Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui

相关文章
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 22:35 Máy tính2025-04-16GS.TS.BSCKII Nguyễn Hồng Siêm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học về Sức khỏe Cộng đồng, Viện Phát triển Văn hóa và Chăm sóc Sức khỏe Cộng đồng (Ảnh: M.Q).
Nguyên nhân mãn kinh là do sự kiệt quệ của buồng trứng. Vào thời kỳ mãn kinh, ở buồng trứng số nang trứng còn rất ít, lượng estrogen giảm dần đến mức thấp nhất.
GS Siêm cho biết thêm, các biểu hiện lâm sàng của thời kỳ này rất đa dạng như thiếu estrogen nội sinh ở cơ quan sinh sản, tuyến vú, loãng xương, thay đổi tâm lý, bốc hỏa… Nếu dư thừa estrogen nội sinh, chị em sẽ có biểu hiện vẫn ra máu tử cung, đau cương vú, lạc nội mạc tử cung, bụng ấm ách, u xơ tử cung lớn lên...
Các dấu hiệu khác của mãn kinh gồm tính tình không ổn định, cảm giác tê bì, ngứa ngáy, mệt mỏi, khó thở, buồn nôn, kém ăn, đau khớp, đau cơ... Một số người béo ra, lên cân lại nghĩ là do biến đổi nội tiết.
Cũng theo ông, song song với y học hiện đại, y học cổ truyền cũng có nhiều phương pháp không dùng thuốc (xoa bóp, châm cứu, dưỡng sinh...) hoặc những bài thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt để điều trị hội chứng mãn kinh.
PGS.TS Đậu Xuân Cảnh, Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam, cho biết, y học cổ truyền Việt Nam có bề dày lịch sử hàng ngàn năm. Những bài thuốc y học cổ truyền, phương pháp y học cổ truyền không chỉ là phương pháp chữa bệnh mà còn là di sản văn hóa quý giá, phản ánh tri thức, kinh nghiệm của ông cha ta.
Trong bối cảnh y học hiện đại ngày càng phát triển, việc nghiên cứu và đánh giá tác dụng của các phương pháp, bài thuốc y học cổ truyền được đặt ra và ngày càng cần thiết để khẳng định và phát huy giá trị đó.
"Hội nghị quy tụ các chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực y học cổ truyền. Đây là cơ hội để chúng ta học tập trao đổi kiến thức và mở ra hướng nghiên cứu mới, đưa y học cổ truyền Việt Nam phát triển bền vững hội nhập với y học hiện đại", GS Cảnh nói.
Hiện nay, trong cả nước có hàng chục ngàn thầy thuốc đông y đang hành nghề khám chữa bệnh cùng với hàng trăm ngàn bài thuốc đông y gia truyền và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc độc đáo, hiệu quả.
Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát triển y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại. Nhiều bài thuốc hay, kinh nghiệm chữa bệnh bằng phương pháp y học cổ truyền của các bậc danh y, lương y nổi tiếng đang dần bị mai một. Một số dược liệu quý cũng dần trở nên khan hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng.
'/>Trong nhiều trường hợp, chảy máu cam thường xuyên có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý, trong đó có cả ung thư (Ảnh: Internet).
Ung thư vòm họng
Chảy máu cam thường xuyên và chảy nhiều máu cũng là dấu hiệu cảnh báo ung thư vòm họng. Kèm theo là triệu chứng lở loét và viêm nhiễm vòm họng.
Nếu thấy tình trạng chảy máu cam xuất hiện thường xuyên kèm theo những dấu hiệu trên thì có thể là bệnh đã tiến triển đến mức độ nặng và khó chữa trị. Tốt nhất là bạn hãy đến bệnh viện ngay lập tức khi có những dấu hiệu này.
Một số bệnh lý đường hô hấp
- Khô mũi: Tình trạng khô mũi do thời tiết hoặc do viêm mũi dị ứng khiến cho các mao mạch trong mũi bị khô, căng, tổn thương và nứt vỡ chảy máu.
- Viêm mũi: Tình trạng viêm mũi xoang lâu ngày khiến cho mao mạch bị tổn thương. Nhất là khi bị sổ mũi dài ngày, xì mũi mạnh hoặc quá nhiều cũng khiến mũi bị chảy máu cam thường xuyên.
