Thời sự

Hoa hậu gác vương miện làm bác sĩ chống Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-10 16:38:43 我要评论(0)

Bhasha Mukherjee đăng quang hoa hậu vào năm 2019,ậugácvươngmiệnlàmbácsĩchố1 usd = vnd hôm nay chợ đe1 usd = vnd hôm nay chợ đen1 usd = vnd hôm nay chợ đen、、

Bhasha Mukherjee đăng quang hoa hậu vào năm 2019,ậugácvươngmiệnlàmbácsĩchố1 usd = vnd hôm nay chợ đen khi đang thực tập tại Bệnh viện Pilgrim ở Pilgrim, Anh. Sau khi chiến thắng cuộc thi Hoa hậu Anh vào tháng 8, Bhasha Mukherjee tạm thời nghỉ việc để tham dự cuộc thi Hoa hậu thế giới và trở thành đại sứ cho một số tổ chức từ thiện.

Dự kiến, cô sẽ tập trung cho những công việc nhân đạo của mình cho đến tháng 8 năm nay.

Tuy nhiên vào đầu tháng 3, khi đang hoạt động tại Ấn Độ, Mukherjee nhận được tin nhắn từ các đồng nghiệp cũ tại bệnh viện nơi cô từng làm việc nói về tình hình chống dịch khó khăn như thế nào. Bhasha Mukherjee quyết định liên lạc với bệnh viện bày tỏ mong muốn được trở lại làm việc.

Trả lời tờ CNN, Mukherjee thẳng thắn chia sẻ, bản thân cảm thấy sai lầm khi đeo chiếc vương miện Hoa hậu Anh. Nó chẳng có ý nghĩa gì ngay cả đối với hoạt động nhân đạo, trong khi mọi người trên khắp thế giới đang phải ra đi vì Covid-19, còn những đồng nghiệp của cô phải ngày đêm cố gắng cứu chữa cho người bệnh.

“Lúc này tôi chỉ muốn được về quê nhà và đến thẳng bệnh viện, với vai trò là một bác sĩ. Lúc này, người dân cần một bác sĩ hơn là một người đẹp”, Bhasha Mukherjee nói.

{ keywords}

Hoa hậu Anh cất vương miện, trở về làm bác sĩ chống Covid-19

Trước đó, Bhasha Mukherjee là nhan sắc gây choáng ngợp bởi người đẹp đăng quang hoa hậu ở tuổi 23 có thành tích học tập “khủng”. Cô thông thạo 5 ngôn ngữ gồm tiếng Anh, Bengal, Hindi, Đức và Pháp; nhận hai bằng cử nhân y khoa và sở hữu IQ 146, thuộc nhóm thiên tài.

Tuy nhiên, con đường của Bhasha Mukherjee không phải trải đầy hoa hồng.

Mukherjee vốn sinh ra ở Ấn Độ. Khi lên 9 tuổi, gia đình cô chuyển tới định cư tại Anh. Kể từ đó, cô bắt đầu sống trong cảnh tủi hờn vì bị bắt nạt tại trường học do nhà quá nghèo. Cô luôn phải sống trong cảnh nơm nớp lo sợ cho tương lai.

Mukherjee nhớ lại: “Ở Ấn Độ, gia đình tôi được xếp vào tầng lớp trung lưu. Chúng tôi có thể mua thức ăn đủ để cả nhà no căng bụng, miễn những món đồ đó không quá xa xỉ. Nhưng ở Anh, mọi thứ thật khác. Chúng tôi gặp khó khăn về tài chính, phải sống chung một nhà với các gia đình khác. Bố mẹ, em trai và tôi phải chen chúc ngủ cùng nhau trong một căn phòng nhỏ”.

Kinh tế gia đình eo hẹp đến nỗi, chị em Mukherjee phải mua quần áo tại các tiệm bán hàng lưu động trên xe tải hoặc những cửa hàng từ thiện.

Cô còn nhớ có lần, trong Ngày Sách và Bản quyền Thế giới, trường cho phép học sinh ăn mặc tự do đến lớp, thậm chí hóa trang thành nhân vật yêu thích. Nhưng Mukherjee chỉ có thể mặc quần áo hàng ngày của mình. Thấy thế, bạn bè trêu chọc cô hóa trang thành người ăn xin.

