưng trình độ tiếng Anh của Thái Lan lại đứng top cuối thế giới. Ảnh: The Nation.
‘Chất Thái’ và văn hóa ‘biết mình ở đâu’
Thách thức của việc dạy và học tiếng Anh trong thời hiện đại khởi nguồn từ những yếu tố lịch sử và văn hóa. Trong thời kỳ trị vì của Vua Rama V (1868-1910), những lo ngại mới xuất hiện liên quan đến việc duy trì một cấu trúc xã hội quân chủ chuyên chế.
Vua Rama V tập trung vào khái niệm "chất Thái" (Thainess) và “biết mình ở đâu” (Know-thy-place).
“Chất Thái” thể hiện bản sắc văn hóa, lòng tự hào dân tộc và cấu trúc xã hội của Thái Lan. Điều này bao gồm việc bảo tồn các giá trị truyền thống như tôn trọng chế độ quân chủ, hệ thống phân cấp xã hội và sự gắn kết cộng đồng.
Khái niệm này nuôi dưỡng ý thức mạnh mẽ về lòng yêu nước và sự thống nhất, nhấn mạnh những bản sắc độc đáo của Thái Lan và tách biệt nó với các nền văn hóa khác.
Hệ tư tưởng "chất Thái" và “biết mình ở đâu” đã thành công trong việc duy trì hệ thống phân cấp xã hội cùng với việc đảm bảo rằng cấu trúc chính trị sẽ tiếp tục được chấp nhận và duy trì. Nó ảnh hưởng đến các nỗ lực bảo tồn văn hóa Thái Lan trong bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời định hình các chính sách giáo dục và xã hội liên quan đến bản sắc đất nước Chùa Vàng.
Trên thực tế, “chất Thái” và văn hóa “biết mình ở đâu” có ảnh hưởng rất lớn trong giai đoạn hỗn loạn của lịch sử Thái Lan và tiếp tục định hình xã hội và nền giáo dục hiện đại, theo kết luận của TS Sattayanurak từ Đại học Chiang Mai.
Các ưu tiên bản sắc và lịch sử đã củng cố các môn học về giá trị truyền thống và hệ tư tưởng phân cấp xã hội hơn là những kỹ năng thực tế như tiếng Anh.
Những thách thức chủ yếu
Mặc dù tiếng Anh chưa bao giờ được công nhận là ngôn ngữ chính thức nhưng đây là một trong những ngoại ngữ phổ biến ở Thái Lan. Trong thời kỳ trị vì của Rama III (1824-1851), các nhà truyền giáo Tin lành đã giúp giới thiệu tiếng Anh đến đất nước này. Tuy nhiên, ngôn ngữ này vẫn bị giới hạn.
Vào giữa những năm 1990, cải cách giáo dục Thái Lan dựa nhiều hơn vào các tiêu chuẩn quốc tế. Một trong những trọng tâm của cải cách là đưa tiếng Anh thành môn học bắt buộc đối với tất cả các lớp tiểu học. Bộ Giáo dục Thái Lan đã nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp vào cuối những năm 1970 nhưng không đưa vào chương trình giảng dạy tiếng Anh cho đến năm 1996.
Tuy nhiên, nhiều trường gặp vấn đề trong việc triển khai các phương pháp giao tiếp do trình độ tiếng Anh tương đối thấp của giáo viên, dẫn đến kết quả học tập thấp của học sinh Thái Lan.
Một cuộc khảo sát do Đại học Cambridge (Anh) vào 2006 cho thấy 60% giáo viên Thái Lan không có đủ kiến thức để giảng dạy tiếng Anh, và chỉ có 3% có trình độ lưu loát phù hợp.
Ngoài ra, trọng tâm giáo dục tiếng Anh tại Thái Lan vẫn là dạy ngữ pháp, từ vựng và đọc hiểu. Cách tiếp cận truyền thống này đã tạo ra nhiều thế hệ học sinh có kiến thức lý thuyết vững chắc nhưng khả năng sử dụng ngôn ngữ hiệu quả trong các tình huống thực tế lại rất hạn chế.
