Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng -
Vợ chồng Nguyệt Hằng, Anh Tuấn khoe nhà mới, có cả thang máyCăn nhà mới hiện đại, gọn gàng và tiện nghi. Phòng khách rộng có sofa, kệ tivi và tủ giày. Tường treo ảnh kỷ niệm của gia đình. Phòng bếp hiện đại với đầy đủ tủ bếp, tủ lạnh, bàn ăn. Gam màu trắng và xanh tạo cảm giác thoáng mát cho không gian nấu nướng của gia đình.
Căn nhà được thiết kế hiện đại với phòng khách trang bị đầy đủ tiện nghi. Hệ thống thang máy giúp mọi người tiện di chuyển. Sân thượng rộng rãi là điểm nhấn của căn nhà, nơi gia đình thư giãn và tận hưởng không khí trong lành. Vợ chồng Nguyệt Hằng trồng cây, hoa và nuôi chim cảnh. Đặc biệt, vợ chồng Anh Tuấn - Nguyệt Hằng đã lắp thêm thang máy để tiện cho việc di chuyển.
Chia sẻ về cơ ngơi mới, Nguyệt Hằng cảm thán: "Nhà mình cũng phải cảm ơn ông bà nội - ngoại, anh chị em và bạn bè thân đã hỗ trợ và 'thót tim' cùng mỗi lần liều lĩnh của vợ chồng. Dù sao cũng phải cảm ơn ông xã đã giúp vợ liều cùng, mới có thành quả này. Yêu thương lắm".
Trước khi chuyển về căn nhà hiện tại, vợ chồng Nguyệt Hằng - Anh Tuấn từng ở căn hộ chỉ rộng 10,2m2.
"Cái tổ ấm 'hờ' đầu tiên là nhà 10,2m2 ở Trịnh Hoài Đức. Lần liều đầu tiên sau khi về chung được 7 năm là nhà 17,8m2 ở phố Đội Cấn, rồi vì thêm cu Tít nên lại liều mua dự án căn hộ 111m2 và ở đó lại 'tòi' thêm cô Bún", Nguyệt Hằng kể.
Trước khi chuyển về nhà mới, hai diễn viên từng ở trong căn hộ rộng chỉ 10,2m2. Nguyệt Hằng tên thật là Cao Nguyệt Hằng, sinh năm 1973 tại Hà Nội. Cô sinh ra trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật, cha là biên đạo múa Hoàng Hà, mẹ là diễn viên Bích Nguyệt.
Nữ diễn viên được biết đến với biệt danh "nữ hoàng lồng tiếng" qua loạt nhân vật quen thuộc như: Nguyệt (Hà Hương - Phía trước là bầu trời), Trúc (Mai Thu Huyền - Những ngọn nến trong đêm, Trinh (Minh Hà - Hôn nhân trong ngõ hẹp)... Đặc biệt, vai Nguyệt "thảo mai" trong Phía trước là bầu trờido Nguyệt Hằng lồng tiếng để lại ấn tượng mạnh mẽ với khán giả.
Năm 2021, Nguyệt Hằng xuất hiện trong phim Hãy nói lời yêuvới vai bà Hoài, trong khi chồng cô, diễn viên Anh Tuấn, tham gia vai phụ trong Hương vị tình thân và Phố trong làng.Tháng 3/2024, Nguyệt Hằng đón nhận niềm vui lớn khi được trao tặng danh hiệu NSƯT.
Nguyệt Hằng và diễn viên Anh Tuấn hiện sống hạnh phúc với 4 người con. Nữ diễn viên từng tâm sự dù không giàu có về kinh tế nhưng 4 người con là kho báu vô giá mà ông Trời ban tặng. Dù từng trải qua thời gian bất đồng và thậm chí suy nghĩ về việc ly hôn, họ quyết định ở lại bên nhau. Sau 27 năm hôn nhân, họ vẫn giữ được tổ ấm đầy yêu thương và hạnh phúc.
Nguyệt Hằng xúc động khi đón nhận tình yêu thương của học trò:
Diệu Anh
Ảnh: FBNV
NSƯT Nguyệt Hằng tình cảm bên ông xã, Jennifer Phạm 4 con vẫn quyến rũNSƯT Nguyệt Hằng đăng khoảnh khắc hạnh phúc bên ông xã Anh Tuấn. Jennifer Phạm khoe nhan sắc 'mẹ 4 con'."> -
Họp gia đình, bố chồng đưa ra đề nghị làm tôi rối bờiChúng tôi cảm thấy ngao ngán khi bố chồng yêu cầu phải có trách nhiệm với đứa trẻ sẽ chào đời trong thời gian tới (Ảnh: IT).
