Nhận định, soi kèo Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4: Bắt bài chủ nhà
本文地址:http://app.tour-time.com/news/15d495676.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs PSM Makassar, 15h30 ngày 18/4: 3 điểm nhọc nhằn
![]() |
Những cô cậu học trò muốn được chia sẻ khi họ là những “người bận bịu”, bước ra khỏi nhà từ sáng sớm và trở về nhà lúc đêm muộn.
Theo Huệ, các em có những ca học thêm ngoài trường dài 2 tiếng mỗi môn, thậm chí có những ngày khoảng 3 đến 4 ca ngoài giờ học chính khóa.
“Nhìn lại, chúng em ước một ngày có nhiều hơn 24 tiếng, để đủ học, đủ chơi, đủ ngủ”, các bạn trẻ chia sẻ.
Ngoài áp lực từ việc học, lựa chọn ngành nghề, thói quen so sánh của bố mẹ cũng là vấn đề khiến các cô cậu học trò cuối cấp mệt mỏi, chán nản.
![]() |
“Làm ơn hãy chấp nhận khi chúng con được là chính bản thân mình, đừng bắt ép con phải đi theo con đường khuôn mẫu của mấy người mang tên “Con người ta”.
![]() |
“Mệt mỏi, stress với những suy nghĩ tiêu cực, chúng là những khối u tâm lý bên trong chúng con. Chúng con muốn đẩy chúng ra bên ngoài, nhưng không ai hiểu và lắng nghe”.
![]() |
Bộ ảnh giãi bày áp lực của các học sinh cuối cấp |
Các bạn trẻ chia sẻ rằng các em không phải những "người toàn năng", do đó, việc giỏi môn này hay kém môn kia cũng là chuyện bình thường.
“Chúng con luôn khuyến khích mình hãy nghĩ rằng, điểm số không quan trọng. Nhưng, thực sự, học lệch, điểm lệch vẫn là vấn đề gây cho chúng con rất nhiều suy nghĩ tiêu cực”. Do đó, các học sinh mong được người lớn động viên, nhìn vào sự cố gắng của bản thân.
![]() |
![]() |
“Chúng con là ca sĩ, nhà văn, doanh nhân, nhiếp ảnh gia,... Chúng con là những thiên tài, theo cách của riêng mình” - thông điệp mà các bạn trẻ muốn gửi gắm. |
Bộ ảnh sau khi được đăng tải đã nhận được hàng chục nghìn lượt thích, bình luận, chia sẻ trên mạng xã hội.
Nguyễn Loan
“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
">Bộ ảnh giãi bày áp lực thi cử cuối cấp của học trò Hải Dương
Cũng theo ông Chadchart, 50 xe máy cứu thương đầu tiên sẽ được phân bố cho các bệnh viện thuộc 7 khu vực của thủ đô Bangkok. Dự án này được hỗ trợ bởi "Mạng lưới Motorlance Thái Lan" - một tổ chức phi lợi nhuận chuyên sử dụng xe máy để cứu người gặp nạn.
Để có thể điều khiển xe máy cứu thương, các nhân viên y tế cần trải qua quá trình huấn luyện đặc biệt. Trong quá trình hoạt động, họ có thể gửi thông tin trực tiếp tới Trung tâm Hỗ trợ Y tế Đô thị (UMSC) theo thời gian thực. Các bác sĩ UMSC sau khi chẩn đoán có thể đưa ra những chỉ dẫn cụ thể và quyết định có gửi xe cứu thương truyền thống tới hay không.
Theo Straits Times, mô hình xe máy cứu thương không chỉ là biện pháp có thể rút ngắn thời gian cấp cứu, mà còn giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển tới bệnh viện với những người bị thương không nghiêm trọng.
Thái Lan triển khai xe máy cứu thương nhằm ứng phó với tắc đường
Là giáo viên chủ nhiệm gắn bó với lớp E từ ngày đầu học sinh vào trường, cô Lê Ngọc Quỳnh, Phó hiệu trưởng nhà trường không giấu nổi niềm vui nhưng vẫn có chút bất ngờ về kết quả mà Vũ Nhân Hiếu và Nguyễn Minh Quân đạt được.