Mukherjee chia sẻ: “Tôi không hề có cảm giác được mọi người đón nhận. Thư viện có lẽ là chốn bình yên của tôi. Khi ở đấy, tôi không còn lo bị ai bắt nạt”.

Các giáo viên cũng nhiệt tình ủng hộ thái độ chăm chỉ của Mukherjee. Cô tự nhận mình trở thành “cục cưng” trong mắt giáo viên. “Chỉ cần đạt điểm cao, cao hơn nữa, càng cao càng tốt. Thế là tôi lao vào học”.

{ keywords}

Hoa hậu thành thạo 5 ngôn ngữ, có 2 bằng y khoa và chỉ số IQ 146

Với thành tích đáng ngưỡng mộ, cô gái trẻ đã đỗ vào Đại học Nottingham. Lúc đầu, Mukherjee chọn theo học khoa Tâm lý vì bị ám ảnh với ký ức kinh hoàng khi người thân tự sát. Nhưng rồi, cô nhận ra chính bản thân mình cũng đang phải chiến đấu với căn bệnh trầm cảm và áp lực khôn cùng.

“Trong suốt năm nhất, tôi không có động lực rời giường để đến lớp. Tôi rất hay quên và sống chểnh mảng. Điều đó đã khiến tôi bỏ lỡ một kỳ thi rất quan trọng – không phải vì tôi không muốn đi thi mà là do đãng trí nên quên mất. Quãng thời gian đó, tôi gần như mất hết phương hướng”.

Trong lúc tìm kiếm liệu pháp để giải quyết căn bệnh của mình, Mukherjee biết đến công việc người mẫu và làm từ thiện. Hoa hậu Anh gốc Ấn thừa nhận, công việc mới khiến cuộc sống của cô ý nghĩa hơn ngoài ngày tháng vùi đầu vào học hành.

Năm 2019, trước khi đăng quang hoa hậu, Bhasha Mukherjee hoàn thành việc học tại ĐH Nottingham với điểm số thuộc nhóm cao nhất khóa. Cô nhận hai bằng cử nhân ngành Y, chính thức trở thành bác sĩ tại Bệnh viện Pilgrim.

“Khi sống trong bóng tối quá lâu, bạn có xu hướng nhận định cuộc sống của mình sẽ bị mây đen che phủ đến hết đời. Có nhiều người vì chịu sang chấn tâm lý nên nảy sinh ý nghĩ chối bỏ thế giới. Nhưng tôi nghĩ các bạn nên mở lòng để những người thân yêu có cơ hội giúp đỡ mình”.

Tuổi thơ cơ cực và ý chí kiên cường đã giúp Mukherjee vươn lên thành công trong cuộc sống. Đó cũng là lúc cô nghĩ, mình nên làm điều gì đó để báo đáp cuộc đời.

Trường Giang (Theo CNN, Mirror)

Màn thí nghiệm giúp nhà khoa học 23 tuổi đăng quang hoa hậu

Màn thí nghiệm giúp nhà khoa học 23 tuổi đăng quang hoa hậu

Vương miện Hoa hậu Virginia (Mỹ) năm nay đã thuộc về nhà hóa sinh 23 tuổi tên Dominion Camille Schrier. Cô được giám khảo đánh giá cao vì thực hiện một thí nghiệm khoa học trong phần thi tài năng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: "Doanh nghiệp chính là trường nghề thực hành của thợ trẻ"

Về tổ chức thực tập ở doanh nghiệp, Bộ trưởng nói nhà trường nên giảm tải thời gian học lý thuyết, tăng thêm thời lượng. Trường nghề của các nước tiên tiến dạy lý thuyết chỉ chiếm 30%, còn  70% là thực hành ở trong các doanh nghiệp. Khi đó, doanh nghiệp trở thành một trường nghề thứ hai, trường nghề đó là trường nghề thực hành. 

Nói về cơ cấu nguồn nhân lực, người đứng đầu ngành lao động nêu thực tế "chúng ta đang thiếu người thực hành, thiếu cả thầy lẫn thợ": Thiếu công nhân kỹ thuật bậc cao và kỹ sư thực hành. Mô hình "đồng hồ cát" này khác biệt với mô hình đào tạo của nhiều nước là "hình củ khoai tây hay quả trứng" - nhiều  công nhân kỹ thuật, kỹ sư thực hành.