Khoang mũi bị chấn thương
Các va đập do ngã, tai nạn khiến phần khoang mũi bị chấn thương, mao mạch yếu đi nên dễ bị chảy máu mũi dài ngày. Có thể không nhiều nhưng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh. Hoặc chấn thương khoang mũi do bệnh lý vùng đầu, cổ. Chấn thương do áp lực chênh lệch áp suất đi máy bay, lặn biển... cũng khiến mũi bị chảy máu.
Cao huyết áp
Những bệnh nhân bị cao huyết áp thường hay bị chảy máu cam. Nguyên nhân là do huyết áp trong cơ thể tăng đột biến sẽ dẫn đến tình trạng vỡ mạch máu ở mũi và chảy máu. Nhất là với những người đang bị cao huyết áp cộng với xơ cứng động mạch thì tình trạng chảy máu cam thường xuyên hơn và số lượng máu nhiều hơn.
Người bị bệnh lý về máu
Những bệnh nhân rối loạn chức năng đông máu, rối loạn tiểu cầu, phản ứng phụ của thuốc chống đông máu... sẽ gây ra tình trạng chảy máu mũi thường xuyên.
Bên cạnh đó, tình trạng thường xuyên bị chảy máu cam cũng cảnh báo dấu hiệu một số bệnh lý khác về gan, ung thư máu hoặc bệnh thấp khớp, suy thận... Việc suy đoán nguyên nhân sẽ không thể chính xác. Do đó, cách tốt nhất là cần đến gặp bác sĩ sớm nhất có thể khi gặp triệu chứng bất thường này.
'/>Chảy máu cam thường xuyên cảnh báo bệnh gì?
Thuốc Prasinezumab được cấp phép thử nghiệm dựa trên nghiên cứu của GS Masliah (Ảnh: Getty).
Prasinezumab là một loại kháng thể do công ty Prothena phát triển, nhằm mục đích ngăn chặn sự tích tụ của protein alpha-synuclein trong não, được cho là nguyên nhân gây ra các triệu chứng suy giảm vận động và nhận thức ở bệnh nhân Parkinson.
Nghiên cứu của GS Masliah đã giúp thuốc này được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt để tiến hành thử nghiệm lâm sàng.
Tuy nhiên, một thử nghiệm lâm sàng trên 316 bệnh nhân Parkinson công bố vào năm 2022 trên tạp chí New England Journal of Medicinecho thấy, Prasinezumab không mang lại hiệu quả so với giả dược.
Thêm vào đó, những người tham gia thử nghiệm gặp phải nhiều tác dụng phụ như: buồn nôn và đau đầu. Một thử nghiệm khác với thuốc này cũng cho kết quả không nhất quán, đặt ra nhiều nghi vấn về tính an toàn và hiệu quả của thuốc.
Việc các công trình của GS Masliah bị nghi ngờ gian lận khiến không chỉ giới khoa học mà còn rất nhiều bệnh nhân và gia đình họ mất niềm tin vào quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc.
Cuộc điều tra làm rung chuyển giới khoa học
Cuộc điều tra đã khiến nhiều nhà khoa học cảm thấy bị sốc. Nhà thần kinh học Christian Haass từ Đại học Ludwig Maximilian tại Munich cho biết, ông đã "rơi khỏi ghế" khi nhìn thấy số lượng hình ảnh bị nghi ngờ.
Samuel Gandy, một chuyên gia hàng đầu về Alzheimer tại Trung tâm Nghiên cứu Bệnh Alzheimer Mount Sinai, cũng choáng váng trước những phát hiện này và không thể tin nổi rằng việc gian lận có thể kéo dài nhiều năm như vậy.
Vụ bê bối đe dọa làm lung lay niềm tin vào các kết quả nghiên cứu khoa học (Ảnh: Getty).
Một nhà khoa học khác, TS Tim Greenamyre từ Đại học Pittsburgh, cho rằng rất khó để tin rằng GS Masliah không biết về những sai phạm này, dù ông có trực tiếp làm giả hình ảnh hay không.
Với vai trò là tác giả chính hoặc cuối trong hầu hết các bài báo bị nghi vấn, GS Masliah chịu trách nhiệm chính cho nội dung và chất lượng nghiên cứu.
Nhiều nhà khoa học đã lên tiếng về việc cần phải mở rộng điều tra các công trình của GS Masliah. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là sự ảnh hưởng của những nghiên cứu này đến quá trình phát triển thuốc điều trị các bệnh về thần kinh, đặc biệt là Alzheimer và Parkinson.
Những lùm xùm xung quanh các nghiên cứu của GS Masliah có thể ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực nghiên cứu bệnh Alzheimer và Parkinson, đe dọa làm lung lay niềm tin vào các kết quả nghiên cứu khoa học.