“Biết tin học sinh đạt kết quả như vậy, tôi vừa vui sướng vừa xúc động. Tôi đã lặng đi mất một lúc để điều tiết cảm xúc của mình. Đây là một trong những niềm vui hiếm có trong nhiều năm tôi làm chủ nhiệm. Bởi ngoài 2 điểm 10 tuyệt đối môn Toán và Tiếng Anh, điểm 9 môn Ngữ văn không phải dễ mà đạt được. Chưa kể, hai em lại là học sinh nam”, cô Quỳnh chia sẻ.
Vũ Nhân Hiếu |
Cô Quỳnh đánh giá Nhân Hiếu là học sinh học rất chắc kiến thức. “Điểm đặc biệt là em không đi học thêm nhiều. Chính vì vậy, khi biết tin em đạt kết quả cao, chúng tôi cảm thấy có phần tự hào về sự dạy bảo của giáo viên nhà trường”.
Hiếu còn có khả năng trình bày bài và các vấn đề rất khoa học, rõ ràng, khúc chiết. Trong mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, em đăng ký nguyện vọng vào Trường THPT Thăng Long.
![]() |
Nguyễn Minh Quân |
Còn Minh Quân lại rất cầu toàn trong học tập. “Trong quá trình học và làm từng bài tập, Minh Quân đều cẩn thận, chỉn chu từng bước một”.
Đăng ký nguyện vọng vào Trường THPT Kim Liên nhưng Quân đang cân nhắc cả các nguyện vọng trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm và THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên.
Cô Quỳnh cho rằng bên cạnh việc học giỏi thì sự cẩn thận trong trình bày cũng góp phần giúp 2 cậu học trò giành kết quả cao trong kỳ thi vừa qua.
![]() |
Minh Quân (hàng trên, thứ hai từ trái qua) cùng các bạn lớp 9E Trường THCS Tân Định. |
34 học sinh của lớp đạt điểm 10 môn Tiếng Anh
Theo thống kê, cả lớp 9E có 58 học sinh thì đến 34 học sinh đạt điểm 10 môn Tiếng Anh, 8 học sinh đạt điểm 10 môn Toán.
“Điểm môn Tiếng Anh của cả lớp đều từ 9 trở lên và trung bình của môn này của lớp đạt 9,73. Điểm trung bình môn Toán là 8,96, môn Văn là 8,07. Kết quả này khiến tôi vô cùng hạnh phúc”, cô Quỳnh nói.
Ngoài ra, nhiều học sinh trong lớp có điểm thi rất cao vào các trường chuyên.
Học sinh của lớp đạt kết quả cao bài thi Tiếng Anh một phần có lẽ do giáo viên chủ nhiệm là giáo viên Tiếng Anh với 31 năm công tác.
“Thường thì học sinh vẫn “nể” giáo viên chủ nhiệm hơn một chút để mà cố gắng”, cô Quỳnh vui vẻ nói.
Cô Quỳnh cho hay là giáo viên chủ nhiệm, việc tạo động lực cho học trò rất quan trọng. Ngoài ra, cô cũng thường xuyên làm công tác tâm lý để các em cảm thấy thoải mái kể cả trong trường hợp kết quả không như kỳ vọng.
![]() |
Tập thể lớp 9E Trường THCS Tân Định niên khóa 2016-2020 (quận Hoàng Mai, Hà Nội). |
Trong những bài kiểm tra cuối cùng của học kỳ, cô Quỳnh tỉ mỉ hơn khi nhận xét trả bài.
“Điểm 8 cũng đã rất tốt, nhưng con có thể tặng cô điểm 10 được không?”, “Hôm nay con đã làm bài rất tốt, cô muốn ôm con một cái được không?”... là một vài lời phê tạo động lực của cô.
Với những học sinh thiếu tự tin, cô Quỳnh thường khích lệ: “Khả năng của con hoàn toàn có thể vượt qua được mức điểm này, và cô tin là con sẽ làm được”...
