Đã có 168 đội đăng ký dự cuộc thi an ninh mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 2017
![]() |
Cuộc thi an ninh mạng WhiteHat Grand Prix được tổ chức lần đầu tiên ở cấp quốc gia vào năm 2014 và bắt đầu mở rộng ra quy mô toàn cầu từ năm 2015. Trong năm thứ ba cuộc thi được tổ chức ở quy mô toàn cầu,Đãcóđộiđăngkýdựcuộcthianninhmạngtoàncầđá bóng tối nay WhiteHat Grand Prix 2017 lần đầu tiên được Bkav phối hợp cùng cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thông tin là Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT tổ chức.
Lễ khai mạc cuộc thi an ninh mạng toàn cầu White Hat GrandPix năm nay với chủ đề “Di sản Việt Nam” (Vietnam Heritages) sẽ diễn ra vào sáng mai, ngày 16/12/2017.
Trao đổi với ICTnews vào chiều nay, 15/12/2017, ông Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav cho biết, tính đến 9h ngày 15/12, một ngày trước khi cuộc thi an ninh mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 2017 chính thức diễn ra, đã có 168 đội thi đến từ 45 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đăng ký tham dự.
Ông Ngô Tuấn Anh cũng cho biết thêm, so với cùng thời điểm 1 ngày trước khi cuộc thi năm ngoái diễn ra, số đội đăng ký dự thi là bằng nhau, tuy nhiên tỷ trọng đội quốc tế đăng ký dự thi năm nay cao hơn so với năm 2016. Cụ thể, trong 168 đội đăng ký dự thi WhiteHat Grand Prix 2017, có 126 đội thi quốc tế và 42 đội thi của Việt Nam. Còn với năm 2016, con số này là 98 đội thi quốc tế và 70 đội thi của Việt Nam.
Ban tổ chức cuộc thi an ninh mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 2017 không giới hạn thời gian đăng ký, do đó cho đến khi cuộc thi kết thúc vào ngày 17/12, số đội dự thi sẽ tiếp tục tăng thêm. Trong năm ngoái, theo ghi nhận của Ban tổ chức, kết thúc cuộc thi, WhiteHat Grand Prix 2016 đã thu hút hơn 500 đội thi đến từ 52 quốc gia với nhiều đội trong Top 10 CTFTime (website xếp hạng các cuộc thi an ninh mạng toàn cầu).
Ban tổ chức cuộc thi an ninh mạng WhiteHat Grand Prix 2017 bắt đầu mở cho các đội đăng ký dự thi trực tuyến tại địa chỉ: GrandPrix.WhiteHatVN.com từ ngày 28/11/2017.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
Hồ điều tiết, diện tích 7 ha, trên địa bàn phường Trường Thạnh, quận 9, TP.HCM thông ra sông Đồng Nai, hồ này có chức năng thông thoát nước cho khu dân cư.
Hồ có diện tích 7 ha, thông ra sông, nước trong xanh. Ảnh: T.A. Anh Nguyễn Văn Tuấn làm nghề bán rau củ, thường xuyên mang lưới ra hồ giăng bắt cá về bán kiếm thêm thu nhập.
Đồ dùng bắt cá của anh Tuấn là chiếc thuyền, lưới và thức ăn dụ cá. Vì chờ lâu cá không có, anh thu dọn đồ ra về. Ảnh: T.A. Trưa ngày 3/7, sau khi bán hàng xong, anh cũng mang lưới ra hồ giăng bắt cá. Giăng lưới xong, ngồi chờ hai giờ, không con cá nào mắc lưới, anh thu dọn đồ ra về.
Anh Tuấn cho biết, do hồ thông ra sông nên thường có cá rô phi, cá chép, cá trê… từ sông vào. Nước trong hồ trong xanh, vì thế, nhiều người hay đến câu, bắt cá về ăn.
‘Thường ngày, tôi thả lưới xuống là có cá mang về. Hôm nay, trời mưa, chắc người ta đóng chắn lại, cá không vào được’, anh Tuấn giải thích về việc mình không bắt được con cá nào.
Thấy cần có động tĩnh, các cần thủ giật cần nhưng không thấy cá, họ chỉ biết lắc đầu. Ảnh: T.A. Từ quận Bình Thạnh, anh Nguyễn Thanh Sơn, hiện 31 tuổi đọc được tin hồ điều tiết có nhiều cá nên rủ bạn mang cần, ghế ngồi, thức ăn cho cá, mồi câu vượt đường xa đến ngồi buông cần giữa trưa.
Anh cho biết, anh có niềm vui với việc ngồi lặng im bên bờ sông quan sát cá cắn câu. Mỗi khi đọc được thông tin về nơi nào có ao cá, nước trong xanh anh sẽ tìm đến, dù ở bất cứ đâu.
‘Tôi có tham gia nhóm chia sẻ về việc câu cá trên mạng. Anh em chúng tôi ai biết chỗ nào câu cá tự nhiên sẽ chia sẻ trong nhóm. Những anh em khác đọc được thông tin sẽ tìm đến’, anh Sơn nói.
Để dụ cá vào bờ, các cần thủ sẽ rải thức ăn xuống nước. Ảnh: T.A. Anh Sơn làm huấn luyện viên bơi lội. Thời gian rảnh, anh giải trí bằng việc mang cần đến ao câu cá.
