Nhận định, soi kèo Western United vs Perth Glory, 14h00 ngày 5/4: Miếng mồi ngon

Thể thao 2025-04-09 17:12:02 9
ậnđịnhsoikèoWesternUnitedvsPerthGloryhngàyMiếngmồtỷ giá đô la hôm nay   Hồng Quân - 04/04/2025 16:33  Úc
本文地址:http://app.tour-time.com/news/12b693218.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farul vs Unirea Slobozia, 21h30 ngày 7/4: Khó thắng cách biệt

Chuyên gia tham dự VinFuture chia sẻ nguyên nhân đột quỵ ngày càng tăng - 1

Alta Schutte (thứ hai từ phải sang) trong một tọa đàm về sức khỏe (Ảnh: VinFuture).

Còn theo GS. Valery Feigin, các yếu tố về lối sống không lành mạnh thường bị bỏ qua khi đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Các biện pháp phòng ngừa CVDs đang tập trung chủ yếu cho nhóm người có nguy cơ cao, nhưng có đến 80% các ca đột quỵ và biến cố tim mạch xảy ra ở nhóm người có nguy cơ từ thấp đến vừa.

"Thừa cân, béo phì và chế độ ăn thiếu chất xơ, uống nhiều nước ngọt và đồ uống có cồn dẫn đến tăng huyết áp và các rối loạn chuyển hóa. Điều này kéo theo nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch", ông Feigin nói. Ông cho biết thêm đây là lối sống thường thấy ở trẻ em và thanh thiếu niên.

Alta Schutte, tác giả của hơn 400 bài báo khoa học trong lĩnh vực huyết áp và bệnh tim mạch, đưa ra ý kiến tương đồng.

"Ngày càng nhiều trẻ em và người trẻ trong độ tuổi từ 20 đến 30 mắc tăng huyết áp, bệnh mà trước đây chỉ thấy ở người từ 60 tuổi trở lên. Mắc tăng huyết áp sớm hơn, đồng nghĩa với nguy cơ khởi phát đột quỵ sớm hơn, đặc biệt nếu không được phát hiện và điều trị bằng thuốc hoặc thay đổi lối sống", GS. Schutte cho biết.

GS. Schutte nhấn mạnh rằng tăng huyết áp thường không có triệu chứng rõ rệt, gây khó khăn cho việc chẩn đoán sớm và điều trị đột quỵ. Bà chỉ ra rằng một nửa số người mắc tăng huyết áp thậm chí không biết mình mắc bệnh và họ nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy thận và sa sút trí tuệ.

"Hơn 75% trong số này đến từ các nước có thu nhập thấp và trung bình. Như vậy nghĩa là cần cải thiện tình hình không chỉ ở những nơi có điều kiện tốt, mà còn ở các quốc gia có điều kiện khó khăn hơn. Sự thay đổi này cần mang tính toàn cầu, đó là lý do tôi đánh giá cao các hoạt động của quỹ VinFuture", GS. Schutte nhấn mạnh.

Những mô hình, công nghệ mới

Bà Schutte nhận thấy gần đây, các nhà khoa học đã đưa ra một số công nghệ ấn tượng trong điều trị tăng huyết áp và phòng ngừa đột quỵ. Trong đó có một loại thuốc tiêm giúp hạ huyết áp là sáng kiến có khả năng cao sẽ được áp dụng trong thực tế.

Chuyên gia tham dự VinFuture chia sẻ nguyên nhân đột quỵ ngày càng tăng - 2

Đến với Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, GS. Schutte sẽ chia sẻ những ứng dụng công nghệ mới nhất trong phòng ngừa và điều trị đột quỵ (Ảnh: VinFuture).

"Mỗi lần tiêm có tác dụng trong 6 tháng và bệnh nhân không phải uống thuốc mỗi ngày nữa, nó gần giống như một loại vaccine. Bệnh nhân sẽ không phải mua thuốc thường xuyên và bác sĩ cũng không phải theo dõi bệnh nhân có sử dụng thuốc đúng chỉ định hay không", GS. Schutte giải thích.