Dẫn thông tin mới nhất tại Diễn đàn nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam vừa diễn ra giữa tháng 11, ông Dung động viên người học nghề "không sợ thiếu chỗ làm việc", bởi khi tiếp xúc với 28 tập đoàn lớn đang làm việc tại Việt Nam "cả 28 tập đoàn đều đặt hàng với tôi xin đề nghị nhận sinh viên các trường nghề".

Một điều đáng lưu ý nữa là khi học nghề không nên coi nhẹ học văn hóa, bởi chủ trương học văn hóa trong trường nghề là một chủ trương đúng đắn; nhà nước còn vận hành chính sách liên thông để kết nối và thúc đẩy cho những em có nhu cầu học cao lên. 

Tích cực kết nối doanh nghiệp

Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá  được Bộ LĐ-TB và XH xác định là một trong 10 trường cao đẳng nghề đầu tiên của cả nước cách đây 13 năm. Tiền thân là trường Công nghiệp kỹ thuật thuộc Ty Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp Thanh Hóa.

{keywords}
 

Nhà trường hiện có hơn 85% giáo viên giảng dạy được tích hợp, 95 giáo viên đạt trình độ kỹ năng nghề quốc gia bậc 3, 100% cán bộ viên chức sử dụng tin học phục vụ công tác và giảng dạy. Tổng số học sinh sinh viên là 3.500, trong đó đối tượng tham gia đào tạo theo mô hình 9+ là 1.182 học sinh. Nhà trường đã thực hiện xây dựng xong 8 chương trình cao đẳng, 14 chương trình trung cấp, 14 chương trình sơ cấp, tất cả chương trình đều có sự tham gia góp ý của doanh nghiệp.

Trường luôn có mối liên hệ mật thiết với hơn 30 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt, năm 2019, trường đã kết nối và đưa gần 900 sinh viên nhà trường học nâng cao, thực tập, trải nghiệm và đi làm tại các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh với mức lương hỗ trợ của doanh nghiệp từ 5 - 10 triệu đồng/tháng. Thậm chí, đã có 5 sinh viên làm việc tại Nhật Bản với mức lương 60 triệu đồng/tháng. Qua khảo sát trước khi thi tốt nghiệp, khoảng 85% sinh viên đã có địa chỉ tiếp nhận với mức lương 8-12 triệu đồng/tháng.

Trường có nguyện vọng được bổ sung vào danh sách các trường được đầu tư thành trường chất lượng cao giai đoạn 2020-2025 cũng như kỳ vọng được tiếp cận, chuyển giao chương trình quốc tế để tuyển sinh đào tạo các nghề trọng điểm; xây dựng trung tâm đánh giá kỹ năng nghề cho người học và lao động trên địa bàn tỉnh.  

Quang Phương

" alt="Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: 'Doanh nghiệp chính là trường nghề thực hành của thợ trẻ'" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: 'Doanh nghiệp chính là trường nghề thực hành của thợ trẻ'

{keywords}

Tỷ lệ lao động nông thôn được giải quyết việc làm sau học nghề tại Ba Vì ở mức cao

Chị Nguyễn Thị Ban (xã Tản Lĩnh) chia sẻ, trước đây khi chưa có nghề, chị chỉ ở nhà chăm con, làm nông nghiệp. Thu nhập của chị chỉ trông chờ vào vài sào ruộng.

Được chính quyền tạo điều kiện cho tham gia học lớp May công nghiệp trong vòng 3 tháng, hiện chị Ban đã có công việc ổn định.

“Trước khi học nghề, tôi hầu như không có khoản thu nào. Sau khi học nghề tôi được nhận làm việc luôn tại xưởng và có lương hằng tháng trang trải cuộc sống”, chị Ban cho biết.

Tay nghề nâng cao góp phần tăng năng suất lao động, do đó thu nhập của chị Ban cũng được tăng lên mức 6 triệu đồng/tháng.

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì Đỗ Mạnh Hưng cho biết, chương trình đào tạo nghề này là chủ trương đúng đắn, kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nông thôn.

Để việc đào tạo nghề thiết thực, trước khi mở lớp dạy nghề, huyện đã tiến hành khảo sát nhu cầu nghề nghiệp của lao động địa phương, tránh tình trạng mở lớp ồ ạt, dàn trải không đạt hiệu quả.