‘Tôi mới đến hồ lần đầu. Nghe bảo, ở đây có nhiều cá và được câu miễn phí, tôi tò mò. Không biết, hôm nay, chúng tôi có câu được con nào không’, anh Sơn vừa nói, vừa mang thức ăn rải xuống nước để dụ cá đến gần bờ.
Các cần thủ chuẩn bị đồ rồi ặng lẽ ngồi buông cần. Ảnh: T.A. Cạnh đó, anh Lộc, hiện 52 tuổi, công nhân xây dựng cũng sắm một bộ cần 1,5 triệu đồng ra hồ, che chiếc dù ngồi lặng im quan sát cá cắn câu. Lâu lâu, thấy chiếc cần có động, anh giật mạnh nhưng cá không cắn câu liền thở dài: ‘Nó ăn mồi xong bỏ đi mất rồi’.
Anh Lộc cho biết, hồ cá câu miễn phí nên ai đến cũng được. Ảnh: T.A. Anh Lộc cho biết, hồ này ngày nào cũng có người đến câu và bắt cá. Ban ngày, trời nắng hoặc mưa, các cần thủ sẽ che dù ngồi câu. Ban đêm, các cần thủ sẽ mang đèn pin đến soi sáng và ngồi quan sát cá cắn câu. Có hôm, họ ngồi đến tận khuya mới về.
‘Tôi phải đi làm nên tuần chỉ đi hai lần. Mỗi lần, tôi ngồi khoảng 2 tiếng’, anh Lộc nói và cho biết, khi câu được cá to anh sẽ mang về ăn, còn cá nhỏ sẽ thả lại hồ. ‘Đi câu chủ yếu là vui và giải trí thôi. Cá cắn câu thì vui, không có cũng không sao’, anh công nhân xây dựng nói.
Các cần thủ mang ghế ra bờ hồ và buông cần. Ảnh: T.A. Theo ông Hồ Ngọc Tùng, quyền chủ tịch UBND phường Trường Thạnh cho biết, thời gian qua địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp đảm bảo an toàn cho các hộ dân lân cận và những cần thủ xa gần đến câu cá như: thực hiện đặt biển cảnh cáo, biển cấm và tổ chức lực lượng bảo vệ thương xuyên kiểm tra nhắc nhở để đảm bảo phòng chống đuối nước cho những người lại gần hồ.
Gặp người viết thư tình xuyên thế kỷ ở Bưu điện Sài Gòn
8 giờ sáng, ông Ngộ đạp xe từ nhà đến bưu điện ngồi viết thư tay cho khách. Chiều 3 giờ 30 phút ông đạp xe về.
" alt="Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá" />Thi thể chưa bị phân hủy, giám định pháp y bước đầu xác định thời gian tử vong trong vòng 1-2 ngày trước. Nạn nhân khoảng 30 tuổi, khuôn mặt bị hủy hoại đến mức không thể nhận dạng.
Cảnh sát đến các thôn làng lân cận, tìm thấy một người đàn ông tên La Triệu Đông, ở huyện Hồng Nhã, mất tích tối 1/1/2009. Qua đối chiếu ADN với người thân, nạn nhân được xác định là Đông, 38 tuổi, chủ thầu xây dựng.
Cảnh sát suy đoán kẻ sát nhân là nam giới, có hận thù sâu sắc với nạn nhân do các vết đâm đều rất sâu. Đông có vóc dáng to cao, khỏe mạnh, đã cố gắng chống cự trước khi bị sát hại.
Nhà Đông ở khá sâu trong làng, nếu người nơi khác đến gây án sẽ phải đi qua nhiều nhà, chó nuôi thấy người lạ chắc chắn sẽ sủa, nhưng vào tối 1/1, người dân cho biết rất yên tĩnh, không hề nghe thấy tiếng đánh nhau hay kêu cứu. Cảnh sát nhận định hung thủ có thể là người trong thôn.
Ban đầu, cảnh sát không vội thông báo tin tìm thấy thi thể cho vợ Đông, Dương Linh, chỉ hỏi chuyện Đông mất tích. Linh kể rằng tối đó chồng đến nhà hàng xóm tên Tống Lê Chi để lấy sữa bò, sau đó lại đi đâu không rõ.
Linh trả lời ấp úng, không thể cung cấp thông tin về thu nhập cũng như sở thích, thói quen sinh hoạt của Đông, không biết chồng có thể đi đâu vào đêm đó. Linh cho biết chỉ ở nhà nội trợ, chồng lo mọi việc bên ngoài nên không nắm rõ. Sau khi bị cảnh sát chất vấn về thái độ kỳ lạ, Linh thú nhận rằng hai người đã ly thân, nhưng nói dối về nguyên nhân rạn nứt.
Nhận được tin chồng đã bị sát hại sau khi ra ngoài vào đêm đó, thi thể đã được tìm thấy, Linh mới khai rõ: "Anh ta ngoại tình với 12 phụ nữ, chúng tôi ai đi đường nấy từ lâu rồi".
" alt="Đêm vụng trộm cuối của người đàn ông có 12 tình nhân" />Sáng 12/11, Viện Nghiên cứu kinh thành tổ chức toạ đàm khoa học quốc tế trực tuyến: Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ. Tọa đàm tập trung khai thác các tư liệu khảo cổ học được khai quật tại Hoàng Thành Thăng Long và khu di tích Lam Kinh (Thanh Hóa) nhằm bước đầu công bố một số kết quả nghiên cứu mới về kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ.
