Thời sự

Mr Đàm xin lỗi Trần Tiến về vụ hát sai lời

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-05 14:02:37 我要评论(0)

NS Trần Tiến chia sẻ, ông đã nhận được lời xin lỗi từ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, sau khi ca khúc Chiếc vòn tottenham vs bournemouthtottenham vs bournemouth、、

NS Trần Tiến chia sẻ,ĐàmxinlỗiTrầnTiếnvềvụhátsailờtottenham vs bournemouth ông đã nhận được lời xin lỗi từ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, sau khi ca khúc Chiếc vòng cầu hôn bị nam ca sĩ hát sai lời.

Trước đó, trong liveshow Bài hát yêu thích tháng 10, Đàm Vĩnh Hưng đã hát sai nhiều ca từ của nhạc phẩm Chiếc vòng cầu hôn như: “chiếc vòng tay cầu hôn” bị hát sai thành “đôi vòng tay cầu hôn”, “người lính yên nằm” thành “người lính yên ngồi”, “lung linh chiếc vòng tay cầu hôn” thành “rung rinh đôi vòng tay cầu hôn”...

{ keywords}

Đàm Vĩnh Hưng đã xin lỗi NS Trần Tiến sau sự cố hát sai ca khúc "Chiếc vòng cầu hôn"

 

Chia sẻ về sự cố Đàm Vĩnh Hưng hát sai, nhạc sĩ Trần Tiến cho biết, ông đã nhận được lời xin lỗi từ nam ca sĩ:

"Đêm qua Đàm Vĩnh Hưng đã gọi điện xin lỗi tôi một cách chân thành. Tôi đã trả lời, không sao, tôi không giận đâu, bài hát của tôi đã được thử thách, đã nằm trong lòng người yêu nhạc. Chỉ có Hưng là tiếp tục bị thử thách thôi. Làm chuyên nghiệp thì không bao giờ để sai sót đến thế, sẽ mất đi người hâm mộ mình".

Sau đó, nhạc sĩ cho biết, ông đã nhận thêm tin nhắn từ Đàm Vĩnh Hưng với nội dung: "Em cảm ơn và sẽ ghi nhớ sự bao dung của anh. Đa tạ anh thật nhiều".

{ keywords}

NS Trần Tiến thông cảm vì Đàm Vĩnh Hưng đã biết sai và xin lỗi

 

Trước đó, vị nhạc sĩ của Chiếc vòng cầu hôn cũng cho rằng, việc Đàm Vĩnh Hưng hát sai lời ca khúc Chiếc vòng cầu hôn của mình là đáng trách nhưng có thể thông cảm, bởi anh đã biết sai và nhận lỗi. Nhưng để “lọt sạn" trong sân chơi âm nhạc uy tín như Bài hát yêu thích, còn có trách nhiệm của ekip thực hiện chương trình.

Tuy vậy, khi liên hệ với đạo diễn Việt Tú - người đạo diễn tiết mục Chiếc vòng cầu hôn của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng trong chương trình BHYT, anh đã từ chối đưa ra ý kiến.

Trước đó, cũng tại chương trình BHYT, tiết mục Ngẫu hứng sông Hồng (sáng tác của nhạc sĩ Trần Tiến) do Việt Tú làm đạo diễn với sự biểu diễn của ca sĩ Hồng Nhung đã gây ra ý kiến trái chiều, sáng tạo làm “tanh bành” ca khúc.

Theo Kiến thức

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 18/7, UBND TP Đà Lạt đã đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty TNHH Việt Hà Tây Nguyên (địa chỉ trên đường Nguyễn Công Tráng, phường 7) về hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.

Doanh nghiệp này bị đề nghị phạt 152 triệu đồng bao gồm 140 triệu đồng về hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ; 12 triệu đồng đối với hành vi không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động. Toàn bộ tang vật vi phạm cũng bị cơ quan chức năng tịch thu, tiêu hủy.

Thực phẩm không rõ nguồn gốc bị cơ quan chức năng TP Đà Lạt kiểm tra phát hiện. 

Trước đó, cuối tháng 6 đến đầu tháng 7, Công an TP Đà Lạt phối hợp các đơn vị liên quan kiểm tra đồng loạt các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống toàn thành phố. Tại kho đông lạnh của Công ty TNHH MTV Việt Hà Tây Nguyên tại số 46 Đinh Công Tráng, phường 7, lực lượng chức năng phát hiện bên trong có 700kg nầm heo, 270kg dồi trường heo và một số hàng hóa khác. Tổng trị giá khoảng 308 triệu đồng chưa có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.