Để nâng cao nhận thức của người dân về việc học nghề, huyện Ba Vì đã quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề với nhiều hình thức đa dạng, phong phú điển hình như tuyên truyền công tác đào tạo nghề qua các hội nghị, các buổi khai giảng, bế giảng lớp đào tạo nghề cùng nhiều loại hình tuyên truyền khác.

Đáng chú ý, để đảm bảo gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm, huyện Ba Vì đã giao Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội phối hợp với các phòng, ban chịu trách nhiệm thẩm định hồ sơ đặt hàng dạy nghề, hồ sơ mở lớp; trực tiếp giám sát, kiểm tra, nghiệm thu khối lượng hoàn thành các lớp đào tạo. Đảm bảo tuyển sinh đúng đối tượng, đủ số lượng, đúng nghề mà người lao động có nhu cầu.

“Không chạy theo số lượng, huyện Ba Vì xác định tập trung đào tạo nghề đạt hiệu quả cao nhất dựa theo nhu cầu nghề nghiệp của lao động nông thôn. Trong thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục rà soát lại các nghề được người dân hưởng ứng.

Các lớp đào tạo nghề được mở trong năm 2020 sẽ theo hướng trọng tâm, trọng điểm, gắn với thực tiễn, điều kiện địa phương và các làng nghề được Thành phố công nhận” - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì chia sẻ.

Trường Giang

Việt Nam dự thi tay nghề ASEAN năm 2020 ở 22 nghề với 44 thí sinh

Việt Nam dự thi tay nghề ASEAN năm 2020 ở 22 nghề với 44 thí sinh

- Theo phê chuẩn của ban tổ chức Kỳ thi Tay nghề ASEAN, đoàn Việt Nam đã khẳng định sự tham gia ở 22 nghề với 44 thí sinh.

" alt="Lao động có thu nhập cao nhờ đào tạo nghề" width="90" height="59"/>

Lao động có thu nhập cao nhờ đào tạo nghề

Trong tâm trạng ủ rũ, thất vọng, các thành viên U23 Thái Lan đã đáp chuyến bay xuống sân bay Don Mueang đầu giờ chiều nay (27/3).

{keywords}
Cầu thủ U23 Thái Lan về nước trong nỗi thất vọng

Thảm bại 0-4 trước U23 Việt Nam ở lượt trận cuối bảng K vòng loại U23 châu Á khiến đội bóng của HLV Alexadre Game phải hứng chịu cơn bão chỉ trích từ CĐV cũng như giới truyền thông Thái Lan.

Tiền đạo Supachai Jaided - người bị đuổi khỏi sân sau hành vi chơi xấu với trung vệ Trần Đình Trọng đã cúi đầu xin lỗi người hâm mộ quê nhà vì hành vi nóng nảy của mình ảnh hưởng đến toàn đội.

Bản thân HLV Alexander Gama cũng chia sẻ ngay tạy sân bay: "Trước hết, tôi phải xin lỗi tất cả những người yêu bóng đá Thái Lan. Qua hai trận đầu tiên, tôi rất tự tin với các chàng trai của mình.

Tuy nhiên, đến cuộc đấu với U23 Việt Nam, kết quả đã không như mong đợi. Đây là một trong những thất bại nặng nề nhất của tôi trong nghiệp huấn luyện.

{keywords}
HLV Gama và tiền đạo Supachai cúi đầu xin lỗi người hâm mộ Thái Lan

Trận thua toàn diện không có gì để bào chữa. Sau đó, tôi đã nói chuyện với các học trò và động viên họ cần rút ra bài học kinh nghiệm, cải thiện hơn trong tương lai.

Toàn đội thời gian tới sẽ phải làm việc chăm chỉ hơn nữa. Tại VCK U23 châu Á đầu năm tới, U23 Thái Lan có thể mất Supachai từ 1 đến 2 trận vì án treo giò. Bởi vậy, chúng tôi cũng cần sớm tìm phương án đối phó, thích nghi hoàn cảnh."

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Các thành viên U23 Thái Lan có mặt ở sân bay Don Mueang

* Đăng Khôi

" alt="U23 Thái Lan ê chề về nước sau trận thua U23 Việt Nam, Supachai cúi đầu xin lỗi" width="90" height="59"/>

U23 Thái Lan ê chề về nước sau trận thua U23 Việt Nam, Supachai cúi đầu xin lỗi