Sự việc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát chất lượng và tính minh bạch trong khoa học, đặc biệt là khi các nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống của hàng triệu người.
Khi những phát hiện gian lận được phơi bày, điều đó không chỉ tác động đến các bệnh nhân và gia đình họ mà còn làm giảm niềm tin vào cả hệ thống nghiên cứu và phát triển y tế toàn cầu.
'/>Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
Hồng Quân - 13/04/2025 20:24 Nhận định bóng đ2025-04-16Các chuyên gia tham gia buổi tọa đàm ngày 27/9 tại tòa soạn Dân trí (Ảnh: Mạnh Quân).
Bên cạnh đó, có những bệnh lây qua nguồn nước, ăn uống như tả, lỵ, thương hàn, ký sinh trùng. Khi bị ngập lụt, các vật nuôi chết, các mầm bệnh đó phát tán lây sang con người. Người bệnh có các triệu chứng chính như nôn, đau bụng, tiêu chảy. Khi ngập lụt, việc xử lý phân của người bệnh khó khăn càng khiến dịch lan rộng.
Ngoài ra, sự gia tăng của muỗi côn trùng đốt người và truyền mầm bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét cũng là một nguy cơ. Tình trạng sốt và đau nhức cơ bắp là triệu chứng có thể liên quan đến sốt xuất huyết.
"Sốt xuất huyết khiến người bệnh sốt rất cao trong 2-3 ngày đầu tiên, nhức hốc mắt sau đó tình trạng sốt thoái lui. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào như: chảy máu tự nhiên, đau nhức vùng gan… đây là tình trạng cảnh báo khiến bệnh nhân diễn biến nặng, cần đưa đến cơ sở y tế ngay lập tức", BS Cấp nhấn mạnh.
Trong đó, hai nhóm có sức đề kháng yếu là trẻ nhỏ và người lớn tuổi rất có nguy cơ bị dịch tác động. Trẻ nhỏ rất hiếu động, nghịch nước và có thói quen đưa tay lên miệng nên có nguy cơ nhiễm bệnh đường tiêu hóa nhiều hơn.
Với người lớn tuổi, khi ngập lụt cần hết sức chú ý bị nhiễm lạnh. Trong và sau ngập lụt sẽ gia tăng nấm mốc khắp mọi nơi. Bào tử nấm mốc sẽ ảnh hưởng đến hô hấp của những người lớn tuổi. Nên những người lớn tuổi nguy cơ bệnh hô hấp nặng hơn rất nhiều.
BS Cấp cũng lưu ý, khi chúng ta có vết thương mà phải đi qua vùng ngập nước thì cố gắng giữ vết thương không bị ngấm nước bằng cách băng vô khuẩn rồi băng tiếp bên ngoài bằng vật liệu chống nước như nilon. Tại chỗ vết thương có thể sát trùng bằng betadine.
Việc rửa sạch vết thương hàng ngày bằng nước muối sinh lý cũng giúp thải loại bớt mầm bệnh. Bên cạnh đó, cần đến cơ sở y tế để xác định mầm bệnh là gì để sử dụng kháng sinh đúng với mầm bệnh đó.
BS Nguyễn Trung Cấp chia sẻ tại buổi tọa đàm (Ảnh: Mạnh Quân).
Người dân cần tránh tự sử dụng kháng sinh vì dễ sử dụng nhầm thuốc, sai liều và dẫn đến hậu quả lâu dài là kháng thuốc.
Việc tiêm phòng uốn ván cũng rất cần thiết. Lý do là nguy cơ bị uốn ván của người tiếp xúc với môi trường ô nhiễm sẽ cao hơn rất nhiều so với vết thương tiếp xúc với môi trường nước sạch.
Phân biệt tiêu chảy thông thường và tiêu chảy nguy hiểm
Một bệnh khá phổ biến sau ngập lụt là tiêu chảy. Theo BS Cấp, có nhiều tác nhân có thể gây bệnh tiêu chảy như virus rota, enterovirus; vi khuẩn như tả, lỵ, thương hàn; ký sinh trùng… Trong đó, chúng ta cần phân định trường hợp nào tiêu chảy thông thường, trường hợp nào là tiêu chảy nguy hiểm, có nguy cơ gây dịch lớn.
Những người bị tiêu chảy do virus, ký sinh trùng, thường có số lần tiêu chảy không quá nhiều, thường đi ngoài phân không có máu, mủ, trong trường hợp này chúng ta tạm coi là tương đối an toàn hơn một chút. Chúng ta có thể sử dụng các thuốc điều trị thông thường tại nhà.
