Thể thao

Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-07 07:38:18 我要评论(0)

Pha lê - 01/04/2025 15:42 Nhận định bóng đá g andreaandrea、、

ậnđịnhsoikèoShanghaiPortvsMeizhouHakkahngàyBữatiệcbànthắandrea   Pha lê - 01/04/2025 15:42  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Tối 15/7, đoàn học sinh Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế 2018 đã trở về Hà Nội trong sự chào đón của đông đảo thầy cô, người thân và bạn bè.

Đón đoàn tại sân bay quốc tế Nội Bài có Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, lãnh đạo các cục, vụ chức năng của Bộ GD-ĐT, lãnh đạo các địa phương, các nhà trường có học sinh dự thi.

Kì thi Olympic Toán quóc tế năm nay được tổ chức tại thành phố Cluj-Napoca, Romania từ ngày 3 đến ngày 14/7.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ đón 6 chàng trai của đội tuyển Olympic Toán quốc tế năm 2018.

Báo cáo về thành tích của đoàn, trưởng đoàn Lê Anh Vinh cho biết: Năm nay, cả 6 học sinh dự thi đều có huy chương, trong đó có 1 HC Vàng, 2 HC Bạc và 3 HC Đồng. Huy chương Vàng thuộc về em Nguyễn Quang Bin, đó là điều đáng mừng.

Sau mỗi kỳ tham gia IMO, chúng ta có thêm những bài học kinh nghiệm về việc đào tạo học sinh giỏi toán, thi chọn đội tuyển và bồi dưỡng đội tuyển cũng như chuẩn bị tốt về mặt tâm lý cho các học sinh dự thi để đạt được kết quả cao nhất.

“Chắc chắn vẫn còn những tiếc nuối, nhưng thi cử là vậy. Kết quả của kỳ thi không phải là đích đến mà quan trọng là chặng đường chúng ta đã đi qua”.

{keywords}
 

Chúc mừng thành tích xuất sắc của các em học sinh, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ khẳng định đây là những thành tích rất đáng tự hào, là sự cố gắng nỗ lực của các em cùng công lao chăm sóc, dạy dỗ của gia đình, của các nhà trường.

Thành công của đoàn Olympic Toán quốc tế góp phần khẳng định kết quả tích cực của Bộ GD-ĐT trong công tác đào tạo mũi nhọn. Thời gian qua, công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi đã có nhiều đổi mới. Thành tích này cũng khẳng định sự nỗ lực của các địa phương trong việc phát triển hệ thống các trường THPT chuyên.

Thanh Hùng

" alt="Rạng rỡ giây phút trở về của các chàng trai vàng Olympic Toán quốc tế" width="90" height="59"/>

Rạng rỡ giây phút trở về của các chàng trai vàng Olympic Toán quốc tế

-Việc Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thu giữ dự án Saigon One Tower, để xử lý nhằm thu hồi nợ gốc và lãi (khoảng 7.000 tỷ), khiến nhiều khách hàng như “ngồi trên đống lửa”. Hàng chục tỷ đồng mua căn hộ thông qua hợp đồng góp vốn của khách hàng sẽ đi về đâu hay mất trắng?

Phóng viên VietNamNetđã có cuộc trao đổi với Luật sư Trần Đức Phượng, Công ty Luật Hợp Việt, xung quanh vấn đề này.

- Xin Luật sư cho biết, số tiền thu được khi VAMC đưa tài sản đảm bảo ra đấu giá sẽ được xử lý như thế nào? Những tình huống nào có thể xảy ra?

Việc Saigon One Tower bị thu giữ để xử lý nợ xấu (nợ của tổ chức tín dụng) được thực hiện theo quy định Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội. Đây chỉ là một trong các cách để xử lý, ngoài các hình thức khác như: Khởi kiện để thi hành án, mở thủ tục phá sản…

{keywords}

Dự án 7.000 tỷ bị siết nợ, khách hàng sẽ ra sao?

Dù thực hiện cách nào thì cũng phải dựa trên các căn cứ chính để giải quyết. Thứ nhất, nguyên tắc là ngân hàng chỉ được thanh toán trong phạm vi được bảo đảm, nếu dôi dư thì phải trả chủ đầu tư. Nhưng lại không có quy định nào về thứ tự chi trả hoặc phong tỏa đối với số tiền dôi dư này, ngoại trừ các biện pháp hành chính (nợ thuế, xử phạt,….) hoặc các biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án có thể thực hiện ngay.