Đặc sắc ngói rồng men vàng và xanh lục
Theo PGS.TS Bùi Minh Trí – Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh thành, nghiên cứu phục dựng lại tòa điện Kính Thiên thời Lê sơ ở Hoàng thành Thăng Long là ước mơ, khát vọng, tâm huyết của các nhà khoa học và các nhà quản lý.
Ngói rồng men vàng và xanh lục. Các cuộc khai quật ở khu vực "trục trung tâm" và khu vực "điện Kính Thiên" trong nhiều năm qua đã có nhiều phát hiện mới, cung cấp thêm nhiều tư liệu khoa học quan trọng cho những hiểu biết về diện mạo, quy mô của các công trình kiến trúc và quy hoạch không gian kiến trúc trong Hoàng cung Thăng Long, đặc biệt là về kiến trúc thời Lê sơ và thời Lê Trung Hưng.
Phát hiện quan trọng nhất về kiến trúc thời Lê sơ đó là dấu tích nền móng của kiến trúc hành lang, các loại cấu kiện gỗ sơn son thếp vàng và số lượng lớn các loại ngói lợp mái cung điện có men màu vàng và men màu xanh lục.
"Những phát hiện khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long bao gồm khu vực điện Kính Thiên đều xác nhận rằng, các công trình kiến trúc cung điện, lầu gác trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ cũng phổ biến là kiến trúc gỗ, trên mái được lợp ngói. Nhưng thời kỳ này đã có những thay đổi rất cơ bản về quy hoạch không gian, về quy mô và kết cấu kiến trúc, đặc biệt là sự xuất hiện nhiều loại ngói men (ngói lưu ly) bên cạnh ngói đất nung mang phong cách đặc trưng, khác biệt hoàn toàn so với ngói thời Lý, Trần trước đó.
Ngói thời kỳ này phổ biến là ngói ống và ngói cong, trong đó ngói diềm mái là ngói câu đầu và ngói trích thủy giống như loại ngói lợp trên mái các cung điện cổ ở Trung Quốc hay Hàn Quốc. Từ phát hiện này cho thấy, bộ mái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ vốn rất phong phú, đa dạng và có nhiều sắc màu nhất bởi sự đan xen tương phản từ các loại ngói men vàng, men xanh và ngói đất nung màu đỏ hay màu xám đen.
Trong đó đặc sắc và khác biệt nhất là loại ngói rồng men vàng và xanh lục được tạo khối theo từng bộ phận của con rồng (đầu, thân, đuôi), khi ghép lại theo chiều dọc của mái sẽ tạo thành hình một con rồng hoàn chỉnh. Đây là loại ngói độc đáo nhất trong tất cả các loại ngói lợp mái cung điện cổ ở châu Á thời bấy giờ, đưa lại một sắc thái rất riêng biệt cho kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ", PGS.TS Bùi Minh Trí phát biểu.
Từ những nghiên cứu chuyên sâu với trường hợp của Hoàng thành Thăng Long, PGS.TS Bùi Minh Trí nhận định rằng, thời Lê sơ cũng có thể có những quy định về màu sắc của các loại ngói men song rất tiếc là không có tư liệu nói đến. Những nghiên cứu từ đồ gốm ngự dụng và các ghi chép của thư tịch về quy định triều phục trong cung có thể thấy rằng, màu vàng là màu cao cấp nhất, là màu mang tính biểu trưng cho quyền lực tối cao của hoàng đế. Do đó, chúng ta có thể tin rằng, ngói men vàng thời Lê sơ cũng là loại ngói cao cấp nhất và nó được sử dụng để lợp trên mái cung điện quan trọng nhất của hoàng cung. Theo đó, loại ngói rồng men vàng là loại ngói cao cấp nhất, nó được sử dụng để lợp trên mái tòa chính điện trong Cấm thành, tức điện Kính Thiên, giống như trường hợp điện Thái Hòa (Cố Cung Bắc Kinh) hay điện Thái Hòa (Đại Nội Huế).
Kết quả nghiên cứu này cũng đồng nghĩa lý giải rằng, loại ngói men xanh lục và ngói đất nung màu xám hay màu đỏ trong hoàng cung Thăng Long thời Lê sơ chắc chắn có phẩm cấp thấp hơn ngói men vàng và nó được sử dụng ở nhiều công trình có những chức năng khác nhau và ở những không gian khác nhau.
Kiến trúc đấu củng phổ biến
Các cuộc đào xung quanh khu vực điện Kính Thiên cũng đã tìm thấy khá nhiều cấu kiện gỗ, bao gồm cột, xà, ván sàn và đặc biệt trong số đó có một số cấu kiện nằm trong kết cấu của hệ đấu củng, ví dụ như "bình áng". Tư liệu này minh chứng rõ rằng, kiến trúc thời Lê sơ cũng thuộc loại kiến trúc đấu củng.
Mảnh mô hinh tháp men xanh mô tả kết cấu đấu - củng thời Lê sơ khai quật được ở khu vực điện Kính Thiên năm 2021. Sự xuất hiện "bình áng" trong hệ đấu củng của thời Lê sơ phản ánh nét tương đồng với tạo tác kiến Trung Quốc thời Nguyên – Minh và hình ảnh này chúng ta cũng có thể nhìn thấy qua đấu củng trong kiến trúc Hậu cung chùa Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội). Nhưng vấn đề xác định "đơn áng" hay "trùng áng" trong kiến trúc đấu củng thời Lê sơ sẽ là bước nghiên cứu mở rộng về sau.