Sự động viên, khích lệ cũng có thể diễn ra trực tiếp khi cô trò tương tác, trò chuyện với nhau. Đôi lúc là những món quà nhỏ.
Kết quả là giờ đây, cô nhận được những món quà là tin nhắn, là cuộc gọi mừng rỡ thông báo về kết quả thi tốt của các cô cậu học trò.
“Tôi mong các em coi kết quả của kỳ thi là động lực để tiếp tục cố gắng và không ngủ quên trên chiến thắng, bởi phía trước vẫn còn những chặng đường dài cần nỗ lực để vượt qua”, cô Quỳnh chia sẻ.
Thanh Hùng
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố điểm thi vào lớp 10 các trường THPT công lập năm 2020. Phụ huynh và học sinh có thể xem hướng dẫn tra cứu tại đây.
">Một lớp có 2 học sinh cùng đạt tổng 48 điểm thi lớp 10 Hà Nội
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Millonarios, 08h30 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu
Tờ Bưu điện New York của Mỹ dẫn lời cơ quan chức năng thành phố này cho hay, làn khói bụi do những vụ cháy rừng ở Canada đã khiến chất lượng không khí nơi đây xuống tới mức “tồi tệ hơn bất kỳ thành phố nào trên khắp thế giới”.
“Vì chất lượng không khí xuống tới mức thấp, nên các cơ quan y tế New York đã phải đưa ra những khuyến cáo sức khỏe dành cho người dân, chẳng hạn như nên ở trong nhà hay hạn chế mọi hoạt động ngoài trời nếu không cần thiết. Chúng tôi cũng khuyến nghị các trường học nên tạm dừng các hoạt động ngoài trời vào ban ngày, trong khi các sở thú thuộc những khu vực như Công viên Trung Tâm, quận Queens và quận Brooklyn phải đóng cửa”, Thị trưởng thành phố New York, ông Eric Adams cho hay.
Theo Bưu điện New York, chất lượng không khí tại thành phố này đã xuống tới mức tồi tệ nhất trong vòng 40 năm qua. Trong khi đó, các quan chức thành phố cảnh báo rằng những sự việc như vậy có thể sẽ phổ biến hơn trong thời gian tới vì hiện tượng biến đổi khí hậu.
Ở một diễn biến khác, các cơ quan chức năng Canada cho biết họ ghi nhận hơn 150 vụ cháy rừng xảy ra ở bang Quebec, và “phần lớn trong số đó không thể kiểm soát. Khói từ các đám cháy bị gió mạnh thổi về phía nam, khiến nhiều khu vực thuộc đông bắc nước Mỹ chịu ảnh hưởng”.
Hình ảnh bầu trời thành phố New York ‘nhuộm đỏ’ vì khói bụi
![]() |
Dự thảo chương trình phổ thông môn Ngữ văn có nhiều điểm mới mẻ |
Đặc trưng môn học dễ bị "nhoè"
Những ý kiến sôi nổi đã được đưa ra tại tọa đàm khoa học góp ý chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng 22/3.
PGS.TS Phạm Quang Long (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) cho rằng điểm không ổn nhất là ban soạn thảo đã tách phần giáo dục ngôn ngữ với văn học thành những phần tách bạch, làm "nhoè" đi đặc trưng của môn học. Trong đó, phần cảm thụ văn chương, từ rung động thẩm mỹ để khơi dậy những khát vọng hướng tới cái đẹp, cái thiện đến sự hình thành nhân cách qua môn học Ngữ văn hơi bị nhẹ so với những tri thức và những yêu cầu về mặt ngôn ngữ học.
"Từ đầu đến cuối chương trình, quan điểm dạy kỹ năng theo bốn khâu: Đọc, Viết, Nghe và Nói khiến môn Ngữ văn giống như môn ngoại ngữ. Đây là điều không logic, bởi nếu Ngữ văn được coi như một môn ngoại ngữ cho người học tiếng Việt thì điều này bình thường và hiệu quả. Nhưng đây là môn Ngữ văn cho người bản ngữ, học trong 10 năm có tính chất bản lề để hình thành nhân cách thì phần kỹ năng lại lấn át phần cảm thụ", PGS Long nêu quan điểm.