Bà Schutte cho biết thêm, trước đây, những dạng thuốc như thế này là bất khả thi với các tình trạng như tăng huyết áp. Việc nó nhắm vào siARN trong gan cũng sẽ mở đường cho nhiều phương pháp ngăn ngừa điều trị các bệnh không lây nhiễm khác.

Cũng theo GS. Schutte, các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo đang và sẽ đóng vai trò quan trọng trong các giải pháp phòng và điều trị đột quỵ. Đây cũng có thể trở thành giải pháp để tất cả mọi người, bao gồm những người có thu nhập vừa và thấp tiếp cận thông tin, nâng cao ý thức và được chăm sóc sức khỏe toàn diện.

Chuyên gia tham dự VinFuture chia sẻ nguyên nhân đột quỵ ngày càng tăng - 3

GS. Valery Feigin (trái) sẽ lần đầu tiên tham dự với tư cách là diễn giả tại phiên tọa đàm "Khoa học vì cuộc sống" trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ của Quỹ VinFuture (Ảnh: VinFuture).

Cũng tại tọa đàm vào ngày 5/12 tới, GS. Feigin, tác giả của hơn 850 ấn phẩm khoa học, trong đó phần lớn viết về đột quỵ, sẽ giới thiệu về sáng kiến mà ông và nhóm nghiên cứu đã thực hiện trong 10 năm qua về việc sử dụng hệ thống dữ liệu sức khỏe trong dự đoán nguy cơ bệnh, cũng như những bằng chứng mới nhất về hiệu quả của nó.

"Dựa trên các dữ liệu thu thập được, các chuyên gia có thể cải thiện kế hoạch chăm sóc sức khỏe, phân bổ nguồn lực cũng như thiết lập các ưu tiên trong quá trình chăm sóc sức khỏe trên phạm vi toàn cầu", GS. Feigin cho biết. 

Tọa đàm "Những đổi mới trong chăm sóc sức khỏe tim mạch và điều trị đột quỵ" là một trong chuỗi 4 tọa đàm khoa học nằm trong Tuần lễ trao giải VinFuture mùa 4, bên cạnh các tọa đàm với chủ đề: "Vật liệu cho tương lai bền vững" (4/12), "Triển khai AI trong thực tế" (4/12), và "Ô nhiễm không khí và Giao thông: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam và thế giới" (5/12).

Thời gian: 13h30 - 14h45, ngày 5/12/2024.

Địa điểm: Trung tâm Hội nghị quốc tế Almaz, Khu đô thị Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội

Chủ tọa: GS. Alta Schutte, Đại học New South Wales và Viện Sức khỏe Toàn cầu George (Úc), Thành viên Hội đồng Sơ khảo VinFuture

Diễn giả - Các nhà khoa học hàng đầu thế giới:

- GS Valery Feigin -  Giám đốc Viện Đột quỵ và Khoa học thần kinh ứng dụng quốc gia thuộc Đại học Công nghệ Auckland (NISAN) (New Zealand)

- PGS.TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang - Phó Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai (Việt Nam)

- GS.TS.BS. Bùi Đức Phú - Giám đốc Chuyên ngành Tim mạch, Hệ thống Y tế Vinmec (Việt Nam)

- PGS.TS.BS. Mai Duy Tôn, Bệnh viện Bạch Mai và Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam)

">

Chuyên gia tham dự VinFuture chia sẻ nguyên nhân đột quỵ ngày càng tăng

TPHCM: Bé gái 6 tuổi bị cây đè trong mưa gây đa chấn thương, dập phổi nặng - 1
Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Nhi đồng 2 (Ảnh: Hoàng Lê).

Trong quá trình điều trị, bé sốt cao liên tục và được chuyển đến khoa Hồi sức tích cực vào sáng ngày 8/10. Hiện tại, bệnh nhi phải thở máy, dùng thuốc vận mạch liều cao, sinh hiệu chưa ổn định, tiếp tục dùng thuốc chống sốc và truyền chế phẩm máu.