"Cho dù có những nét tương đồng nhưng chúng ta vẫn có thể nhìn thấy trên mô hình này cho thấy sự khác biệt khá thú vị giữa đấu củng Việt Nam và Trung Quốc, đó là sự tạo tác đầu rồng nhô ra trên tầng đấu củng (đầu ma diệp). Đây được xem là nét đặc trưng riêng biệt trong đấu củng của kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ. Như vậy tư liệu hiện nay cho thấy, kiến trúc trong hoàng cung Thăng Long từ thời Lý, Trần đến thời Lê sơ đều phổ biến là kiến trúc đấu củng. Đây là phát hiện rất quan trọng, được xem là chìa khóa để giải mã về hình thái kiến trúc", PGS.TS Bùi Minh Trí khẳng định.
Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long (Đông Đô – Đông Quan) thời Lê sơ (1428-1597). Đây là tòa điện quan trọng nhất, mang biểu trưng cho quyền lực tối cao của nhà vua và triều đình.
Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, cũng giống như thực trạng của các cung điện thời Lý, Trần, toàn bộ kiến trúc cung điện thời Lê sơ trong Hoàng cung Thăng Long đều không còn tồn tại đến ngày nay. Tất cả đã bị đổ nát và bị vùi lấp dưới lòng đất. May mắn và duy nhất còn sót lại trên mặt đất đến ngày nay đó là thềm bậc đá chạm rồng của tòa điện Kính Thiên được dựng vào năm 1467. Đây cũng là dấu tích quan trọng minh chứng vị trí không gian và lịch sử tồn tại của tòa chính điện trong Cấm thành của Kinh đô Thăng Long xưa.
Tình Lê
Phát hiện mộ táng, mô hình hình kiến trúc tráng men xanh - vàng quý hiếm thời Lê sơ
Ngày 22/4, Đoàn khai quật Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội thuộc Viện Khảo cổ học đã báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khu vực chính điện Kính Thiên năm 2021.
" alt="Ngói rồng men vàng đặc sắc tại Hoàng Thành Thăng Long" />Trấn Thành - vai Phú Nhuận trong 'Nhà bà Nữ'. Trấn Thành và Nhà bà Nữtiếp tục là hai từ khóa được quan tâm nhất hiện nay khi bộ phim thứ 2 do nam diễn viên sinh năm 1987 đạo diễn vẫn đang là đề tài bàn tán, mổ xẻ trên truyền thông và mạng xã hội kể từ khi phim ra rạp đến nay.
Theo Trấn Thành và nhà phát hành CJ HK Entertainment, Nhà bà Nữ đã chính thức cán mốc doanh thu 400 tỷ đồng sau 17 ngày ra rạp (tính đến hết ngày 7/2). Nếu như Nhà bà Nữthu về 200 tỷ đồng sau 9 ngày chiếu thì bộ phim này chỉ cần thêm 8 ngày nữa để có doanh thu gấp đôi. Đây được cho là điều không tưởng bởi kỳ nghỉ Tết đã qua và thường các bộ phim chỉ ăn khách các tuần đầu thay vì những tuần sau.
2 phim do Trấn Thành đạo diễn hiện đã thu về tổng cộng 827 tỷ đồng (tính đến 8/2). "Đây là một kỳ lục kỳ tích dành cho ê kíp làm phimNhà bà Nữlẫn lịch sử phim chiếu rạp tại Việt Nam. Trấn Thành 1 lần nữa cảm ơn tất cả quý vị đã chọn Nhà bà Nữvà cho Trấn Thành thêm động lực để làm nhiều phim hay hơn nữa. Còn 27 tỷ nữa để vượt quaBố già của chính mình", Trấn Thành viết trên trang cá nhân 18 triệu người theo dõi trưa 8/2.
Với đà này,Nhà bà Nữ sẽ nhanh chóng vượt mặtBố giàđể trở thành bộ phim Việt có doanh thu cao nhất lịch sử phòng vé Việt. Nếu như Bố già- bộ phim ra mắt tháng 3/2021 do Trấn Thành đạo diễn và đóng chính, mất 7 tuần để có thể đạt doanh số 427 tỷ đồng thì nhiều khả năng Nhà bà Nữsẽ chạm tới kỳ tích trên vào cuối tuần này sau 3 tuần công chiếu.
Trailer phim 'Nhà bà Nữ'
Trấn Thành gặp gỡ dàn diễn viên 'Bỗng dưng trúng số' tại Việt NamTrấn Thành chia sẻ ảnh gặp gỡ 2 nam chính của phim Hàn từng làm khuynh đảo phòng vé Việt cuối năm 2022 giữa lúc 'Nhà bà Nữ' do anh đạo diễn gần cán mốc 400 tỷ đồng." alt="Trấn Thành làm nên chuyện không tưởng nhờ 'Nhà bà Nữ'" />
Người đàn ông 22 năm phá núi làm đường vì tình yêu với vợ
Đó là câu chuyện về Dashrath Manjhi - một người đàn ông Ấn Độ đã phá núi làm đường sau khi vợ ông qua đời vì đường xa cách trở, không đến bác sĩ kịp thời.