Trường hợp tiêu chảy đặc biệt nguy hiểm, thường đi ngoài phân có máu, chứng tỏ niêm mạc ruột của bệnh nhân bị tác nhân xâm nhập gây tổn thương, đi ngoài phân hồng đỏ là tình trạng nghiêm trọng.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể tiêu chảy rất nhiều lần, 5-7 lần trong ngày, có thể kèm theo nôn, tình trạng mất nước, điện giải trầm trọng, cần biện pháp bù điện giải hiệu quả.
Những người mắc các bệnh lý như vậy phải đưa đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt. Bên cạnh đó, quản lý phân của bệnh nhân để không ô nhiễm nguồn nước bên ngoài cũng rất quan trọng.
Phó giáo sư - Tiến sĩ - Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM, lưu ý đến vấn đề giữ vệ sinh sạch sẽ bàn tay cầm nắm, và vấn đề vệ sinh trong nhà.
Để bù nước, WHO khuyến cáo sử dụng oresol, trong đó có đường, muối, và kali. Trong điều kiện không thể mua được oresol, chúng ta có thể uống nước cam, nước cam có nhiều kali, như vậy nước cam cộng đường muối là oresol tự chế.
"Vì thế, loại trái cây cần chuẩn bị trong khi xảy ra bão lũ, ngập lụt là cam, chanh, quýt, bưởi, đặc biệt là cam. Cam có vitamin rất dồi dào, có thể chế ngự tiêu chảy", PGS Dũng nói.
Theo ông, người dân cần chú ý pha oresol đúng tỷ lệ theo hướng dẫn, pha sai càng hại cho bệnh nhân.
PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng tại buổi tọa đàm (Ảnh: Mạnh Quân).
Ngoài việc bù nước và điện giải, người dân có thể bổ sung thêm kẽm. Như BS Cấp nói, khi virus rota vào cơ thể, nó mượn cơ thể để nhân bản, kẽm có tác dụng ngăn sự sao chép này. Đồng thời, chúng ta có thể bổ sung các vi sinh vật, lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Rất nhiều hiệu thuốc có bán thuốc lợi khuẩn, các dược sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể sử dụng các loại thuốc này.
Cả hai chuyên gia đặc biệt lưu ý vấn đề uống thuốc cầm tiêu chảy, nên là biện pháp cuối cùng nếu không chúng ta vô tình nhốt vi sinh vật gây hại.
"Tiêu chảy cũng là một con đường thải vi khuẩn, độc tố ra khỏi cơ thể. Một số trường hợp lạm dụng thuốc tiêu chảy có thể dẫn đến liệt ruột, chướng bụng, khi đó tình trạng ngộ độc của bệnh nhân còn nặng hơn, khi đến cơ sở y tế việc điều trị rất khó khăn", BS Cấp giải thích.
Tiêm vaccine, tăng cường miễn dịch… để ứng phó từ xa với bão lũ
Theo BS Cấp, chúng ta có rất nhiều loại vaccine giúp hạn chế bệnh, người dân nên tiến hành trước khi bão lũ xảy ra, một khi bão lũ xảy ra mới đi tiêm thì có thể chưa chắc đã kịp để có tác dụng phòng bệnh.
Một số vaccine bảo vệ chống vi khuẩn đường hô hấp là vaccine phế cầu, nếu trước bão lũ người dân đã tiêm rồi thì nguy cơ bị nhiễm trùng đường hô hấp do các căn nguyên này trong bão lũ sẽ hạn chế bớt.
Một số vaccine bảo vệ chống lại bệnh đường tiêu hóa như tả, rotavirus, các vaccine này có hiệu quả nếu trước đây người dân đã sử dụng, nhờ đó ngăn ngừa bớt nguy cơ mắc các bệnh tiêu chảy do các tác nhân này.
Trong đó, vaccine tả có hiệu quả bảo vệ tương đối nhanh và bệnh tả không phải là bệnh lưu hành thường xuyên ở Việt Nam. Vì thế, vaccine này chỉ áp dụng cho khu vực nguy cơ lớn như từng có người bệnh tả tồn tại ở khu vực đó thì người khác có thể sử dụng khẩn cấp vaccine đó.
Vaccine rotavirus cũng giúp bảo vệ nhiều trẻ em ở vùng ngập lụt bớt các nguy cơ lây nhiễm bệnh do tác nhân đó.
