您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 16/3: Không có bất ngờ
Công nghệ65人已围观
简介 Hồng Quân - 15/03/2025 21:15 Hàn Quốc ...
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Công nghệHư Vân - 29/03/2025 13:05 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Trung Quốc phạt nặng doanh nghiệp thiếu kiểm định carbon
Công nghệThông tin được ông Zhang Bin Liang, Giám đốc Công ty Sino Carbon (Trung Quốc) chia sẻ tại hội nghị Khám phá giải pháp cho thách thức tái chế PFAS và tái chế bao bì, ngày 26/11. Theo ông Zhang, Trung Quốc đã áp dụng biện pháp mạnh tay ngay từ khi vận hành hệ thống giao dịch phát thải (ETS) năm 2021. Các doanh nghiệp không thực hiện kiểm định carbon hoặc không nộp hạn ngạch phát thải bị đưa vào danh sách đen, chịu phạt nặng. Điều này theo ông nhằm nâng cao ý thức tuân thủ, giúp các doanh nghiệp nhận ra giảm phát thải "không phải gánh nặng, là cơ hội tối ưu hóa hiệu suất và phát triển bền vững".
Ban đầu, nhiều doanh nghiệp chờ đến cuối năm mới mua bán hạn ngạch, khiến giá tăng cao. Để khắc phục, Chính phủ Trung Quốc điều chỉnh hệ thống giao dịch, khuyến khích doanh nghiệp phân bổ giao dịch đều đặn để giảm áp lực giá và biến động thị trường.
Tín chỉ carbon (carbon credit) là một loại giấy phép hoặc chứng chỉ có thể giao dịch, có giá trị mua bán và cung cấp cho người nắm giữ tín chỉ quyền phát thải một tấn CO2 hoặc loại khí thải khác nằm trong danh sách khí thải nhà kính.
Hiện nay, hệ thống ETS của Trung Quốc hoạt động dựa trên hai cơ chế chính, gồm giao dịch hạn ngạch (allowance trading market) và tín chỉ carbon (credit trading market). Các cơ chế này giúp doanh nghiệp bù đắp lượng phát thải qua các dự án năng lượng tái tạo hoặc trồng rừng.
Tại Việt Nam, thị trường carbon đang ở giai đoạn đầu với nhiều tiềm năng, thách thức. Theo ông Nguyễn Huy, Giám đốc Đảm bảo chất lượng dịch vụ thực phẩm của Intertek Việt Nam và Campuchia, Việt Nam dự kiến thử nghiệm hệ thống ETS và thị trường giao dịch carbon vào năm sau, với mục tiêu giảm 27% lượng phát thải khí nhà kính vào 2030.
Theo Nghị định 06/2022 về lộ trình, biện pháp quản lý phát thải khí nhà kính, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, năng lượng và giao thông có lượng phát thải lớn sẽ tham gia hệ thống giao dịch hạn ngạch trong tương lai. Nhà chức trách cũng đang xây dựng danh sách doanh nghiệp phát thải lớn và chuẩn bị nền tảng kỹ thuật cho ETS.
Hiện tại, Việt Nam triển khai một số dự án thí điểm giao dịch tín chỉ carbon, như năng lượng tái tạo và bảo vệ rừng. Tuy nhiên, hệ thống pháp lý còn thiếu đồng bộ, trong khi nhận thức của doanh nghiệp về phát thải và thị trường carbon hạn chế. Việt Nam cần đẩy mạnh đào tạo, nâng cao năng lực đo lường và thiết lập cơ chế định giá carbon hợp lý để khuyến khích doanh nghiệp tham gia, theo chuyên gia.
Kinh nghiệm từ Trung Quốc mang lại nhiều bài học cho phát triển thị trường này. Ông Zhang cho rằng, để vận hành ETS hiệu quả, cần xây dựng quy định rõ ràng, đầu tư công nghệ đo lường chính xác và thiết lập cơ chế định giá phù hợp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp tự nguyện giảm phát thải.
Nếu tận dụng và có chiến lược phát triển phù hợp, các chuyên gia cho rằng Việt Nam có thể kiểm soát khí thải hiệu quả, đóng góp vào nền kinh tế xanh và phát triển bền vững.
Thi Hà
">...
阅读更多Đàm Vĩnh Hưng tặng 30 triệu cho bà cụ mang khối u bướu lớn
Công nghệ- Xót xa trước hoàn cảnh của bà cụ tuổi cao mang bệnh tật nhưng không có tiền chạy chữa, Đàm Vĩnh Hưng đã tặng bà tiền mặt và kêu gọi sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.Hai người đàn bà nghèo trong căn nhà 8 mét vuông ở Sài Gòn">
...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Những ông trùm giàu có nhất nước Mỹ sống ở đâu?