" alt="Chàng trai trẻ 'nghiện' hẹn hò với phụ nữ cao tuổi, già nhất lên tới 91" />Lúc đi đến gần, người đàn ông ấy bất thình lình quay ra rồi vạch bộ phận nhạy cảm trước mặt mình và bảo: "Nhìn đi em! Ngại gì mà không nhìn?". Lúc đấy trên đường không có ai ngoài mình và hắn nên mình rất sợ, chỉ cố gắng lờ đi và bước tiếp thôi".
Kèm với hành vi biến thái là những lời nói tục tĩu (Ảnh: DT). Khác với N.S.N, K.T.T.H (20 tuổi, quận Thanh Xuân, Hà Nội) bị quấy rối khi bản thân đang đi xe trên đường: "Tối hôm đấy, mình đang chạy xe trên đường thì bỗng dưng có một người đàn ông đi xe tới bên cạnh vuốt tay mình rồi chạy đi luôn. Tình huống lúc ấy xảy ra rất nhanh khiến mình không kịp phản ứng và không hiểu chuyện gì vừa xảy ra. Về đến nhà mình kì cọ muốn rách da tay và thấy rất ghê sợ".
Trong nhiều trường hợp, đa số nạn nhân ở các vụ việc quấy rối tình dục là nữ giới. Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc nam giới không bao giờ bị quấy rối tình dục.
Nhiều cô gái từng bị quấy rối tình dục khi đang đi xe trên đường giống trường hợp cô gái bị sàm sỡ khi đang dừng đèn đỏ tại Hà Nội ngày 20/05 vừa qua (Ảnh: Chụp màn hình). Bạn N.G.H.Đ (20 tuổi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) từng bị quấy rối tại bể bơi: "Lúc đấy mình đang đi bơi thì thấy nhiều em nhỏ đang tụ tập xung quanh một người nước ngoài. Vì tò mò nên mình bơi ngang qua nhưng đột nhiên người đàn ông ấy bám vào mình và có những hành vi vượt giới hạn. Mình cũng ngờ nghệch không hiểu chuyện gì, chỉ thấy khó chịu. Bây giờ nghĩ lại mình mới hiểu đó là hành vi quấy rối".
Khác với H.Đ, N.Đ.M (18 tuổi, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhận thức rất rõ hành vi quấy rối khi bạn nhiều lần bị động chạm vào chỗ nhạy cảm trong quá trình làm việc tại nhà hàng: "Nhiều lần tụi mình đang tập trung dọn dẹp, không để ý, anh giám sát thường ra đụng chạm vào những chỗ nhạy cảm của mình và các bạn nam khác. Hành vi này diễn ra rất thường xuyên và gần như ngày nào cũng có. Vì lúc đó đang trong ca làm việc và quán cũng đang có khách nên tụi mình cũng không tiện nói ra. Đối với những hành vi vượt quá giới hạn hơn nữa, mình cũng chỉ gạt tay anh ta ra và chạy tới chỗ các anh chị nhân viên khác. Nếu không phải nhân viên, với tính cách của mình thì mình cũng sẽ phản ứng quyết liệt hơn".
Theo "Bộ quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc" do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội phối hợp cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) soạn thảo, quấy rối tình dục được xem là những hành vi có tính chất tình dục mà không được sự đồng thuận của đối phương với ba hình thức bao gồm: Mang tính tiếp xúc thể chất, qua lời nói và qua hành vi phi lời nói. Chúng ta có thể bắt gặp những hành vi quấy rối tình dục bằng các hình thức trên tại nhiều nơi khác nhau, đặc biệt là không gian công cộng.
" alt="Quấy rối tình dục nơi công cộng là nỗi ám ảnh không của riêng ai" />
- ·Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
- ·Điều ít biết về diễn viên múa xinh đẹp là bà xã của Trung Ruồi
- ·Xe sang Mercedes tụt dốc doanh số, Ford bội thu nhờ xe điện
- ·Mối nguy từ việc tăng lương cho dân văn phòng Hàn Quốc
- ·Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen
- ·Hơn nửa năm khách đi Volvo tại Việt Nam mới có CarPlay
- ·Buồn chán lên mạng tìm gái bán hoa, không ngờ gặp đúng bạn gái
- ·5 tình tiết rùng rợn trong Nghìn lẻ một đêm
- ·Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
- ·Ba lô mèo giống y như thật được săn lùng hơn hàng hiệu
Phút nghẹt thở phụ xe buýt ở Hà Nội cõng cụ ông ngất xỉu đi cấp cứu (Nguồn video: NVCC).
Cụ ông khoảng 80-90 tuổi, dáng người gầy, nói có tiền sử bệnh tiểu đường, bắt xe buýt đến Bệnh viện Đa khoa Vân Đình khám bệnh. Trong tình huống nguy cấp, anh Hiếu nhận ra hành khách lớn tuổi có biểu hiện xấu hơn, như không tỉnh táo, không nói được, không thể đi lại.
Nam phụ xe báo với tài xế Nguyễn Văn Tuấn (34 tuổi) để chở cụ ông đến Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Xuyên cách đó không xa.
"Tôi bật đèn ưu tiên, chạy với tốc độ an toàn, sau khoảng 10-15 phút thì xe đến bệnh viện", anh Tuấn kể.
