Ngoại Hạng Anh

Xem rắn Anaconda khổng lồ siết chết bò dưới sông

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-17 01:12:52 我要评论(0)

Một nông dân đã bất ngờ ghi lại được hình ảnh con rắn anaconda khổng lồ siết chết một con bò nhỏ dướbảng xep hạng anhbảng xep hạng anh、、

 Một nông dân đã bất ngờ ghi lại được hình ảnh con rắn anaconda khổng lồ siết chết một con bò nhỏ dưới đầm nước trước khi nuốt chửng con mồi.

TheắnAnacondakhổnglồsiếtchếtbòdướisôbảng xep hạng anho DailyStar,người nông dân quay đoạn clip đã cố gắng xua đuổi con rắn anaconda nhưng bất thành. Con rắn khổng lồ đột ngột trồi lên khỏi mặt nước, siết chặt con bò xấu số. Con bò chỉ kịp kêu lên 1 tiếng trước khi nó bị rắn Anaconda dìm xuống vùng nước bùn lầy.

aPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mẫu xe điện MG-4 của SAIC Motor đang bán tốt ở Châu Âu. Ảnh: MG.

Bỉ và Anh là 2 nhà nhập khẩu lớn nhất với xe điện Trung Quốc, chiếm 70% tổng số giá trị xuất khẩu xe điện. Trong đó, hơn một nửa số sản phẩm là các loại xe chở khách chạy điện liên tục duy trì top đầu trong vòng 2 tháng qua.

Những bùng nổ về doanh số này tại Trung Quốc trùng vào thời điểm các nhà sản xuất ô tô Châu Âu, bao gồm 2 ông lớn là Volkswagen và BMW đặt mục tiêu chế tạo linh kiện và ô tô tại các công xưởng Trung Quốc do năng lực sản xuất hạn chế ở các cơ sở quê nhà.

Nhà máy sản xuất ô tô Thượng Hải của Tesla là nơi sản xuất các ô tô Tesla phục vụ thị trường Trung Quốc cũng như xuất khẩu Châu Âu. Ảnh: Tesla.

Bên cạnh đó, SAIC Motor, công ty mẹ của hãng MG, cũng đang thúc đẩy mở rộng mạng lưới phân phối xe điện tại thị trường Châu Âu.

Tesla mới đây đã nối lại vận chuyển hơn 37.000 ô tô từ các xưởng sản xuất Trung Quốc, sau khi chỉ xuất khẩu được 60 chiếc vào tháng 3 và đình trệ công việc vào tháng 4 do ảnh hưởng bởi lệnh phong tỏa Thượng Hải từ chính sách Zero-Covid.

Hùng Dũng (Theo Autonews)

Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Trung Quốc chiếm 50% số xe mới ra mắt toàn thế giới năm 2022Năm 2022, các hãng xe hơi tại Trung Quốc đã cho ra mắt hàng loạt mẫu xe mới, chiếm tới 1/2 số xe mới được trình làng trên toàn cầu suốt một năm. Đây là một con số rất khủng, cho thấy sự phát triển nhanh chóng của ngành ô tô nước này." alt="Trung Quốc đại thắng xuất khẩu ô tô điện vào Châu Âu" width="90" height="59"/>

Trung Quốc đại thắng xuất khẩu ô tô điện vào Châu Âu

khat khao cay co 3.jpg
Cuốn sách 'Khát khao cây cỏ' của tác giả Michael Pollan.

Michael Pollan khẳng định cây cối và con người được đặt trong mối quan hệ phụ thuộc. Trước khi đưa ra kết luận, tác giả chỉ ra rằng, con người thường chia thế giới thành chủ thể và mục tiêu. Trong tự nhiên, loài người thường giữ vai trò chủ thể, ngay cả trong ngôn ngữ dùng để miêu tả mối quan hệ này cũng rất rõ ràng: "Tôi chọn cây, tôi nhổ cỏ, tôi thu hoạch...". Trong khi đó, Michael Pollan cho rằng con người cũng như các loài động vật khác, khi xét trong mối quan hệ đối với cây cối thì đều có tính chất đồng tiến hóa, tương hỗ lẫn nhau.