Chúng tôi hiểu, bố cần có bạn già để sẻ chia cuộc sống. Tuy vậy, việc bố có tình cảm với người phụ nữ còn quá trẻ là không nên. Lỡ có con với người phụ nữ kia, ông rơi vào cảnh nuôi con vất vả. Thực lòng, vợ chồng tôi và anh chị em không muốn.
Sau khi biết chuyện của bố, vợ chồng tôi nói bóng gió khuyên ông sáng suốt khi có tình cảm với ai, tránh cảnh cha già con mọn. Các con đều mong muốn bố chồng tôi đến với người phụ nữ trung niên hoặc ngang tuổi. Ông bảo vẫn muốn đi bước nữa và sẽ cân nhắc kỹ.
Tuy vậy, vài tháng trở lại đây, tháng nào tiền lương và khoản tiền của ông được các con đưa đều tiêu hết. Có tháng ông xuống nhà tôi hỏi mượn vài chục triệu đồng để mua mấy món đồ.
Tôi thương bố nên vội đưa ngay, nhưng đồ đạc trong nhà chẳng thấy đâu. Chúng tôi nghi ngờ, ông bị người phụ nữ kia "bòn rút" về kinh tế.
Lo sợ mọi việc đi quá xa, chúng tôi tổ chức cuộc họp gia đình để nói rõ mong muốn, tránh cho ông bị lừa. Tuy nhiên, bố tôi tỏ ra không hài lòng và giận dỗi. Ông muốn được tự quyết định chuyện tình cảm.
Mặc các con ngăn cản, ông vẫn tiếp tục qua lại với người phụ nữ trẻ. Cách đây vài tuần, ông tổ chức cuộc họp gia đình có sự góp mặt của người phụ nữ kia.
Chúng tôi lường trước việc ông quyết tâm đi bước nữa trong năm nay. Tuy vậy, mọi chuyện không chỉ dừng lại ở đó. Ông báo tin, nhân tình đã mang thai được 3 tháng. Nghe xong, ai nấy đều ngỡ ngàng.
Chuyện xảy ra đường đột, chúng tôi gần như chỉ biết chấp nhận sự thật. Người phụ nữ kia khá xinh đẹp, biết cách ăn mặc và tỏ ra sành điệu. Tôi luôn sợ rằng, cô ta chỉ đến với bố chồng vì tiền bạc, không phải là tình cảm thật.
Đó là chuyện nghĩ trong lòng, nếu bố đã quyết định, chắc chắn không ai cản nổi. Điều khiến chúng tôi choáng hơn là ông đề nghị, sau khi mẹ kế sinh con, chúng tôi phải có trách nhiệm với đứa trẻ.
Bố chồng tôi bảo, tiền lương không có nhiều, khoản tích góp phải dùng để lo khi ốm đau. Ở tuổi của bố không thể đi làm để nuôi vợ con. Vì vậy, các con phải đóng góp một khoản hàng tháng coi như là tiền bố đưa cho vợ nuôi con nhỏ.
Khoản tiền 10 triệu đồng mà bố mong muốn chúng tôi góp, quả thực không lớn so với tiềm lực kinh tế của anh chị em trong nhà hiện tại.
Nhưng điều mọi người thắc là vì sao chúng tôi phải có trách nhiệm như vậy? Nếu bố và cô nhân tình quyết định đến với nhau thì phải tự lo. Chúng tôi có thương đứa trẻ, thường xuyên thăm nom, mua sữa bỉm cho em là được. Vì sao lại trút gánh nặng lên đầu các con?
Chúng tôi muốn bố đi bước nữa với người phụ nữ trung niên, không phải là không có mục đích. Bố qua lại với nhân tình trẻ, bây giờ có thêm con, vất vả đè nặng lên vai, người khổ đầu tiên là bố.
Cả nhà tôi rối bời sau cuộc họp gia đình. Chuyện đóng góp không thành vấn đề nhưng không ai muốn trao tiền cho người phụ nữ kia.