Thứ hai, đối với những người liên quan như khách hàng đã góp vốn tại dự án, thì tùy hiệu lực pháp luật của giao dịch đó. Việc giải quyết quyền lợi của các khách hàng tùy theo hiệu lực pháp lý giao dịch của họ với chủ đầu tư.

Trước khi Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014 có hiệu lực, pháp luật công nhận việc góp vốn và nhận sản phẩm. Tùy từng giai đoạn có những yêu cầu cụ thể khác nhau.

Nếu giao dịch góp vốn đủ điều kiện và hợp pháp (giao dịch trước khi thế chấp hoặc sau khi thế chấp nhưng được ngân hàng đồng ý) thì quyền lợi của khách hàng được bảo đảm. Ngân hàng phải giải quyết quyền lợi bằng việc hoàn trả, bồi thường bằng tiền hoặc thỏa thuận thêm với bên mua tài sản tiếp tục thực hiện hợp đồng góp vốn. Trường hợp không chấp thuận việc giải quyết thì khách hàng kiện ra Tòa yêu cầu chủ đầu tư (bị đơn) và ngân hàng/VAMC(người có quyền, nghĩa vụ liên quan).

Nếu giao dịch góp vốn không đủ điều kiện hoặc không hợp pháp (giao dịch sau khi thế chấp nhưng không được ngân hàng đồng ý) thì quyền lợi những khách hàng này chỉ có thể khởi kiện chủ đầu tư để hoàn trả tiền vì giao dịch không có hiệu lực pháp lý.

Ngoài hai trường hợp trên, có thể, chủ đầu tư mới có thể tự nguyện thỏa thuận cùng với các khách hàng góp vốn, ngân hàng và Công ty CP Địa ốc Sài Gòn M&C để giải quyết quyền lợi của họ.

- Như vậy, quyền lợi của những khách hàng đã ký hợp đồng góp vốn mua căn hộ tại dự án này sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Đối với khách hàng giao dịch hợp pháp thì quyền lợi được bảo đảm. Tuy nhiên, với khách hàng giao dịch không hợp pháp, thì quyền lợi của họ tương đối bấp bênh, vì chỉ yêu cầu được chủ đầu tư cũ và phụ thuộc tài sản, năng lực tài chính của hiện nay của chủ đầu tư.

Ngoài khả năng trên thì các bên (khách hàng, Công ty CP Địa ốc Sài Gòn M&C, ngân hàng/VAMC, chủ đầu tư mới) có thể có một sự thỏa thuận thống nhất phương án giải quyết cho tất cả các khách hàng. Tuy nhiên, khả năng này phụ thuộc vào ý chí và thiện chí của các bên, không thể ép buộc.

- Theo Luật sư, khách hàng phải làm gì để đảm bảo quyền lợi lúc này?

Khách hàng luôn là người bị động, khó chọn một giải pháp tối ưu vì còn phải chờ động thái và ý chí của VAMC, chủ đầu mới của dự án (bên mua lại dự án), có thể dự kiến một số vấn đề:

Đối với khách hàng giao dịch hợp pháp, nếu VAMC xây dựng giá để đưa đấu giá mà với giá đó thì chủ đầu tư mới tiếp tục thực hiện việc giao căn hộ thì trường hợp này khách hàng yên tâm và chờ năng lực của chủ đầu tư mới. Ngược lại, nếu giá đưa ra đấu giá mà không bao gồm việc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ giao căn hộ thì khách hàng cần phải thực hiện việc khởi kiện Công ty CP Địa ốc Sài Gòn M&C (bị đơn) và ngân hàng/VAMC (người có quyền, nghĩa vụ liên quan) để yêu cầu hoàn trả tiền.

Đối với khách hàng giao dịch không hợp pháp, không được pháp luật công nhận thì cần tiến hành thủ tục khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu (nếu còn thời hiệu khởi kiện), trường hợp hết thời hiệu khởi kiện thì kiện đòi tài sản.

- Xin cảm ơn ông!