Tác giả Khao khát cây cỏcũng so sánh mối quan hệ đồng hưởng lợi giữa con người và các loài thực vật cũng có phần tương tự như mối quan hệ giữa con ong và loài hoa. Ong thu phấn hoa để làm mật, cùng lúc đó gieo rắc phấn đến các nơi khác, giúp cây mẹ duy trì nòi giống. Bắt nguồn từ ý tưởng này, Michael Pollan kết nối các nhu cầu, cũng là ham muốn chính yếu của con người: vị ngọt, cái đẹp, say sưa và kiểm soát - với những loài cây có thể thỏa mãn các nhu cầu ấy: cây táo, hoa tulip, cây cần sa và cây khoai tây.

Bằng cách kể câu chuyện về các loài thực vật, Michael Pollan cho thấy cây cối đã cố gắng tiến hóa để đáp ứng nhu cầu của con người. Về phía con người, nhờ được hưởng lợi từ cây mà càng ra sức nhân giống, giúp cây phát triển thuận lợi. “Tôi nhận ra rằng vấn đề giữa tôi và củ khoai đang trồng cũng chẳng khác là bao nhiêu. Cả hai đều là cộng sự trong mối quan hệ đồng tiến hóa và vẫn luôn như thế kể từ buổi bình minh của nền nông nghiệp từ 10.000 năm về trước”, Michael Pollan chia sẻ.

anh tac gia.jpg
Tác giả Michael Pollan.

Xuyên suốt cuốn sách, Michael Pollan gợi ý những phương thức để con người có thể bày tỏ lòng quý trọng với tự nhiên. Sức sống của cây cối, những kết nối tuyệt diệu, giúp con người biết cách sinh tồn trong các mối quan hệ bắt nguồn từ bản chất cốt lõi và vẻ đẹp của cuộc đời.  

Phước Sáng

Con trai tác giả ‘Trăm năm cô đơn’ phản bội ý nguyện tiêu hủy sách của chaTrước khi mất, Gabriel García Márquez bày tỏ mong muốn các con tiêu hủy bản thảo ‘Cho tới tháng 8’. Nhưng 10 năm sau, con trai của tác giả 'Trăm năm cô đơn' vẫn quyết xuất bản cuốn sách còn dang dở." alt="Mối quan hệ tương hỗ giữa con người và thiên nhiên từ góc nhìn thực vật" width="90" height="59"/>

Mối quan hệ tương hỗ giữa con người và thiên nhiên từ góc nhìn thực vật

{keywords}Chị Phương (xã Hồng Đà) làm tóc sau khi thu mua.

Chị Hán (xã Hồng Đà, một người có nhiều năm trong nghề) chia sẻ, những người thu mua tóc sợ nhất chính là bị khách hàng ‘ăn vạ’.

Trước mỗi giao dịch, người mua và người bán đều phải thỏa thuận độ dài tóc mà khách muốn bán, giá cả... sau đó mới tiến hành cắt tóc.

Tuy nhiên sau khi cắt, nhiều người bán lại tiếc rẻ hoặc hối hận, quay lại trách móc, bắt đền người mua. Những lúc này, người mua tóc phải tìm cách để thương lượng, tránh xô xát.

Chị Hán nhớ lại: ‘Ở xã Hồng Đà, cũng có người gặp phải sự cố như vậy. Đó là lần cặp vợ chồng anh N. đi mua tóc ở vùng miền núi tỉnh Hòa Bình.

{keywords}
Tóc sau khi thu mua, người dân xã Hồng Đà sẽ phân loại, là phẳng để bán được giá cao hơn.

Sau khi thỏa thuận, một người phụ nữ đồng ý bán nên vợ chồng anh N. tiến hành cắt và trả tiền. Tuy nhiên sau khi vợ chồng anh N đi khỏi, người phụ nữ kia mới thấy hối hận.

Lần sau, một người khác ở xã Hồng Đà đến rao: ‘Ai tóc dài, tóc rối bán đây’ thì gia đình nọ lao ra và chặn đường. Cả nhà quây người mua tóc lại và bắt đền.

Người đàn ông đã giải thích mình không phải là người mua tóc lần trước nhưng nhóm người trên không buông tha. Họ yêu cầu anh phải đền 1 con lợn để dân bản mổ ăn mới cho đi.