Xe vừa dừng, phụ xe buýt không kịp nghĩ nhiều, thoăn thoắt cõng cụ ông chạy vào phòng cấp cứu bàn giao cho nhân viên y tế. Anh nói qua tình trạng của hành khách, rồi nhanh chóng quay lại xe để làm nhiệm vụ vì trên xe vẫn có khách đang ngồi chờ.
"Điện thoại, giấy tờ vẫn còn trong túi của cụ ông, tôi chỉ kịp nhờ bác sĩ kiểm tra, gọi điện thông báo cho người nhà hành khách", anh Hiếu nói.
Các hành khách trên xe đều ủng hộ cách xử lý, phối hợp nhịp nhàng giữa tài xế và phụ xe buýt. Không ai cáu gắt, phàn nàn vì phải chờ, dang dở hành trình mà còn gửi lời cảm ơn nhà xe đã hỗ trợ hành khách lớn tuổi.
Khoảnh khắc anh Hiếu cõng cụ ông vào phòng cấp cứu (Ảnh cắt từ video).
14 năm gắn bó với công việc phụ xe buýt, đây là lần đầu anh Hiếu gặp trường hợp khách ngất xỉu phải đi cấp cứu nên thừa nhận "còn luống cuống". Trước đây, anh từng hỗ trợ một nữ sinh có bệnh động kinh bị ngất xỉu trên xe nhưng chưa đến mức phải đến bệnh viện.
Trong công việc, anh cũng thường giúp đỡ hành khách quên ví, tiền, điện thoại… Có lần, một cặp vợ chồng đi khám bệnh quên ví chứa nhiều tiền trên xe buýt. Sau khi xe đến bến, anh Hiếu quét dọn thì phát hiện chiếc ví bị bỏ quên liền tìm cách trả lại.
"14 năm có nhiều kỷ niệm trong nghề lắm. Tôi chỉ mong các hành khách đi đến nơi về đến chốn", anh Hiếu giản dị chia sẻ.
Tài xế Nguyễn Văn Tuấn (bên trái) và phụ xe buýt Chu Đức Hiếu (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Mới đây, đoạn video ghi lại cảnh phụ xe buýt cõng hành khách vào bệnh viện bất ngờ được đăng tải trên mạng xã hội, nhận về nhiều phản hồi tích cực từ cộng đồng mạng.
"Đang giao mùa, thời tiết thay đổi rất nguy hiểm cho các bác lớn tuổi. Rất may bác đi xe buýt gặp nhân viên kịp thời giúp đỡ. Cảm ơn các anh đã lan tỏa lòng tốt tới mọi người", độc giả Kim Thoa viết.
"Rất nhiều những câu chuyện, những hành động đẹp hoặc những việc làm kịp thời đầy ý nghĩa, tận tâm của đội ngũ nhân viên xe buýt thời gian qua", người dùng Ngọc Mai bình luận.
" alt="Phút nghẹt thở phụ xe buýt ở Hà Nội cõng cụ ông ngất xỉu đi cấp cứu" />Theo cánh lái xe, lối rẽ phải này chỉ cắm biển chỉ dẫn màu xanh chứ không có biển cấm ô tô, nên việc xử phạt là không đủ căn cứ. Nhiều tài xế còn cho rằng, việc cấm ô tô rẽ phải như vậy là rất vô lý và không khác gì một cái "bẫy".
Một số người dân còn lấy sơn trắng "cảnh báo" tài xế ô tô tại lối rẽ này. (Ảnh: OFFB) Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, một cán bộ thuộc Phòng CSGT (Công an TP. Hà Nội) cho rằng, việc CSGT xử phạt đối với ô tô rẽ phải từ Nguyễn Chí Công vào Hoàng Minh Thảo ở làn đường dành cho xe máy, xe đạp như hiện nay là đúng quy định bởi đã có biển hiệu lệnh số R.403f với nội dung "đường dành riêng cho xe máy, xe đạp".
Đồng chí CSGT này viện dẫn thêm, Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ 41:2019/BGTVT (Quy chuẩn 41:2019) có hiệu lực từ 1/7/2020 quy định rõ: "Biển hiệu lệnh là biển báo cho người tham gia giao thông biết các điều bắt buộc phải chấp hành". Và biển R.403f là biển hiệu lệnh chứ không là biển chỉ dẫn như nhiều người đang hiểu.
Các biển R.403 thuộc nhóm biển hiệu lệnh. Quy chuẩn 41:2019 cũng quy định một số biển chỉ dẫn được chuyển sang thành nhóm biển hiệu lệnh bắt buộc phải tuân thủ. Trong đó, đáng chú ý là các loại quy định về phân làn, gộp làn đường và đường dành riêng cho các loại xe. Nếu tài xế vi phạm các biển này sẽ bị CSGT xử phạt (trước đây là biển chỉ dẫn không bị phạt).
"Ở đây không cần thiết phải cắm thêm biển cấm ô tô như một số ý kiến của lái xe, vẫn hoàn toàn có đủ cơ sở để xử phạt về lỗi đi sai làn. Các phương tiện ô tô nếu muốn di chuyển từ Võ Chí Công vào Hoàng Minh Thảo buộc phải đi lên khoảng 30m mới được rẽ phải", CSGT này cho hay.