Theo Dân trí
Những bà mẹ Trung Quốc ở cữ tại khách sạn, trốn khỏi nhà chồng
Ngoài dịch vụ hậu sản, những phụ nữ lựa chọn ở cữ tại "khách sạn phụ sản" còn mong muốn thoát khỏi sự can thiệp quá mức của người thân, họ hàng trong việc nuôi dạy con."> -
Cao Bảo Anh – nghiên cứu sinh ngành miễn dịch học tại ĐH Harvard là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM). Bảo Anh từng được báo chí trong và ngoài nước nhắc đến khi trở thành thủ khoa và choàng quốc kỳ Việt Nam trên vai trong lễ tốt nghiệp của ĐH Toronto năm 2015. Nghiên cứu sinh Việt ở Harvard: Không có 'công thức' chung cho HarvardCao Bảo Anh và quốc kỳ Việt Nam trong lễ tốt nghiệp ĐH Toronto (Canada) năm 2015 Còn giữa năm nay, Bảo Anh cho ra đời cuốn sách Hệ miễn dịch – kiệt tác của sự sống. Cuốn sách được nhắc tới nhiều trong mùa dịch Covid-19 bởi cách chia sẻ kiến thức khoa học giản dị, hấp dẫn.
“Bằng cách xem mỗi tế bào như một sự sống có mục đích có trí tuệ thay vì một thứ vô tri vô giác, xem mỗi tương tác là một cuộc hội thoại thay vì những cuộc giao dịch hóa học hay vật lý, những kiến thức trước đây vốn phức tạp bỗng trở nên gần gũi như những câu chuyện đời thường. Và ngược lại, khi nhận ra có một cộng đồng đang ở ngay trong mình, tôi nhận ra rằng bản chất của đời sống là hợp tác, là cùng nhau cộng sự và cống hiến cho những điều cao cả hơn bản thân mình” - Bảo Anh chia sẻ.
Sách Hệ miễn dịch - kiệt tác của sự sống. Ảnh: Zenbooks. Không để tuổi trẻ “chết” hoài phí
Nhắc lại bài nói chuyện với học sinh năng khiếu về "Những đáng lẽ của tuổi trẻ", Bảo Anh cười và nói rằng đây cũng chính là thông điệp Bảo Anh dành cho chính mình: Phải cố gắng thật nhiều để không phải kết thúc trong muôn vàn cái đáng lẽ khác nhau.
"Đầu tiên là“Đáng lẽ nên bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân”".
Bởi “Thất bại đầu tiên của rất nhiều bạn trẻ là không bao giờ tìm ra được khả năng đích thực của mình. Có thể các bạn luôn đi theo định hướng của gia đình, hay đi theo trào lưu xã hội trong khi hoàn toàn bỏ mặc năng lực tiềm ẩn trong mình. Do đó, bước đầu tiên luôn là tìm ra một mảng chuyên môn, một chủ đề phù hợp với năng lực và niềm đam mê của bản thân. Gọi là vùng an toàn vì đó là nơi chúng ta có chỗ đứng, được khuyến khích, được động viên để phát triển.
Nhưng khi tìm được vùng an toàn, đạt được một số thành tích nhất định, thử thách tiếp theo là có dám bước ra để tiếp tục phát triển tiếp hay không. Không dám bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân mình là bắt nguồn từ nỗi sợ thất bại là thử thách tiếp theo.
Điều này rất phổ biến ở các bạn đạt được các thành tích từ rất sớm - như tôi hay các em học sinh chuyên chẳng hạn. Nếu như vùng an toàn là điểm khởi đầu, điểm xuất phát thì dám bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân chính là bắt đầu cuộc hành trình thực sự - cuộc hành trình của sự phát triển bản thân".
Nghiên cứu sinh Cao Bảo Anh Điều thứ hai, là “Đáng lẽ nên học cách hợp tác tốt hơn”.
Theo Bảo Anh, với một học sinh chuyên, hay có lẽ nói chung trong suốt những năm học phổ thông đều cho rằng thành tích là thành tích cá nhân. Do đó, tính cạnh tranh hay tâm lý thành công của người khác là thất bại của mình hay thành công là phải đẩy người khác đến thất bại rất phổ biến. Nhưng đi học lên cao, hay đi làm, mới thấm thía là mọi nỗ lực, mọi công việc đều là hợp tác.
“Bản chất của sự sống là hợp tác. Những thành công lớn lao đều đến từ những nỗ lực của những con người cùng chung lý tưởng. Do đó, chúng ta cần phải tìm được những người cùng chí hướng, học cách hợp tác và chiến đấu vì một chiến thắng chung, một chiến thắng cao hơn chiến thắng của bản thân” – Bảo Anh đúc kết.