Theo ông, việc ban soạn thảo chỉ quy định 6 tác phẩm bắt buộc, còn lại là do những người biên soạn SGK, người dạy có quyền tự chọn theo cách hiểu và sự yêu thích, mục đích của mình là chưa phù hợp.
“6 tác phẩm được chọn chỉ có riêng Truyện Kiều thuộc thể loại thơ Nôm, còn 5 tác phẩm còn lại là loại khác. Những tác phẩm đó phù hợp nhưng lại đơn điệu về thể loại".
Theo chương trình môn học Ngữ văn sắp được công bố thì SGK mới sẽ chỉ quy định học bắt buộc đối với 6 tác phẩm gồm: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. |
GS Đinh Xuân Dũng (nguyên Uỷ viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) dự đoán nếu như vậy thì khi thi, chắc rằng năm nào cũng chỉ thi trong 6 tác phẩm bắt buộc đó. Bởi sẽ khó có văn bản nào khác ngoài 6 tác phẩm được tất cả các bộ SGK lựa chọn.
Ông Dũng đề xuất từ lớp 9 hoặc 10 đến lớp 12, chương trình cần sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học qua việc lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu.
“Từ lứa tuổi 15 đến 18, các em cần hiểu biết văn học theo tiến trình. Qua đó, giúp các em hiểu được sự vận động phát triển của tư duy, tâm hồn con người Việt Nam và hiểu được cả lịch sử dân tộc”.
Ông cũng đề xuất “phần cứng” của chương trình nên chọn cho từng lớp học, mỗi lớp khoảng 5-6 tác phẩm (tức là chiếm khoảng 1/4 đến 1/5 chương trình văn học ở mỗi lớp). Như vậy, sau 12 năm học phổ thông, học sinh sẽ có được vốn hiểu biết khoảng 50- 60 tác phẩm xuất sắc của hơn 10 thế kỷ văn học.
PGS.TS Lê Quang Hưng (Trường ĐH SP Hà Nội) ví von đánh giá việc lựa chọn các tác phẩm để đưa vào giảng dạy khó như khách mời đám cưới.
"Có cần xác định các tác phẩm bắt buộc không? Bởi làm việc này khó như chọn khách mời dự đám cưới. Không có tiêu chí rõ ràng, nhất quán thì rất dễ bị trách. Việc chọn 6 tác phẩm như vậy chưa đảm bảo được hợp lý về thời đại văn học, đa dạng về nội dung, về tính thẩm mỹ nghệ thuật và tính hiện đại về thể loại", ông Hưng nói.
Kiến nghị giới hạn phần tác phẩm tự chọn
Cùng với ý kiến cần tăng thêm số tác phẩm bắt buộc, nhiều chuyên gia cũng đề xuất giảm phần tác phẩm tự chọn. Thậm chí phải đưa danh mục tác phẩm tự chọn.
Theo một số chuyên gia, khái niệm “mở” mà ban soạn thảo đưa ra là quá rộng, gây khó khăn cho khâu tổ chức giảng dạy, đánh giá, thi cử.
PGS Phạm Quang Long nhìn nhận " Ý định của chương trình là tạo thêm biên độ cho sự sáng tạo nhưng đó là những ý tưởng mang tính logic hình thức hơn là những căn cứ thực tiễn”.
Ông đề xuất cần hạn chế số lượng tác phẩm tự chọn, có thể chỉ chiếm khoảng 20-25%.
GS Dũng kiến nghị nên thành lập một ngân hàng tác phẩm văn học “mềm” với số lượng tác phẩm chỉ khoảng từ 10-15% so với phần “cứng” để lựa chọn giảng dạy. Điều này vừa “mở” nhưng cũng vừa đảm bảo chương trình.