Ô tô khi rẽ phải từ Võ Chí Công đi Hoàng Minh Thảo phải đi theo mũi tên màu xanh để tránh bị phạt. (Ảnh: Google maps) Theo quy định tại Nghị định số 100/2019/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt (được chỉnh sửa, bổ sung bởi Nghị định số 123/2021/NĐ-CP), xe ô tô khi đi vào làn xe máy, xe đạp có thể bị xử phạt hành chính với hành vi "Đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định" với mức phạt tiền từ 4-6 triệu đồng, đồng thời tước GPLX từ 1-3 tháng.
Trường hợp ô tô đi vào làn đường này gây tai nạn giao thông có thể bị xử phạt với lỗi "Đi không đúng làn đường, phần đường gây tai nạn giao thông" với mức phạt tiền từ 10-12 triệu đồng, đồng thời tước GPLX từ 2-4 tháng.
Như vậy, hành vi điều khiển ô tô "rẽ sớm" vào làn đường dành cho xe máy, xe đạp trên đường Võ Chí Công có thể bị CSGT xử phạt rất nặng.
Tuy nhiên, một số ý kiến cũng cho rằng, các lực lượng chức năng cần tăng cường hướng dẫn ở trước lối rẽ để tạo thói quen cho lái xe đi đúng, thay vì việc "chăm chăm" xử phạt. Đồng thời có sự nghiên cứu về làn đường rẽ phải, biển báo tại nút giao này cho phù hợp theo hướng thuận lợi hơn cho các phương tiện tham gia giao thông.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Học sinh cấp 2-3 lái xe máy bị phạt nặng thế nào?Điều khiển mô tô, xe máy khi chưa đủ tuổi là hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Ngoài ra, bố mẹ khi giao xe cho con em mình sử dụng cũng sẽ bị phạt nặng." alt="Ô tô bị phạt nặng khi rẽ vào làn xe máy, xe đạp ở đường Võ Chí Công" />
Việc đi dép tông điều khiển xe máy khá phổ biến tại Indonesia. (Ảnh: Coconut) Đại diện Cục Cảnh sát giao thông Indonesia giải thích, việc mang dép xỏ ngón không có lợi ích nào về bảo vệ lái xe, ngược lại, da người có nguy cơ mài trực tiếp xuống đường và có thể bị bỏng, cháy khi gặp nắng nóng, nhiệt độ cao hoặc cháy. Người đi càng nhiều, khả năng bảo vệ của dép xỏ ngón với người lái càng ít và dễ dẫn đến thương vong.
Do đó, cảnh sát Indonesia khuyến cáo, khi ra ngoài cần mang đầy đủ đồ bảo hộ như mũ bảo hiểm, giày, thay vì mang dép xỏ ngón hay dép tông. Đồng thời, lực lượng cảnh sát nước này sẽ tập trung xử lý những người điều khiển xe máy mà mang dép tông, dép xỏ ngón ngay trong chiến dịch ra quân năm 2022 sắp tới.
Sau khi thông tin trên được đăng tải, không chỉ người dân mà truyền thông Indonesia cũng khá bỡ ngỡ bởi việc mang dép xỏ ngón điều khiển xe máy rất bình thường đối với người dân một nước nhiệt đới như Indonesia. Đa số người dân cho rằng, việc đi xép xỏ ngón hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến việc chấp hành luật giao thông cũng như an toàn giao thông. Và việc cảnh sát xử phạt với việc đi dép của họ là không hợp lý.
Tuy nhiên phía cảnh sát cho biết, trong thời gian tới, họ chỉ dừng xe nhắc nhở, giải thích, hướng dẫn người dân đi giày, dép cho an toàn chứ chưa xử phạt. Đây là hoạt động nhằm từng bước nâng cao ý thức tham gia giao thông cho người dân của cảnh sát Indonesia trước khi nước này ra lệnh "nói không" với dép tông khi lái xe.
Nguyễn Hoàng(theo Coconut)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Người đi dép tông, dép xỏ ngón bị cấm đi xe máy tại Indonesia" />Khoảng năm 1995, tôi bước vào cửa hàng quà tặng nhỏ phố Thái Thịnh, mua một vài thứ, tôi thiện cảm ngay lập tức với cô bán hàng và biết đó là Bùi Mai Hạnh, một người đang học trường Viết Văn Nguyễn Du cùng với những bài thơ đang được nhiều người yêu thích.
Chúng tôi dõi theo nhau từ đó, nhưng phải đến “Lê Vân yêu và sống” thì tôi thực sự yêu mến và nể trọng Hạnh thực sự. Cuộc đời Lê Vân được chính nhân vật kể lại, nhưng để có được một cuốn sách với sự đón nhận của gần 50 ngàn độc giả, văn chương của Hạnh phải thế nào chứ? Không chỉ có thế, cách xử sự của Hạnh (và Lê Vân) trước một số vấn đề tế nhị liên quan đến cuốn sách, cũng khiến tôi càng quý mến thêm, vì chính tôi cũng đã gặp vấn đề tương tự.