Siêu âm kiểm tra cho thấy bệnh nhi tràn dịch màng phổi phải, tụ dịch dưới bao lách và gan, dịch ổ bụng nhiều, theo dõi chấn thương lách và tràn máu ổ bụng.

Bệnh nhi được chẩn đoán sốc chấn thương - đa chấn thương do tai nạn giao thông (cây đè), chấn thương gan - lách, dập phổi, tràn dịch màng phổi phải, gãy 1/3 dưới xương quay phải.

Sau hội chẩn toàn viện, ekip điều trị quyết định phẫu thuật ngực, bụng thám sát để đánh giá và cầm máu cho bệnh nhi.

Trước đó, lực lượng chức năng quận 1 (TPHCM) đang điều tra nguyên nhân vụ cây xanh bật gốc, đổ xuống đường gây thương tích cho nhiều người.

TPHCM: Bé gái 6 tuổi bị cây đè trong mưa gây đa chấn thương, dập phổi nặng - 2
Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn, nơi tiếp nhận cấp cứu ban đầu cho 3 bệnh nhân bị cây bật gốc ngã đè lên người (Ảnh: Hoàng Lê).

Vụ việc xảy ra vào khoảng 18h30 ngày 7/10, khi cây xanh cao khoảng 10m, đường kính 30cm tại giao lộ Mạc Đĩnh Chi - Nguyễn Đình Chiểu (phường Đa Kao, quận 1) bị bật gốc trong cơn mưa lớn.

Sự cố khiến 3 người phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn. Ngoài bé Y., còn có anh P.V.M. (sinh năm 1977, là người thân của bé) bị gãy kín mỏm cùng vai trái và tăng huyết áp. Anh M. đã xin xuất viện để chăm sóc cho cháu.

Trường hợp còn lại là một nữ bệnh nhân sinh năm 1979, bị đa chấn thương, dập - rách gan hạ phân thùy 6, gãy xương sườn 4-12 và tràn dịch màng phổi bên trái. Bệnh nhân đã được chuyển viện an toàn đến Bệnh viện Nhân dân 115 để điều trị chuyên khoa vào sáng 8/10.

">

TPHCM: Bé gái 6 tuổi bị cây đè trong mưa gây đa chấn thương, dập phổi nặng

Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin

8 loại thuốc không được uống cùng cà phê - 1

Mặc dù uống cà phê là thói quen buổi sáng của nhiều người, chúng ta cần thận trọng khi dùng một số loại thuốc nhất định (Ảnh: Getty).

- Thuốc cảm lạnh hoặc dị ứng:Hai loại thuốc này thường chứa các chất kích thích thần kinh trung ương như pseudoephedrine, trong khi cà phê cũng là một loại chất kích thích.

Do đó, uống cà phê cùng với thuốc cảm lạnh hay dị ứng có thể làm tăng các triệu chứng như bồn chồn và mất ngủ.

- Thuốc điều trị đái tháo đường:Nếu pha cà phê cùng với đường hoặc sữa, lượng đường trong máu của bạn sẽ tăng đột biến và làm ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc trị đái tháo đường.

Ngoài ra, caffeine có trong thức uống này có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh.

- Thuốc suy giáp:Được sử dụng để điều trị các tình trạng mà tuyến giáp không sản xuất đủ hormone. Chúng có thể trở nên kém hiệu quả hơn đáng kể khi dùng cùng cà phê.

Điều này là do loại thức uống này làm giảm khả năng hấp thụ thuốc tuyến giáp, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh.

-Thuốc trị hen suyễn:Thường được dùng để điều trị các tình trạng như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), giúp thư giãn cơ phổi và mở rộng đường thở.

Trong khi đó, caffeine có tác dụng giãn phế quản nhẹ, từ đó, làm giảm hiệu quả của các loại thuốc này.