Thanh Hùng
Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
">'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'
Những hành tinh đáng sợ nhất trong vũ trụ
NASA: Con người có thể sống trên mặt trăng của sao Mộc
NASA bắt đầu giải mã nguồn gốc hệ mặt trời
Theo Space.com, sự giao hội thực sự (điểm mà các hành tinh gần nhau nhất trên bầu trời) xảy ra vào 1h05 sáng 13/11 (giờ bờ Đông nước Mỹ). Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết vào thời điểm này, hai hành tinh chỉ ở cách nhau khoảng 0,3 độ, tức chưa đầy một nửa đường kính của trăng tròn.
Thời điểm đó nếu trời quang thì người quan sát có thể theo dõi hiện tượng này bằng mắt thường trong khoảng 3 đến 4 tiếng trước khi Mặt Trời mọc. Với kính thiên văn, người xem còn có thể nhìn thấy 4 vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc.
Jane Houston Jones thuộc Phòng thí nghiệm Động cơ phản lực của NASA cho biết: "Bạn sẽ phải nhìn xuống chân trời phía đông-đông nam khoảng 45 phút trước khi Mặt Trời mọc" để quan sát rõ nét hiện tượng này hơn. Nhà khoa học này cũng khuyến nghị những người xem bảo vệ mắt và tránh hướng ống nhòm hoặc kính thiên văn vào Mặt Trời, bởi nếu không sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến đôi mắt.
Các chuyên gia cho biết hai hành tinh nằm gần như chồng lên nhau ở gần sát đường chân trời, tạo thành một ngôi sao kép tỏa sáng khi quan sát từ Trái Đất. Người xem ở Bắc bán cầu sẽ có góc quan sát hiện tượng này tốt nhất.
Dù xuất hiện gần sát nhau trên bầu trời trong khi giao hội nhưng thực tế hai hành tinh vẫn cách nhau hàng triệu km trong không gian.
TIME cho biết những lần giao hội tương tự đã từng xảy ra vào năm 2008 và năm 2015, 2016, khi trăng lưỡi liềm xuất hiện gần 2 hành tinh tạo thành bộ ba hiếm có.
Đây là sự kiện khi hai hành tinh cùng xuất hiện ở một điểm đối với người quan sát trên Trái đất. Mặc dù trên thực tế, các hành tinh này vẫn chuyển động trong quỹ đạo riêng và không hề tiến sát nhau, nhưng ở góc độ của chúng ta, chúng có vẻ tiến sát lại với nhau vào khoảng thời gian này. Sao Kim và sao Mộc là hai hành tinh tương đối sáng nên những người yêu thích thiên văn hay những người muốn xem hiện tượng này đều có thể quan sát được vị trí của chúng ở cách nhau chỉ vài độ, dù trên thực tế chúng cách nhau khoảng 400 triệu dặm, một khoảng cách khá lớn.
Sao Kim và sao Mộc thường "gặp nhau" dưới góc độ quan sát của chúng ta theo một chu kỳ là khoảng 398,88 ngày, tương đương với hơn 13 tháng. Tuy nhiên trong vòng 100 năm tới, sẽ chỉ có 24 lần giao hội như thế này giữa hai hành tinh trên. Và hầu hết những lần gặp nhau đó phần lớn đều diễn ra vào ban ngày và chỉ duy nhất có đúng hai lần xảy ra vào buổi tối hoặc rạng sáng.
Nếu bạn đã bỏ lỡ khoảnh khắc giao hội giữa sao Mộc và sao Kim trong năm vừa qua thì bạn sẽ phải chờ thêm 22 năm nữa, tức ngày 2/11/2039 mới có lần giao hội tiếp theo của 2 hành tinh này.
Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước.
">Sao Mộc và Sao Kim từng giao hội trên bầu trời gần đây
Sắp công khai 47 dự án thuộc diện thu hồi ở Hà Nội
Hình ảnh hiện trường máy bay Cuba gặp nạn, hơn 100 người chết
Thế giới 7 ngày: Lời giải cho bí ẩn mang tên MH370">Trung Quốc lần đầu đưa máy bay ném bom chiến lược tới Hoàng Sa
友情链接