Thơ của Hạnh thì đây, bạn cứ đọc sẽ thấy:
vườn trắng
bóng đêm, thế giới các nàng tiên
các nàng chỉ thức khi con đã chìm vào giấc ngủ
họ dạo chơi khu vườn và đánh rơi những giọt sữa non trên cỏ
con liếm giọt sữa trời mơ chín tầng yêu
con không thấy các nàng nhưng các nàng biết con
các nàng trốn trong nắng vàng rơm trong cánh bèo tấm li ti nở ra ong xanh chuồn đỏ
nơi đài hoa bưởi xanh xao một nàng khẽ ngủ
con dấu nàng thấp thỏm lo âu
ấp ủ đài hoa con chờ đợi phép màu
nhưng con không thể thức trọn đêm, phép màu không đến
nàng tiên đã ra đi
và hoa bưởi chỉ còn là hoa bưởi
con ra đi...
mang theo xác nàng tiên đêm
nhàu nhĩ trắng vườn.Vợ chồng
(cho Gary)chúng mình thành một da một thịt, từ ấy...
em được ủ tháng đông về, mát ngày oi nắng
như hài nhi được bọc trong kén yêu thương lo lắng
em ngủ vùi giấc yêu...
anh tưới đẫm gió thơm mưa ngọt
chờ ngày kén nở bướm vàng
hài nhi vươn vai thức dậy...
sao em cứ mê mải giấc yêu?
em tương tư những con đường chưa người điem nhớ những cánh rừng thiêng chỉ bướm vàng và nỗi sầu vỗ cánh
em khát tắm nước hồ chưa vương bụi trần
em đói mộng thanh vọng thông Thiên giới
và em biết đó là nơi anh không bao giờ đến được
dẫu chúng mình đã nên vợ nên chồng một da một thịt
đừng giận em mê mải giấc yêu...
Vấp ngã (trích)con lại ngã
bởi vì con đã lại yêu
trong hoang vu con nghe tiếng người gọi
trong lạnh lẽo uống rượu người sưởi ấm
trong lầm lạc tìm dấu thơm chân người dẫn lối
trong vô vọng đớn hèn nhận từ ánh mắt người niềm tin can đảm
trong bóng tối hỗn mang níu bám lời người
và con chạy đến với người
trên con đường đầy thú dữ, cạm bẫy, xa vời
con đã vấp ngã vấp ngã vấp ngã... khi chưa tới đích
nhưng dẫu có ngàn lần bị đốn ngã
con vẫn không ngừng yêu
Tôi rất thích câu “con lại ngã/ bởi vì con đã lại yêu”. Hạnh là như thế. Luôn sôi nổi, sống tận cùng với bản năng mách bảo lấy điểm tựa là sự chân thành, nếu có vấp ngã cũng coi đó là một chặng đường đời “nhưng dẫu có ngàn lần bị đốn ngã/ con vẫn không ngừng yêu”. Và tôi thích con người Hạnh bằng xương bằng thịt được kết thành bởi một tinh thần như thế.Nhà thơ Bùi Mai Hạnh. Hạnh làm vợ một người thơ có danh, thơ của người đó không chỉ làm siêu lòng Hạnh mà siêu lòng hàng ngàn người khác, nhưng thơ dường như cũng quật tan nát người viết ra nó, để rồi người đó cũng làm tan nát Hạnh (tôi nghĩ thế), nên họ chia tay.
Hạnh phải làm đủ việc để tồn tại và nuôi con, cho đến một ngày, dường như Giời gửi đến cho Hạnh một ông nhiều râu tên là Gary, người đó cũng đã chia tay với cuộc gắn bó khác. Không biết do kinh nghiệm mà họ biết tổ chức lại đời sống để có nhau hạnh phúc mỗi ngày, hay vốn họ vẫn là người như thế nhưng vì “đối tác” cũ của họ không nhận ra? Nhưng họ sống với nhau cho đến giờ gần 20 năm mà mỗi ngày họ như yêu nhau hơn.
Hạnh luôn gọi chồng là ông nông dân, còn Hạnh tự nhận mình là bà nông dân được mùa. Hạnh luôn cười, nụ cười của người hạnh phúc. Làm vợ Gary, Hạnh sang Australia sống cùng chồng. Anh là chuyên gia trong ngành nước và môi trường. Hồi đầu Hạnh ở nhà đan lát vá may viết lách, sau Hạnh theo học ở Hoc viện Life Coaching, một môn khoa học về tâm lý hành vi của con người và trở thành một life coach (chuyên gia khai vấn), có không ít người tín nhiệm.
Tôi đã gặp một số trong đó. Sau khi được Hạnh coach, họ đã thay đổi cuộc sống, đã thoát xác trở thành một người khác, tự tin vào bản thân hơn, biết sử dụng tự do cá nhân và có khả năng tự chủ hơn thay vì lệ thuộc vào người khác để rồi bị trầm cảm, bị đau khổ. Họ nói họ tìm thấy chính họ, họ tìm thấy hạnh phúc và bình an, họ sống tích cựchơn.
" alt="Bùi Mai Hạnh, một nhà văn hạnh phúc" />Làm vợ Gary, Hạnh sang Austraylia sống cùng chồng.
- ·Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
- ·Chuyện chưa biết về Buzz Aldrin
- ·Sau xét nghiệm DNA, chàng trai nghèo nhận được khối tài sản 1500 tỷ
- ·Âm mưu hại chồng người tình của ngôi sao phim khiêu dâm
- ·Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải
- ·Việt Nam ở đâu trên bản đồ xe điện thế giới?
- ·Người bán ô tô cũ tố chiêu trò bẩn dìm giá của dân buôn xe
- ·Đừng làm mẹ cáu tập 22: Happi phát hiện sự thật về mối quan hệ với Hạnh
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- ·'Rừng Việt Nam' của ca sĩ Hà Anh Tuấn được giới thiệu trong chương trình 'Cảm ơn cuộc đời'