Khi thuốc trị hen suyễn phản ứng với cà phê có thể gây ra các tình trạng như: đau đầu, bồn chồn, đau dạ dày và cáu kỉnh, đặc biệt là ở trẻ em.

-Thuốc điều trị bệnh Alzheimer:Bệnh Alzheimer là một rối loạn não dẫn đến mất chức năng nhận thức, chủ yếu ảnh hưởng đến những người trên 65 tuổi.

Tuy nhiên, các loại thuốc như donepezil, rivastigmine và galantamine bị ảnh hưởng mạnh bởi caffeine. Thuốc điều trị bệnh Alzheimer bảo vệ chất dẫn truyền thần kinh acetylcholine, và việc uống nhiều cà phê đã được chứng minh là làm suy yếu tác dụng bảo vệ này.

-Thuốc loãng xương:Được sử dụng để điều trị các tình trạng xương yếu và dễ gãy. Hiệu quả của loại thuốc này sẽ bị giảm đi nếu bạn uống cùng với cà phê.

- Thuốc huyết áp:Bệnh huyết áp được gọi là "kẻ giết người thầm lặng", số lượng ca bệnh cao huyết áp tại Việt Nam vẫn đang tăng và có dấu hiệu giảm dần về độ tuổi của người mắc bệnh.

Các loại thuốc huyết áp như: verapamil hoặc propranolol, giúp cho tim của bạn không phải làm việc quá sức để bơm máu đến tất cả các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, uống kèm với đồ uống chứa caffeine sẽ làm giảm đáng kể khả năng hấp thụ của thuốc.

Cách sử dụng thuốc đúng

Đối với các loại thuốc uống, trừ khi có hướng dẫn khác, bạn nên uống nguyên viên thuốc (viên nén, viên nang) với một cốc nước lọc. Không nên nghiền nát, bẻ vụn hoặc nhai khi uống. 

Còn đối với các loại thuốc dạng lỏng, hãy sử dụng thìa định lượng hoặc ống tiêm, một dụng cụ đong chuyên dụng (có thể đi kèm sản phẩm thuốc) thay vì dùng thìa thông thường trong nhà bếp, gia đình… để lấy thuốc.

Điều này giúp đảm bảo liều lượng chính xác. Lưu ý rằng bạn cần lắc đều chai thuốc trước khi sử dụng.

Tuân thủ dùng thuốc về liều lượng, cách uống, thời điểm uống, cách bảo quản (nếu có đối với một số thuốc), liệu trình (số ngày) sử dụng thuốc. Không được tự ý bỏ thuốc khi các triệu chứng thuyên giảm (đối với các bệnh cấp tính), hoặc ngừng thuốc (đối với các bệnh mạn tính).

Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu gặp bất thường cần thông báo cho bác sĩ biết để xử lý kịp thời.

">

8 loại thuốc không được uống cùng cà phê

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh - 1

Ngâm bát đĩa quá lâu trong bồn làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn (Ảnh: Getty).

Theo nghiên cứu từ Đại học Arizona (Mỹ), bồn rửa, thớt và miếng rửa bát là các vật dụng có thể chứa vi khuẩn nhiều hơn cả bồn cầu trong nhà vệ sinh. Một chiếc thớt bẩn có thể chứa lượng vi khuẩn nhiều hơn bồn cầu gấp 200 lần, trong khi đó vòi nước bồn rửa bát cũng chứa vi khuẩn nhiều hơn 44 lần.

Nghiên cứu còn chỉ ra rằng, vi khuẩn như E. coliSalmonellacó thể sinh sôi và lan truyền nhanh chóng trong bồn rửa, nhất là khi chúng tiếp xúc với không khí ẩm ướt.

Nếu bát đũa bẩn bị ngâm 1-4 giờ sau khi ăn, số lượng vi khuẩn có thể tăng gấp nhiều lần, đạt đến ngưỡng một tỷ con trong vòng 10 giờ. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe hệ tiêu hóa, gây ra các bệnh tiêu hóa nguy hiểm và có thể tăng nguy cơ mắc ung thư nếu tiếp tục duy trì lâu dài.