Theo xác minh, số thực phẩm trên được doanh nghiệp cung cấp cho nhiều quán ăn nổi tiếng ở Đà Lạt. Sau khi nhập hàng từ đây về, các cơ sở kinh doanh ăn uống này đã chế biến các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc trên bán cho thực khách. 

Ngoài ra, cơ quan chức năng kiểm tra 2 cơ sở cùng tên là Bò Tơ Đà Lạt tại số 118 đường Hùng Vương và số 8 Đồi Dã Chiến nằm ở tổ Lâm Văn Thạnh, phường 11 (2 người đại diện pháp lý khác nhau), phát hiện nhiều loại thịt bò không rõ nguồn gốc. Tại cơ sở số 8 Đồi Dã Chiến, công an phát hiện gần 100kg nầm heo trị giá khoảng 19 triệu đồng không có nguồn gốc. 

UBND TP Đà Lạt đã đình chỉ hoạt động, tước giấy phép kinh doanh 2 quán ăn trên. 

Ông Đặng Quang Tú, Chủ tịch UBND TP Đà Lạt, cho biết, quan điểm của thành phố là tiếp tục xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm. Yêu cầu các doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực phẩm đông lạnh nhập khẩu trên địa bàn phải cam kết không kinh doanh hàng hóa không nguồn gốc xuất xứ.

Nấu cỗ cưới cạnh chuồng gà khiến 48 người ngộ độc: Chủ cơ sở bị phạt tiềnSau khi dùng bữa ở tiệc cưới, 48 người bị ngộ độc thức ăn. Cơ quan chức năng phát hiện nhiều độc tố trong thực phẩm, vị trí chế biến món ăn nằm cạnh chuồng gia súc, gia cầm." alt="Doanh nghiệp cung cấp thực phẩm không rõ nguồn gốc bị phạt 140 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp cung cấp thực phẩm không rõ nguồn gốc bị phạt 140 triệu đồng

Honda Accord chỉ bán được vỏn vẹn 3 chiếc trong tháng 12 vừa qua.

Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng toàn thị trường của các thành viên VAMA trong tháng 12/2022 vừa qua đạt 35.301 chiếc, giảm 3% so với tháng 11 và giảm tới 24% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, nhiều mẫu xe vẫn chưa thoát khỏi cảnh ế ẩm, bán được vài chiếc trong 1 tháng.

Dưới đây là danh sách 10 mẫu xe bán chậm nhất tháng 12 vừa qua:

1. Honda Accord: 3 chiếc

Mẫu sedan cỡ D của Honda thường xuyên trong tình trạng ế ẩm trong nhiều tháng qua, nhưng tháng 12 là ít nhất với vỏn vẹn 3 chiếc. Hiện, Honda Accord đang được bán ra với 2 phiên bản, đều sử dụng động cơ 1.5L tăng áp. Giá bán của Honda Accord niêm yết từ 1,319- 1,329 tỷ đồng.

2. Suzuki Ciaz: 4 chiếc

Mẫu sedan hạng B Suzuki Ciaz thế hệ mới bắt đầu được bán tại thị trường Việt Nam vào cuối tháng 9/2020, nhưng doanh số không cao. Xe chỉ có 1 phiên bản duy nhất, với giá niêm yết 534,9 triệu đồng. 

3. Toyota Land Cruiser Prado: 4 chiếc

Toyota Land Cruiser Prado là mẫu SUV 7 chỗ cỡ lớn được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, sử dụng động cơ xăng 4 xi lanh dung tích 2,7 lít. Hiện, mẫu xe này được Toyota Việt Nam phân phối một phiên bản duy nhất là 2,548 tỷ đồng.

4. Toyota Alphard: 9 chiếc

Alphard là dòng sản phẩm có giá cao nhất của Toyota tại thị trường Việt Nam và tệp khách hàng khá hẹp nên doanh số thường chỉ đếm trên đầu ngón tay. Toyota Việt Nam hiện bán Alphard vẫn là bản 2021 với 2 lựa chọn: màu trắng giá 4,227 tỷ đồng và các màu còn lại giá 4,219 tỷ đồng.