- Sau ‘Khi đàn ông mang bầu’, Trấn Thành đóng phim về ‘vợ bầu’
- Chuyện lạ Hà Nội: Đêm tân hôn, cô dâu tá hỏa phát hiện chú rể bị đánh tráo
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- VinFast Energy thúc đẩy giải pháp pin lưu trữ, quản lý năng lượng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
-
"Crazy Rich Asians" (Con nhà siêu giàu châu Á) đang là hiện tượng được nhắc đến nhiều nhất ở phòng vé thời gian qua. Lóa mắt với cuộc sống sang chảnh trong phim 'Con nhà siêu giàu Châu Á'" alt="Có gì trong phim 'Con nhà siêu giàu châu Á' trị giá 700 tỷ?"> Có gì trong phim 'Con nhà siêu giàu châu Á' trị giá 700 tỷ?
-
Nồng độ oxy trong các vùng biển Đan Mạch đã giảm xuống mức báo động năm nay, do phân bón tràn từ cánh đồng xuống các vùng đất thấp. Điều này ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật biển, theo các nhà lập pháp nước này. Do đó, Đan Mạch đề ra kế hoạch dành 43 tỷ kroner (tương đương 6,1 tỷ USD) mua lại đất từ nông dân trong hai thập kỷ tới. Quốc gia Bắc Âu này là một trong những nước có cường độ canh tác cao nhất thế giới, với gần hai phần ba lãnh thổ dùng làm nông.
Bộ phụ trách Thỏa thuận Xanh ba bên cho biết sẽ trồng một tỷ cây xanh trên đất nông nghiệp trong vòng 20 năm tới để biến thành rừng và các môi trường sống tự nhiên. Bộ này được thành lập vào tháng 8 để triển khai một thỏa thuận xanh đạt được vào tháng 6 giữa nông dân, ngành công nghiệp, công đoàn và các nhóm môi trường. Theo thỏa thuận này, Đan Mạch sẽ trở thành quốc gia đầu tiên áp dụng thuế carbon với lĩnh vực nông nghiệp.
Canh tác nông nghiệp tạo ra nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất tại Đan Mạch. Đây là thách thức lớn với các nhà lập pháp nước này trong việc giảm 70% lượng khí thải vào 2030 so với mức năm 1990, một mục tiêu có tính ràng buộc pháp lý.
Giữa năm nay, quốc gia Bắc Âu đã công bố kế hoạch đánh thuế khí mê-tan phát thải từ chăn nuôi bò, cừu, lợn - chủ yếu từ việc chúng ợ hơi - từ 2030. Họ là quốc gia đầu tiên thực hiện việc đánh thuế nguồn phát thải mê-tan, một trong những loại khí mạnh nhất góp phần gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Đến 2050, nước này muốn cắt giảm 110% lượng phát thải khí nhà kính so với năm 1990, tức đạt mức phát thải âm. Cuối 2022, nước này công bố điều chỉnh cam kết đạt Net Zero từ năm 2050 về sớm hơn, vào năm 2045.
Phiên An(theo Reuters)
" alt="Đan Mạch chuyển 15% diện tích đất nông nghiệp thành rừng">Đan Mạch chuyển 15% diện tích đất nông nghiệp thành rừng
-
- Nhiều chàng trai tham gia chương trình Bạn muốn hẹn hò đã trổ tài ca hát khiến khán giả và hai MC phải cười nghiêng ngả.Người mẹ bật khóc khi con gái tìm thấy tình yêu ở Bạn muốn hẹn hò" alt="Bạn muốn hẹn hò: Giọng hát ‘kinh điển’ của các chàng trai khiến khán giả bật cười">
Bạn muốn hẹn hò: Giọng hát ‘kinh điển’ của các chàng trai khiến khán giả bật cười
-
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
-
Người không chịu làm 'thầy' Chúng tôi đến thăm lớp học trên đường 22 (P. Phước Long B, Q. 9, TP.HCM) vào một buổi tối. Bước vào bên trong, ở tầng trệt, 6 học sinh cả nam lẫn nữ ngồi quanh 2 chiếc bàn tròn cặm cụi làm bài. Thấy chúng tôi vào, một em đứng lên khoanh tay cúi đầu: 'Thưa bác, bác kiếm ai'?. 'Bác cần gặp thầy của con'. 'Mời bác lên lầu, chú ấy đang dạy lớp trên'.
Nhóm học sinh chăm chỉ học tập. Trên lầu, 10 học sinh lớp 7 đang lắng nghe lời giảng của 'chú'. Đó là một thanh niên đứng tuổi thấp người, gầy guộc. Anh mặc chiếc áo thun đỏ, quần đen giản dị. Anh giảng bài bằng giọng Huế lơ lớ.
Thấy tôi, anh nói, chú cố gắng đợi anh đến 21h, tan lớp. Chúng tôi gật đầu, ngồi xem anh và các học sinh dạy và học.
Tranh thủ lúc ngưng giảng, chúng tôi trò chuyện với nữ học sinh tên là Haphi Sáh, dân tộc Chăm. Em theo gia đình từ An Giang lên vùng đất này từ nhiều năm nay. Cha mẹ em đều là lao động thuộc diện khó khăn. Hiện em theo học lớp 7 trường THCS Đặng Tấn Tài.
Em được nhận vào lớp học này để bổ sung cho các môn Hình học, Đại số và Anh văn đang rất yếu. Em nói: 'Nhờ có chú giảng nên con hiểu được bài vở ở trường. Rất may được chú thương, con được lên lớp và đạt được những danh hiệu mà có mơ con cũng không tìm được'.