Và “đáng lẽ” thứ ba, đó là“nên theo đuổi lý tưởng thay vì đơn thuần chỉ là thành tựu trước mắt”.
Nếu chỉ tập trung vào những thành tựu trước mắt – được công nhận là giỏi, vì thành tích, vì tiền bạc, vậy thì khi những điều này biến mất chúng ta cũng không đi tiếp được.
“Lấy từ kinh nghiệm của bản thân mình, luôn có động lực được khen là giỏi, vậy khi bắt đầu bị chê là hoảng lên, đau khổ, muốn bỏ cuộc. Hay những câu chuyện khởi nghiệp nổi tiếng cũng vậy – động lực tiền bạc chắc chắn là có, những những người tiên phong họ luôn theo đuổi một lý tưởng nào đó lớn hơn tiền bạc. Điều này giúp họ đứng lên được sau mỗi thất bại – khi họ không những không kiếm được tiền mà còn phải mất tiền chẳng hạn”.
Do đó, Bảo Anh cho rằng các em học sinh ít nhất cũng phải cố gắng trả lời câu hỏi: “Tại sao mình làm điều này? Mình hướng đến lý tưởng nào?”. Có thể chưa tìm được câu trả lời đúng ngay, nhưng cứ tiếp tục tìm thì sẽ càng gần với câu trả lời đúng hơn. Còn ngược lại, khi dừng tìm câu trả lời, từ bỏ hoàn toàn lý tưởng của mình, để theo đuổi những thành công trước mắt, theo đuổi những xu hướng của xã hội, đó chính là lúc chúng ta đang phí hoài tuổi trẻ.
Không có công thức cụ thể cho Harvard
Trở thành nghiên cứu sinh của ĐH Harvard có lẽ là mơ ước của rất nhiều người trẻ.
Khi học thạc sĩ ở Canada, anh vẫn luôn hướng tới Harvard. Tuy nhiên, Bảo Anh gặp không ít khó khăn.
“Đó là vấn đề đến từ tư duy của bản thân. Học xong đại học, tôi vẫn có tư duy “đánh nhanh thắng nhanh, trong khi đó, khi làm nghiên cứu rồi mới thấy nhiều vấn đề, thực sự khó khăn và vất vả. Khi đó, tôi không đủ khả năng đối diện với khiếm khuyết nên rơi vào khủng hoảng".
Tuy nhiên, với sự cố gắng và quyết tâm cao, Bảo Anh đã may mắn được nhận vào Harvard.
Cao Bảo Anh trong phòng thí nghiệm tại Boston Nhìn lại quãng đường đã trải qua, Bảo Anh khẳng định: Không có công thức cụ thể cho Harvard.
Trước hết, để tìm được học bổng đều cần 3 yếu tố: Thành tích – Kinh nghiệm – Thư giới thiệu.
"Ba yếu tố trên đều phải được tích tũy từ rất sớm. Do đó, các bạn học sinh muốn theo đuổi con đường này phải xác định từ sớm – thường là năm 2 hay năm 3 chẳng hạn. Có người thậm chí đã đi làm, hay dành vài năm sau tốt nghiệp để xác định hướng đi tiếp theo, đồng thời chuẩn bị hồ sơ cho mình" - anh đưa lời khuyên.
Cái khó ở đây, theo Bảo Anh, việc rất nhiều người giỏi, có kinh nghiệm, được giới thiệu bởi những thầy cô có tiếng nộp vào Harvard khiến cho độ cạnh tranh cao hơn.
"Nhưng dù khó hay dễ, điều đầu tiền đều phải bắt đầu chuẩn bị để vượt qua những cái “đáng lẽ” của tuổi trẻ và kể lại câu chuyện của mình một cách mạnh mẽ và thuyết phục... Đừng sợ thất bại và phải cố gắng hết sức.
Ngân Anh
Tiến sĩ Harvard 37 tuổi là ứng viên trẻ nhất đạt chuẩn Giáo sư 2020
Theo danh sách công bố của Hội đồng GS Nhà nước, ứng viên trẻ nhất đạt chuẩn giáo sư năm 2020 là TS. Lê Anh Vinh, 37 tuổi. Ông Vinh là Tiến sĩ ĐH Harvard và hiện là người phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
">