5. Toyota Land Cruiser 200 GX 470: 11 chiếc

Toyota Land Cruiser thế hệ mới được ra mắt thị trường Việt Nam vào giữa năm 2021. Xe bán ở Việt Nam chỉ có một phiên bản duy nhất trang bị động cơ xăng V6 dung tích 3,5 lít tăng áp kép, giá từ 4,06 tỷ đồng và tăng thêm 10 triệu đồng nếu là màu trắng. 

6. Isuzu D-max: 26 chiếc

Mẫu bán tải D-Max của Isuzu thường xuyên lâm vào tình trạng ế ẩm với doanh số chỉ đạy khoảng 20-30 chiếc mỗi tháng. D-Max được nhập khẩu từ Thái Lan với 4 phiên bản, đều sử dụng động cơ 1.9L với giá bán dao động từ 640-870 triệu.

7. Isuzu Mu-X: 33 chiếc

So với người anh em D-max, Isuzu mu-X cũng có doanh số không khá khẩm hơn là bao. Mu-X thế hệ mới ra mắt thị trường Việt Nam vào giữa tháng 7/2022 với 3 phiên bản, giá bán giao động từ 880 triệu đến 1,12 tỷ đồng.

8. Toyota Yaris: 39 chiếc

Toyota Yaris cũng là cái tên gây thất vọng khi có doanh số khá lẹt đẹt. Mẫu hatchback cỡ B này hiện chỉ được Toyota bán một phiên bản duy nhất tại Việt Nam với giá 668 triệu đồng.

9. Mazda BT-50: 42 chiếc

Cuối tháng 8/2021, thế hệ mới All New Mazda BT-50 đã chính thức ra mắt và tiếp tục có 4 tuỳ chọn phiên bản là 1.9 Premium (4x4); 1.9 Luxury (4x2); 1.9 AT (4x2) và 1.9 MT (4x2), với giá bán từ 659 triệu.

10. Honda HR-V: 49 chiếc

Gây bất ngờ nhất trong tháng vừa qua về độ "ế ẩm" có lẽ là tân binh Honda HR-V khi có lần đầu tiên góp mặt trong top 10 xe bán chậm của tháng. 

Honda HR-V 2022 ra mắt thị trường Việt Nam vào giữa tháng 6 vừa qua với 2 phiên bản RS giá 871 triệu và L giá 826 triệu. Mới đây, Honda Việt Nam bổ sung thêm bản giá rẻ G có giá 699 triệu.
 
(*) Danh sách này được phân tích, tổng hợp từ báo cáo của VAMA. Những mẫu xe hạng sang không có trong báo cáo hoặc xe đã dừng phân phối chính hãng tại Việt Nam không được thống kê. 

Hoàng Hiệp

Bạn có nhận xét hoặc đánh giá thế nào về các mẫu xe có tên trong bảng xếp hạng trên?  Hãy chia sẻ bình luận ở dưới hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe bán chạy tháng 12: Hyundai Accent bứt tốc dẫn đầu, Xpander “rớt thảm”Top 10 xe bán chạy tháng 12/2022 ghi nhận sự đổi ngôi bất ngờ. Hyundai Acent vươn lên dẫn đầu, hai mẫu xe điện Vinfast lần đầu tiên góp mặt với doanh số ấn tượng. Trong khi đó, Mitsubishi Xpander tụt sâu đến 5 bậc xếp hạng." alt="Top 10 xe bán chậm tháng 12: Honda Accord siêu ế ẩm, HR" width="90" height="59"/>

Top 10 xe bán chậm tháng 12: Honda Accord siêu ế ẩm, HR

ô tô Việt A1.jpg
Chủ xe chia sẻ chi phí vận hành 0 đồng của VF 5 Plus. (Nguồn: Facebook Lưu Anh Thư)

“Tóm tắt chia sẻ về VF 5 Plus thì: chi phí sạc điện quá thấp nay lại được 0 đồng, chi phí bảo dưỡng chỉ bằng xe máy, lái xe quá dễ dàng, rồi quản lý xe tiện lợi với ứng dụng VinFast. Ô tô điện VinFast quả là “chân ái” của đời mình”, chị Lưu Anh Thư, một chủ xe ở Nam Định, nhận định chung về VF 5 Plus sau 9 tháng sử dụng.

Thậm chí, có chủ xe còn đùa rằng, dù không tốn tiền sạc nhưng dự đoán chi phí… ăn uống, thuê khách sạn sẽ tăng vì bởi tần suất những chuyến đi “phượt” bằng xe điện chắc chắn sẽ tăng lên khi VinFast “chơi lớn” ưu đãi đến như vậy.