Bên cạnh đó, việc giảng dạy tại quốc gia này chủ yếu theo mô hình “Cô giảng-Trò nghe” và lấy thi cử làm trung tâm. Học sinh ít được tương tác với trải nghiệm thực tế. Các giáo viên chủ yếu dạy đọc và viết thay vì tập trung vào nghe và nói.
Nhà nghiên cứu Hallinger và Kantamara chỉ ra rằng “Khi phải đối mặt với việc triển khai các phương pháp tiếp cận, quản lý, học tập và giảng dạy đổi mới, các nhà giáo dục Thái Lan vẫn phải tuân theo các giá trị, giả định và chuẩn mực văn hóa truyền thống của quốc gia này”.
Một thách thức khác mà các nhà giáo dục phải đối mặt là động lực từ học sinh trong quá trình tham gia học ngoại ngữ. Nhiều cuộc khảo sát chỉ ra học sinh Thái Lan coi tiếng Anh là một "môn học đáng sợ" và đây là các tiết học các em “không thích nhất”.
Ngoài ra, việc học tiếng Anh ở Thái Lan có sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội. Những ảnh hưởng này đặc biệt bị khuếch đại trong Đại dịch Covid-19 khi học sinh buộc phải học tại nhà.
Trong khi trẻ con nhà giàu ở Thái Lan vẫn được tiếp cận với các nguồn học tiếng Anh, những trẻ kém may mắn hơn lại bị tước đi kênh duy nhất để học ngôn ngữ này - tiếp xúc với giáo viên tiếng Anh.
Ngoài ra, sinh viên Thái Lan đã bỏ lỡ cơ hội học tập tại các trường đại học danh tiếng trên khắp thế giới vì trình độ tiếng Anh, theo tờ Southeast Asia Globe. “Có rất nhiều người nói rằng, ‘Tôi không thể đi nước ngoài vì tôi cần thi IELTS. Tôi không thể vượt qua được bài kiểm tra này".
Một nghiên cứu năm 2018 cho thấy 88% công ty Thái Lan nhấn mạnh tầm quan trọng của tiếng Anh đối với sự hội nhập của quốc gia này vào cộng đồng kinh tế ASEAN.
Nếu không tìm được giải pháp nâng cao trình độ tiếng Anh, đây sẽ trở thành rào cản lớn đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt khi thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và thúc đẩy ngành du lịch, theo Thailand Business News.
Theo khảo sát năm 2023 của EF English Proficiency Index (EF EPI), trình độ tiếng Anh của Thái Lan nằm gần cuối bảng ở Châu Á và thế giới.
Thái Lan xếp hạng 101 trong số 113 quốc gia và vùng lãnh thổ không nói tiếng Anh bản xứ và rơi vào nhóm "trình độ rất thấp" với số điểm chỉ là 416. Trong khi đó, điểm trung bình toàn cầu là 502.
Nền kinh tế Thái Lan đứng thứ 2 Đông Nam Á (sau Singapore) và thứ 9 châu Á, tuy nhiên, trình độ tiếng Anh xếp hạng 21 trong số 23 quốc gia ở châu lục này, thấp hơn cả Lào và Campuchia.
">Nguyên nhân Thái Lan đứng gần cuối thế giới về trình độ tiếng Anh
Hà Nội phủ nhận việc công bố điểm thi lớp 10 vào tối 28/6
Kết quả bóng đá Hà Nội 2
Sau khi vòng loại khép lại, BTC chọn ra 16 đội nam và 16 đội nữ vượt qua vòng loại, giành quyền vào vòng chung kết.
Vòng đấu loại diễn ra vào các ngày 26, 27/10 và 02, 03/11/2024. VCK được tổ chức vào các ngày 16, 17/11.
Kết thúc giải, BTC trao giải thưởng cho các đội đạt thành tích cao gồm Nhất, Nhì và Ba cùng một số giải phụ khác.
">154 đội bóng tham dự giải bóng rổ học sinh tiểu học Hà Nội 2024
友情链接