Các em được cho bài tập ngồi làm. Anh xuống tầng trệt giảng bài cho học sinh lớp dưới.
'Chú chỉ muốn các con gọi là chú bởi chú không muốn làm thầy. Chữ 'chú' vừa thân tình vừa gần gũi. Không phải chỉ đơn thuần là giảng bài cho các con, chú còn muốn trang bị cho các con lễ giáo để trở thành người tốt trong xã hội'. Nên người nhờ 'chú'
Giờ tan học, các em lễ phép chào thầy ra về. Chỉ còn mình anh ngồi lại với chúng tôi. Anh là Hoàng Trọng Khánh, 37 tuổi là công nhân lao động phân xưởng thuốc sát trùng của một công ty liên doanh.
Năm 2000, học xong hết lớp 12, gia đình khó khăn anh phải vào Đà Nẵng làm công nhân ngành gỗ. Ròng rã suốt 10 năm vẫn không khá được, anh vào TP.HCM làm công nhân.
Vào một buổi chiều nọ, sau khi đi làm về anh ngồi uống cà phê với một người bạn tại một quán ở đầu đường 22 gần khu gò mả.
Học sinh lớp 7 đang chăm chú nghe giảng. Trước mắt anh, trên một ngôi mộ, 4 chị em đang cặm cụi nhìn vào trang sách. Không được bao lâu, chúng xếp sách ngồi cúi đầu buồn bã. Anh đến bên cạnh chúng hỏi 'Vì sao?'. Các em cho biết, muốn học lắm mà không hiểu bài. Anh bảo đưa cho anh xem.
Lần lượt, anh chỉ bài cho từng đứa. Chỉ đến đâu nét mặt chúng tươi đến đó. Cuối cùng chúng nở một nụ cười rạng rỡ, 'Con cám ơn chú. Không có chú con không biết hỏi ai'.
Cứ thế, chúng bấu víu vào anh hết ngày này đến ngày khác. Từ 4 đứa này, con số đến hỏi bài ngày càng nhiều. Có nhiều phụ huynh khá hơn đã dựng lên tại nghĩa trang này một chòi nhỏ để làm nơi học tập. Số lượng cứ tăng dần. Hầu hết đều là con em lao động nghèo không có điều kiện học thêm. Chòi không còn khả năng chứa...
Một người bạn chủ trại mộc cho mượn chỗ làm lớp học nhưng chỉ một thời gian ngắn phải ngưng vì mùi vẹc-ni, dầu bóng lan tỏa khắp nơi khiến cho các em không chịu nổi. Lớp học phải dời đi nhiều nơi trước khi về nơi đây. Tầng trệt và lầu 1 mỗi nơi một lớp. Cứ từ 17h đến 19h, ở dưới lớp 6 thì trên lớp 8, rồi từ 19h đến 21h dành cho lớp 7 và lớp 9.
Các em ôn lại bài đã học. Trải qua gần 10 năm, đến nay đã có nhiều học sinh tốt nghiệp cấp 3. Tôi giúp các cháu hoàn toàn miễn phí. Rất may, nhiều phụ huynh có điều kiện góp lại thuê căn nhà này và chính chủ nhà cũng tạo điều kiện cho tôi được tiếp tục làm công việc đáng yêu này.
Nhiều người thắc mắc, tại sao tôi mới học hết lớp 12 mà có thể chỉ dạy được các cháu? Theo tôi, điều quan trọng để làm được việc là kiến thức. Tôi không có bằng cấp cao nhưng tôi thường xuyên trau dồi và học hỏi khắp nơi. Nhờ vậy tôi mới chỉ cho các cháu được. Mà tôi chỉ hướng dẫn các cháu học thôi, không phải dạy nên tôi không nhận là thầy.
Tôi thương các cháu. Lương công nhân quá thấp nhưng khi nhìn chúng, tôi không nỡ bỏ để tìm một công việc khá hơn. Tôi cũng chẳng còn tâm trí nào để tìm cho mình một hạnh phúc riêng nên đến nay vẫn còn độc thân. Các cháu học giỏi, ngoan và nên người là niềm hạnh phúc vô bờ của tôi ...', anh nói.
Ngày 25/12/2017, ông Trần Văn Bảy, Chủ tịch UBND quận 9 đã biểu dương việc làm của anh Khánh 'Có thành tích đóng góp cho phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận'.
2 năm sau, chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong tiếp tục khen tặng anh 'Đã có những đóng góp tích cực trong thực hiện các chương trình xã hội - từ thiện liên tục nhiều năm'.
Chuyện kỳ lạ về giếng cổ, nhiều người cúng lễ ở TP.HCM
Giếng nằm sát đường đi. Cấu trúc xây dựng giếng còn mới. Nhưng theo người dân nơi đây giếng đã hiện diện hơn 2 thế kỷ...
" alt="Thương học trò nghèo, anh công nhân quên cả hạnh phúc riêng tư">Thương học trò nghèo, anh công nhân quên cả hạnh phúc riêng tư