Tiết kiệm tới gần trăm triệu đồng/năm

Nhiều người dùng tính toán, với chính sách bán hàng và hậu mãi được xem như chưa từng có tiền lệ trên thị trường ô tô Việt, khách hàng sẽ tiết kiệm được đáng kể khoản chi phí sử dụng xe điện hàng ngày. 

“Chắc không ai mừng bằng anh em chạy dịch vụ như tôi”, anh Trần Mạnh Huy, một tài xế Xanh SM Platform ở Hà Nội, chia sẻ. Anh Huy đang sử dụng dòng xe VinFast VF 5 Plus được đánh giá là mẫu xe kinh tế nhất thị trường. 

Với quãng đường di chuyển hàng tháng là 5.000 km, trước 1/7/2024, anh Huy tốn khoảng 2,2 triệu đồng tiền sạc (với đơn giá tại trạm sạc công cộng VinFast là 3.858 đồng/kWh) và 2,7 triệu đồng tiền thuê pin hàng tháng. Số tiền này thấp hơn đáng kể so với chi phí đổ xăng khoảng 7,5-8 triệu đồng cho cùng quãng đường với một mẫu xe A-SUV xăng.

“Được miễn phí tiền sạc trong một năm, thì tôi chỉ tốn tiền thuê pin. Tính ra một năm chỉ phải chi hơn 32 triệu để xe chạy trên đường. Nếu đi xe xăng thì 1 năm phải tốn hơn 90 triệu, vậy là đã tiết kiệm được gần 60 triệu rồi. Thậm chí, ai mà mua đứt pin là coi như “lời” luôn 90 triệu đồng chi phí sử dụng so với xe xăng”, anh Huy chia sẻ. 

ô tô Việt A2.jpg
 Chủ xe thích thú trước khoản tiền “khủng” có thể tiết kiệm được khi sở hữu và vận hành VF 5 Plus

Không chỉ tiết kiệm khoản tiền sạc “khủng”, chính sách miễn phí gửi xe, ưu tiên đỗ cũng giúp khách hàng sử dụng xe VinFast giảm thêm chi phí hàng ngày.

Với những cư dân Vinhomes, đặc quyền còn lớn hơn vì được gửi xe và sạc điện miễn phí ở các bãi đỗ của Vinhomes trong vòng 2 năm tới. 

Nếu chọn sạc tại nhà, cư dân được Vingroup hỗ trợ lắp trụ sạc tận cửa với chi phí hỗ trợ lên đến 10 triệu đồng/trụ, cấp 900.000 đồng/xe/tháng chi phí sạc đến hết ngày 1/7/2026. Các chủ xe điện VinFast ở chung cư Vinhomes cũng sẽ được ưu tiên bố trí suất gửi xe nếu còn chỗ.

ô tô Việt A3.jpg
 Người dùng VF 5 Plus hào hứng khi được hưởng ưu đãi sạc miễn phí từ 1/7/2024

Sử dụng xe điện vốn tiết kiệm bởi chi phí vận hành, bảo dưỡng thấp. Giờ đây với những chính sách ưu đãi đặc biệt về sạc pin và đỗ xe, những dòng xe điện của VinFast càng có lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đây có thể xem là động lực để khách hàng thoải mái hơn khi chuyển từ xe xăng sang xe điện.

Tại Việt Nam, VF 5 được phân phối một phiên bản Plus với mức giá từ 468 triệu đồng cho xe chưa kèm pin. Từ ngày 7 - 10/7, khách hàng đặt cọc VF 5 Plus tại Việt Nam sẽ được miễn phí chọn màu sơn nâng cao (mức thông thường 10 triệu đồng) và màu sơn theo ý thích (mức thông thường 20 triệu đồng), đồng thời được tặng thêm 10 triệu đồng, đưa tổng mức tiền tiết kiệm được lên đến 30 triệu đồng. 

Từ ngày 11-31/7, khách hàng sẽ được ưu đãi 50% chi phí chọn màu sơn nâng cao.

Phương Cúc

" alt="Người dùng thích thú khi vận hành VF 5 Plus chi phí '0 đồng'" width="90" height="59"/>

Người dùng thích thú khi vận hành VF 5 Plus chi phí '0 đồng'