Không thường xuyên thay mới miếng rửa bát

Miếng rửa bát cũng là một "ổ vi khuẩn" tiềm ẩn nếu không được vệ sinh và thay thế thường xuyên.

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh - 2

Miếng rửa bát cũ có thể là ổ vi khuẩn (Ảnh: Getty).

Theo một nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu Sinh học Fraunhofer tại Đức, mỗi cm² của miếng rửa bát có thể chứa tới 45 tỷ vi khuẩn, bao gồm các vi khuẩn gây bệnh phổ biến như: E. coliSalmonella.

Một miếng rửa bát không sạch sẽ vô tình khiến vi khuẩn bám vào bát đĩa ngay khi chúng ta rửa sạch, gây nguy cơ lây nhiễm ngược lại khi sử dụng các vật dụng này trong những bữa ăn tiếp theo.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, miếng rửa bát ẩm ướt là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn sinh sôi. Do đó, việc thay mới miếng rửa bát mỗi tuần một lần là rất quan trọng để duy trì vệ sinh trong nhà bếp.

Nếu bạn sử dụng miếng rửa bát kháng khuẩn hoặc có thể giặt bằng nước nóng, hãy giặt ít nhất mỗi tuần để giảm thiểu vi khuẩn.

Không rửa bát đúng cách

Rửa bát đúng cách tưởng chừng là việc đơn giản, nhưng không phải ai cũng nắm rõ các biện pháp an toàn.

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh - 3

Khi rửa bát có nhiều lưu ý quan trọng (Ảnh: Getty).

Theo Brightside, khi mua bát đĩa mới, nên đun sôi chúng trong 30 phút để khử trùng trước khi sử dụng. Ngoài ra, các loại bát đĩa có mùi hoặc không sạch có thể được ngâm trong giấm hoặc nước trà khoảng 30 phút để loại bỏ hoàn toàn mùi hôi.

Một lưu ý quan trọng khác là không nên lạm dụng các chất tẩy rửa như baking soda hoặc axit citric để tránh hư hại bề mặt và chất liệu của bát đĩa.

Sử dụng khăn khô lau sạch bát đĩa sau khi rửa hoặc phơi dưới nắng là cách hiệu quả để ngăn chặn nấm mốc phát triển và sản sinh aflatoxin, một độc tố có khả năng gây ung thư gan.

Một nghiên cứu từ Đại học Tokyo (Nhật Bản) cho thấy, nếu bát đĩa còn ẩm được xếp chồng lên nhau, nấm mốc dễ dàng phát triển và sản sinh độc tố aflatoxin. Aflatoxin là một chất gây ung thư đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm I - có khả năng gây ung thư ở người, đặc biệt là ung thư gan.

Theo WHO, aflatoxin sinh ra từ nấm mốc có thể gây tổn thương nghiêm trọng cho gan nếu tích tụ lâu dài trong cơ thể. Do đó, sau khi rửa, nên lau khô bát đĩa bằng khăn sạch hoặc phơi dưới nắng để ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc và đảm bảo vệ sinh an toàn cho gia đình.

">

3 sai lầm khi rửa bát khiến cả nhà rước bệnh

Chất xơ chính là "kẻ thù" tự nhiên của bệnh tiểu đường và bệnh tim mạch. Mặc dù giá rẻ và có mặt khắp mọi nơi, chất xơ lại đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, đặc biệt là trong việc phòng ngừa và kiểm soát hai căn bệnh mạn tính phổ biến nhất hiện nay.

Chất xơ là gì và vì sao nó lại quan trọng?

Chất xơ rẻ bèo là kẻ thù của tiểu đường và bệnh tim mạch - 1

Chất xơ có nhiều trong các loại rau củ (Ảnh: Tú Anh).