Khách hàng có thể rơi vào tình thế mất trắng

Theo luật sư Trần Thái Bình, Công ty Luật LNT &Partner, số tiền từ việc xử lý tài sản thế chấp, trước hết sẽ được dùng để thanh toán những chi phí phát sinh, có liên quan đến quá trình mà VAMC thực hiện việc xử lý tài sản thế chấp, kể cả chi phí định giá. Sau đó, số tiền này sẽ được trả cho các khoản vay có bảo đảm từ Ngân hàng (theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại nếu có) theo thứ tự ưu tiên là:

Thứ 1. Trong trường hợp dự án được thế chấp dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ, thì sẽ căn cứ vào việc đăng ký hợp lệ của các giao dịch bảo đảm đó. Nếu như tất cả các giao dịch này đều được đăng ký đúng theo quy định thì sẽ căn cứ vào thời điểm đăng ký của từng giao dịch, giao dịch bảo đảm nào được đăng ký trước thì sẽ được ưu tiên.

Thứ 2. Sau khi số tiền thu được được thanh toán cho các giao dịch bảo đảm đã đăng ký thì mới đến các giao dịch chưa đăng ký. Trường hợp có nhiều giao dịch thế chấp chưa được đăng ký thì ưu tiên thứ tự thời gian, giao dịch nào thực hiện trước sẽ được ưu tiên thanh toán.

Thứ 3. Đối với các nghĩa vụ khác, sẽ chỉ được thực hiện thanh toán trong trường hợp khoản tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi phí cưỡng chế.

“Xét về quyền lợi của các khách hàng đã ký hợp đồng góp vốn, về bản chất thì hợp đồng góp vốn cùng đồng nghĩa là “cùng chia sẻ rủi ro”, không phải là một nghĩa vụ có bảo đảm. Theo nguyên tắc xử lý, do đây không phải là những nghĩa vụ được bảo đảm, nên chỉ được xem xét đến sau khi các nghĩa vụ ưu tiên nêu trên đã được thanh toán hết. Với khoản nợ của chủ đầu tư và các bên liên quan rất lớn, lên đến 7.000 tỷ đồng, nên tôi e rằng nhiều khả năng khách hàng sẽ không thể nhận lại đủ số "vốn" đã góp.

Khách hàng theo dạng ký hợp đồng góp vốn không có nhiều lựa chọn trong trường hợp này, và khó có thể làm gì khác hơn.  Khách hàng nên chuẩn bị đến khả năng xấu nhất là không thể nhận lại hết số tiền đã góp vào dự án, hoặc thậm chí có thể không nhận lại được đồng nào do không nằm trong thứ tự ưu tiên được thanh toán trước” - luật sư Trần Thái Bình chia sẻ.

Quốc Tuấn

Vụ nhà 8B Lê Trực: UBND phường Điện Biên sẽ khóa cổng dự án

Vụ nhà 8B Lê Trực: UBND phường Điện Biên sẽ khóa cổng dự án

UBND phường Điện Biên, quận Ba Đình (Hà Nội) vừa có văn bản gửi Công ty cổ phần may Lê Trực thông báo sẽ khóa cổng công trình 8B Lê Trực để bản đảm an ninh trật tự tại đây.

" alt="Dự án 7.000 tỷ bị siết nợ, khách hàng sẽ ra sao?" width="90" height="59"/>

Dự án 7.000 tỷ bị siết nợ, khách hàng sẽ ra sao?

Anh tôi mua nhà 6 tỷ mẹ đòi đứng tên, anh chìa sổ hồng bà tái mặt nhìn cái tên - Ảnh 1.

Anh tôi bảo đã cho chị dâu biết về chuyện mua nhà và số tiền rồi. (Ảnh minh họa)

Vừa nghe tin anh mua nhà chung cư đắt tiền, mẹ lập tức sang gặp nói chuyện. Hôm đó bà rủ cả tôi đi cùng. Mẹ tôi tha thiết khuyên nhủ và dặn dò con trai:

- Mấy năm qua một mình con làm lụng cực khổ, kiếm được đồng tiền không hề dễ dàng. Vợ con chỉ ở nhà trông con, không làm được gì. Con có cho nó biết về chuyện mua nhà với số tiền này hay không? Nếu không thì đừng bao giờ cho nó biết nhé. 

Con chưa hiểu hết lòng người nông sâu đâu, trên đời này chuyện gì cũng có thể xảy ra. Sau này chẳng may ly hôn nó không đóng góp gì mà nghiễm nhiên được hưởng cả một nửa gia tài lớn như thế thật không công bằng.

Anh tôi bảo đã cho chị dâu biết về chuyện mua nhà và số tiền rồi. Vợ chồng anh không giấu giếm gì nhau cả. Mẹ tôi bực mình mắng con trai ngốc nghếch:

- Nếu đã vậy thì chỉ còn cách thẳng thắn với nhau thôi. Con bảo với nó không đóng góp gì thì không được đứng tên nhà. Tiền chi tiêu sinh hoạt con vẫn chu cấp đầy đủ, như thế là có trách nhiệm và tốt lắm rồi. Đề phòng trường hợp sau này xảy ra tranh chấp thì con cứ để mẹ đứng tên căn nhà cho. Nó giận dỗi trách móc cũng chẳng làm được gì. 