Một số vaccine khác chuẩn bị được sử dụng trong thời gian tới như vaccine sốt xuất huyết. Người được tiêm sẽ hạn chế bớt nguy cơ bị sốt xuất huyết nếu ở vùng có nguy cơ bùng phát dịch sau bão lũ.
Ngoài ra còn có vaccine uốn ván, phụ nữ mang thai trước đó đã được tiêm thì có tác dụng bảo vệ trong điều kiện lũ lụt có nguy cơ vết thương xâm nhiễm nha bào uốn ván, thì có khả năng bảo vệ mình.
Ngoài ra, người dân cần đảm bảo dinh dưỡng cân đối các nhóm chất. Về cơ bản, một chế độ ăn phong phú đầy đủ những yếu tố như vậy.
Các chuyên gia lưu ý vấn đề dinh dưỡng, đảm bảo an toàn thực phẩm trong và sau bão lũ (Ảnh: Mạnh Quân).
Trong điều kiện bão lũ không đảm bảo điều kiện lý tưởng, nhưng ít nhất phải đảm bảo cung cấp năng lượng như: chất đường, mỡ hay protid là nguyên liệu để cơ thể tái sản xuất tế bào. Với vitamin, cơ thể có thể có đủ dự trữ để người bệnh duy trì tình trạng trong thời gian dài hơn nên có thể bổ sung sau.
Điều rất quan trọng là cố gắng đảm bảo các nguồn dinh dưỡng sạch, an toàn.
Chung quan điểm, PGS Dũng lưu ý trong điều kiện khó khăn, người dân làm sao để tiết kiệm nhất, sử dụng hiệu quả nhất nguồn thực phẩm.
Ví dụ, với trái cây muốn bảo quản lâu, không có tủ lạnh thì người dân có thể chuẩn bị cam, bưởi; củ quả thì có khoai lang, bầu bí; về chất đạm, nguồn đảm bảo có thể sử dụng cho hầu hết số đông là sữa, trừ một số trường hợp không dung nạp được lactose.
Để tăng cường miễn dịch, ông cho rằng người dân có thể sử dụng các loại vitamin, kẽm… Trong đó, vitamin C và D giúp tăng cường miễn dịch gần như số 1, kẽm làm ngăn sự sao chép của virus.
"Ngoài ra, hoạt động ngoài trời cũng giúp chúng ta hấp thu vitamin D, tăng cường sản xuất melatonin giúp ngủ ngon. Giấc ngủ cũng quan trọng, ngủ không đủ làm giảm sức đề kháng. Đồng thời, chúng ta cũng nên bỏ thói quen hút thuốc, vừa không mang lại lợi ích gì vừa làm giảm sức đề kháng", PGS Dũng nói.
Đồng thời, để ứng phó với dịch bệnh sau bão lũ, người dân có thể chuẩn bị trước tủ thuốc gia đình. Trong và sau bão lũ, ngập lụt tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bùng phát các dịch bệnh.
Ngay cả mắt, người dân cũng có thể bị đỏ mắt do viêm nhiễm, mũi là đường vào bệnh lý đường hô hấp, miệng là đường vào của bệnh tiêu hóa, da là bệnh da liễu. Vì thế, muốn chuẩn bị thì người dân cần chuẩn bị thuốc theo các nhóm bệnh này.
PGS Dũng liệt kê 3 kẻ thù số 1 của dược phẩm là nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng. Trong điều kiện ẩm ướt thì có thể không tránh được độ ẩm, chúng ta cần cố gắng để thuốc ở những nơi hạn chế ánh sáng, nhiệt độ.
Ví dụ, chúng ta đặt thuốc ở những hộp sậm màu để ở những nơi không có nhiệt độ cao. Việc chống độ ẩm có thể bọc lên 2-3 lớp túi bên ngoài thuốc.
Một trong những địa điểm tin cậy cho người dân là Hệ thống Nhà thuốc và Tiêm chủng FPT Long Châu. Tại đây, có đầy đủ các chủng loại, có các dược sĩ giúp người bệnh chuẩn bị các loại thuốc để sẵn sàng ứng phó với bão lũ.
"Việc chuẩn bị tủ thuốc di động là rất cần thiết, nhưng chúng ta cũng cần lưu ý thuốc là con dao hai lưỡi. Để phát huy hiệu quả và hạn chế tối đa tác dụng phụ thì cần có sự tư vấn của các chuyên gia", PGS Dũng khuyến cáo.
'/>
最新评论