Trước sự kiên quyết, hung hãn của nhóm người địa phương, người buôn ở xã Hồng Đà đành phải rút tiền, mua một con lợn đền mới được cho đi.

Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng gặp phải một tình huống trớ trêu khi đi mua tóc.

‘Đó là lần tôi đến 1 tỉnh miền Trung, vào một gia đình nọ, người vợ bán tóc cho tôi với giá 500 nghìn đồng. Chúng tôi thỏa thuận sẽ cắt tóc đến 1 điểm nhất định. Tuy nhiên tóc chị này là tóc xoăn, sau khi cắt đến điểm thỏa thuận thì phần tóc còn lại bị co lên, ngắn hơn so với tưởng tượng ban đầu.

Chị này liền khóc lóc, bắt đền. Chúng tôi nói thế nào chị ta cũng không chịu. Không chỉ vậy, chồng và gia đình chị ta còn vây xe chúng tôi, mang dao ra đe dọa. Nếu tôi không đưa ra 3 triệu, họ sẽ không cho đi. Cuối cùng, sau khi thỏa thuận, chúng tôi phải đền cho họ 1 triệu đồng'. 

Tuy nhiên bên cạnh những khách hàng khó tính, người buôn tóc ở Hồng Đà cũng thừa nhận, họ gặp được không ít gia đình nhiệt tình.

Ông Sơn (58 tuổi, xã Hồng Đà) cho biết: ‘Người buôn tóc thường vào các vùng dân tộc, miền núi khó khăn về kinh tế để hỏi mua tóc. Mặc dù thiếu thốn nhưng khi chúng tôi xin nước, xin chỗ nghỉ ngơi, họ đều vui vẻ chia sẻ.

Nhiều người còn chỉ đường chỉ lối, hướng dẫn chúng tôi gặp người có nhu cầu bán tóc trong làng, bản’.

Tóc rối, xấu được mua với giá 3 triệu đồng/kg trong khi tóc dài, đẹp có giá lên tới 6 - 7 triệu đồng/kg.

Nhưng thời hưng thịnh của nghề buôn tóc ở xã Hồng Đà nay đã không còn. Ông Sơn thông tin thêm: ‘Chúng tôi vẫn phải làm thêm ruộng, đi thu mua tóc chỉ là kiếm thêm thu nhập cho gia đình.

Hiện, việc thu mua tóc không dễ dàng do nhu cầu bán giảm hẳn so với trước đây. Có những lần, 2 vợ chồng tôi đi liên tục trong 2, 3 ngày nhưng phải về tay không. Nhiều chuyến mua được tóc nhưng sau khi trừ đi chi phí xăng xe, ăn uống… số tiền lời cũng không còn là bao’.

Tương tự, chị Huệ cũng khẳng định, vào thời kỳ đỉnh cao của nghề, có những đợt, chị đi 5 ngày đã thu mua được 15 kg tóc. Người bán tóc kéo đến nườm nượp, xếp hàng chờ đến lượt để chị cắt tóc. Nhưng ngày nay, người bán không còn nhiều.

Bên cạnh đó, hiện, một mái tóc được người bán hét giá rất cao. Người mua tóc nếu mua được cũng không có lời nhiều.

‘Mấy năm gần đây, các thanh niên hay các cặp vợ chồng trong độ tuổi quy định của xã đều chọn cách đi xuất khẩu lao động thay vì đi thu mua tóc. Bởi nghề này, công việc vất vả, nguy hiểm và không có điều kiện chăm sóc gia đình.

Nguy hiểm đến nỗi nhiều người buôn ở Hồng Đà nói, về nhà mới chắc chắc mình còn sống’, chị Huệ nói thêm.

Ngôi làng san sát nhà tiền tỷ, nông dân xuất ngoại như đi chợ

Ngôi làng san sát nhà tiền tỷ, nông dân xuất ngoại như đi chợ

 Xã Hồng Đà có gần 400 hộ làm nghề buôn tóc, lúc đỉnh điểm có tới 200 người xuất ngoại để thu mua tóc. Sản phẩm của họ xuất khẩu ra các nước châu Á, châu Âu…

" alt="Chuyện chưa kể về sự cố của nông dân xuất ngoại buôn tóc" width="90" height="59"/>

Chuyện chưa kể về sự cố của nông dân xuất ngoại buôn tóc