Mẹ tôi vừa dứt lời thì anh trai mở két sắt lấy ra một cuốn sổ hồng. Lúc đó chúng tôi mới biết thực ra anh chị đã hoàn tất thủ tục mua nhà rồi, hiện tại căn nhà đang hoàn thiện, sắp dọn vào ở được. Chuyện đến tai nhà tôi thì đã xong xuôi đâu vào đấy. 

Nhưng tôi và mẹ choáng váng hơn cả khi nhìn người đứng tên căn hộ. Không phải một mình anh tôi hoặc cả hai vợ chồng anh chị cùng đứng tên, mà người đứng tên chỉ có chị dâu! Mẹ tôi tím tái mặt mày, phẫn nộ và uất nghẹn không nói nên lời. Sao anh tôi có thể dại dột đến vậy!

- Mẹ ạ, 5 năm qua vợ con bầu bí, sinh hai đứa nhỏ, lại ở nhà chăm con để con yên tâm phấn đấu sự nghiệp. Cô ấy hi sinh công việc của bản thân, hi sinh cuộc sống riêng vì gia đình, chồng con. Nếu bây giờ chúng con ly hôn, người thiệt thòi chính là vợ. 

Bởi vì con vẫn còn sự nghiệp và công việc ở đây, dễ dàng bắt đầu cuộc sống mới. Nhưng cô ấy tay trắng chẳng có gì, sẽ phải gây dựng lại từ đầu. Mẹ thử nghĩ xem ai là người đáng thương hơn? Còn về đóng góp trong gia đình thì vợ chồng con đóng góp như nhau. Vợ chăm chút nhà cửa, con ra ngoài kiếm tiền.

Chuyện để một mình vợ đứng tên căn nhà là con tự chủ trương. Bởi lẽ con muốn bù đắp cho cô ấy là thứ nhất. Thứ hai là con muốn vợ yên tâm chăm lo nhà cửa, không cần phải tự ti hay tủi thân hoặc hoang mang lo sợ về tương lai. Dù có chuyện gì xảy ra thì cô ấy cũng có một chỗ dựa rồi. Mẹ khuyên con đề phòng trường hợp sau này chia tay vợ chiếm mất nửa gia tài, vậy mẹ không nghĩ là cô ấy cũng lo sợ mình ở nhà chăm con, sau này chồng theo người phụ nữ khác thì còn tay trắng ư?

Anh tôi mua nhà 6 tỷ mẹ đòi đứng tên, anh chìa sổ hồng bà tái mặt nhìn cái tên - Ảnh 2.

Thấy anh kiên quyết như vậy, mẹ tôi cũng đành phải chấp nhận. (Ảnh minh họa)

Tôi và mẹ đều nghẹn lời không thể phản bác được gì. Anh tôi luôn tròn trách nhiệm với cha mẹ, là người con có hiếu chứ không phải có vợ quên bố mẹ. Với cương vị một người chồng, một người đàn ông trong gia đình, quả thực anh rất thương vợ, biết nghĩ cho chị dâu. 

Chị dâu hi sinh vì chồng hoàn toàn bởi anh là một người xứng đáng để chị hết lòng hết dạ. Anh chị yêu thương nâng đỡ nhau, biết nghĩ cho đối phương và hơn hết là họ đều nhìn về một hướng, chung tay vun đắp tổ ấm.

Anh tôi đã trưởng thành tự lập, chẳng có lý do gì để nghe theo mọi sự sắp đặt của bố mẹ. Thấy anh kiên quyết như vậy, mẹ tôi cũng đành phải chấp nhận. Còn tôi sau cuộc gặp hôm đó ở nhà anh trai, trong lòng chỉ còn sự ngưỡng mộ dành cho tình cảm vợ chồng của anh chị mà thôi.

Theo Gia đình & Xã hội

" alt="Anh tôi mua nhà 6 tỷ mẹ đòi đứng tên, anh chìa sổ hồng bà liền tái mặt" width="90" height="59"/>

Anh tôi mua nhà 6 tỷ mẹ đòi đứng tên, anh chìa sổ hồng bà liền tái mặt