Chất xơ là một dạng carbohydrate không tiêu hóa được có trong thực vật, giúp cơ thể duy trì quá trình tiêu hóa khỏe mạnh và cân bằng. Đặc biệt, chất xơ được chia làm hai loại:

- Chất xơ hòa tan: Khi gặp nước, chất xơ hòa tan tạo thành một lớp gel, giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thụ đường.

- Chất xơ không hòa tan: Giúp tăng cường sự di chuyển của thức ăn qua đường tiêu hóa và giảm nguy cơ táo bón.

Cả hai loại chất xơ này đều có thể tìm thấy dễ dàng trong rau xanh, củ quả và ngũ cốc nguyên hạt. Những thực phẩm có giá thành thấp và dễ tiếp cận. Dù vậy, lợi ích sức khỏe của chất xơ đối với bệnh tiểu đường và bệnh tim mạch là vô cùng lớn.

Mặc dù chất xơ có nhiều lợi ích đáng kể, nhưng nhiều người vẫn không tiêu thụ đủ lượng chất xơ cần thiết hàng ngày. Theo khuyến nghị của các chuyên gia dinh dưỡng, người trưởng thành nên tiêu thụ 25-30g chất xơ mỗi ngày. Tuy nhiên, phần lớn chúng ta chỉ tiêu thụ một nửa số lượng này.

Chất xơ - Kẻ thù của tiểu đường

Tiểu đường, đặc biệt là tiểu đường type 2, liên quan đến việc cơ thể không thể kiểm soát lượng đường trong máu. Chất xơ, đặc biệt là chất xơ hòa tan, có thể làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thụ đường từ thực phẩm, giúp ngăn chặn sự tăng đột ngột của lượng đường trong máu sau bữa ăn.

Chất xơ rẻ bèo là kẻ thù của tiểu đường và bệnh tim mạch - 2

Chất xơ rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường (Ảnh: Getty).

Theo nghiên cứu từ Tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Hoa Kỳ, những người tiêu thụ nhiều chất xơ hòa tan có khả năng giảm nguy cơ mắc tiểu đường type 2 lên tới 35%.

Cụ thể, chất xơ có trong yến mạch, đậu, rau xanh và hoa quả giúp làm chậm quá trình tiêu hóa, điều chỉnh lượng đường trong máu một cách tự nhiên.

Một nghiên cứu khác từ Trường Đại học Y Harvard đã chứng minh rằng chế độ ăn giàu chất xơ không chỉ giúp kiểm soát lượng đường trong máu mà còn cải thiện độ nhạy của insulin - Hormone giúp chuyển hóa đường trong máu.

Lá chắn bệnh tật cho tim mạch

Bệnh tim mạch là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới.

Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất xơ lại là "vũ khí" lợi hại để chống lại bệnh này.

- Giảm cholesterol xấu (LDL): Chất xơ hòa tan có khả năng liên kết với cholesterol trong ruột và ngăn cản sự hấp thụ của chúng vào máu, giúp giảm lượng cholesterol xấu (LDL).

Một nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cho thấy, việc tăng cường tiêu thụ chất xơ có thể giảm tới 10% lượng cholesterol xấu chỉ trong một tháng .

- Ổn định huyết áp: Ngoài tác dụng giảm cholesterol, chất xơ còn giúp kiểm soát huyết áp. Đây là yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh tim mạch. Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ, một chế độ ăn giàu chất xơ giúp ổn định huyết áp, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu và xơ vữa động mạch, từ đó ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tim.

- Ngăn ngừa viêm nhiễm: Chất xơ cũng giúp giảm viêm nhiễm trong cơ thể, yếu tố quan trọng gây ra các bệnh mạn tính và bệnh tim. Viêm nhiễm kéo dài có thể dẫn đến xơ vữa động mạch, khiến các mạch máu bị tổn thương và tắc nghẽn.

">

Chất xơ rẻ bèo là kẻ thù của tiểu đường và bệnh tim mạch

友情链接