Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP. HCM dao động từ 18,5 đến 26,7 điểm. Ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất với mức 26,7 điểm. Ngành Răng – Hàm – Mặt có điểm chuẩn 26,1; Dược học 23.85 điểm; Kỹ thuật xét nghiệm Y học 23 điểm; Kỹ thuật phục hình Răng 22,55...
Năm 2020, điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM dao động từ 19 đến 28.45 điểm. Ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất với mức 28,45 điểm. Ngành Răng-Hàm-Mặt có điểm chuẩn 28. Dược học 26,2...
Điểm chuẩn năm 2020 cao hơn năm 2019 khoảng 2 điểm.
![]() |
Điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2 năm qua |
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn có 2 mức điểm chuẩn dành cho học sinh TP.HCM và học sinh 62 tỉnh thành còn lại.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dao động từ 18,05 đến 24,65. Trong đó ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 24,65. Ngành Răng-Hàm-Mặt có điểm chuẩn là 25.15. Ngành Dược học có điểm chuẩn 23,55...
Năm 2020, điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dao động từ 19 đến 27,5. Đặc biệt Ngành Y khoa không còn đứng số 1 về điểm chuẩn dù vẫn rất cao 27,5; Ngành Răng-Hàm-Mặt có điểm chuẩn cao nhất là 27,55...
Điểm chuẩn năm 2020 cao hơn năm 2019 khoảng hơn 2 điểm.
![]() |
Điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2 năm qua |
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt=""/>Biến động điểm chuẩn ĐH Y Dược TP.HCM và Y khoa Phạm Ngọc Thạch trong 2 năm quaTrước đây, căn hộ của Sasaki bừa bộn, không có đủ giá để tất cả sách và thậm chí anh chưa bao giờ đọc hết tất cả số sách đó. Bộ sưu tập đĩa CD và VCD của Sasaki chiếm một diện tích lớn. Trong tủ quần áo có những bộ quần áo chỉ mặc vài lần.
Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi khi Sasaki đọc được bài viết về chủ nghĩa tối giản. Trong vòng 1 năm, Sasaki thoát khỏi các đồ dùng không hữu ích trong nhà.
Sasaki mang một số đồ đạc cho bạn bè và đưa sách, đĩa CD/VCD cho một cửa hàng. Nam thanh niên này cũng scan toàn bộ ảnh, thư của bản thân để lưu trữ bằng kỹ thuật số.
Căn hộ của Sasaki chỉ rộng hơn 19,9m2 nhưng bây giờ cảm thấy rộng rãi hơn. Một số người bạn tính toán thấy chỉ có 150 đồ dùng trong nhà của Sasaki. Với không gian rộng rãi, Sasaki có thể thoải mái tâm trí hơn, tham gia các hoạt động thể chất nhiều hơn. Nam thanh niên này dành tiền đi du lịch, ăn đồ ăn ngon, gặp bạn bè...
Sasaki không cần mất thời gian để chọn mặc gì, không phải mất nhiều thời gian chọn dầu gội phù hợp và chỉ mất 2 phút để lau dọn nhà.
Căn hộ của Katsuya Toyoda
Đây là căn hộ của Katsuya Toyoda - một biên tập viên ở Nhật Bản. Trong căn hộ chỉ có một cái bàn, một tủ quần áo và một tấm nệm.
Tấm nệm được nam thanh niên này đặt trên sàn khi ngủ vào ban đêm. Khi thức dậy, anh cất tấm nệm trong tủ quần áo để căn hộ gọn gàng.
Toyoda không có bất cứ đồ dùng gì vô dụng trong nhà bếp hay nhà tắm, số lượng quần áo cũng ít.
Căn hộ của Naoki Numahata
Nhà văn Naoki Numahata có một cô con gái. Anh sống theo chủ nghĩa tối giản.
Trong căn hộ của nhà văn này, mọi thứ rất đơn giản, không cầu kỳ.
Ngoài bàn và ghế ngồi đặt sát vào tường, còn có bàn làm việc, giá để cắm bàn chải cũng đơn giản... nhìn chung không có các vật dụng rườm rà.
Căn hộ của Saeko Kushibiki
Saeko Kushibiki loại bỏ tất cả những thứ cô không cần đến. Hằng ngày, cô ngủ trên nệm và cất vào tủ khi thức dậy.
Tủ quần áo nhỏ cũng chứa cả các đồ dùng cần thiết và chỉ sắm một bộ bát đĩa cho bản thân sử dụng.
Bản thân cô gái này cũng không dùng đến một chiếc ghế nào trong căn hộ.
Tố Quyên (Theo Bright Side)
- Với chiều ngang 22m và diện tích 404m2, du thuyền được ví như biệt thự nổi sang trọng của tương lai.
" alt=""/>Bố trí căn hộ lạ như người Nhật Nhà bé cũng rộng mênh môngThủ tướng Phạm Minh Chính quyết định thưởng 4 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa, đồng thời lên lịch tiếp thầy trò HLV Mai Đức Chung khi đội tuyển trở về Việt Nam. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng gửi thư biểu dương, khen ngợi đội tuyển.
Chủ tịch nước đề nghị Bộ VH, TT&DL cùng các cơ quan liên quan xem xét để có hình thức khen thưởng xứng đáng tuyển nữ Việt Nam.
![]() |
Tuyển nữ Việt Nam làm nên lịch sử cho bóng đá Việt Nam |
Về phía VFF, ngay sau trận thắng Đài Loan (Trung Quốc), tổ chức này thưởng nóng 3 tỷ cho thầy trò HLV Mai Đức Chung.
Tính cả giải, VFF thưởng tổng số 5,5 tỷ đồng để động viên và ghi nhận những nỗ lực của tuyển nữ Việt Nam (900 triệu đồng trước ba trận với Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, 600 triệu đồng trận hoà Myanmar và 1 tỷ đồng trận thắng Thái Lan).
Ngay cả với những ông bầu đã chia tay với bóng đá nhiều năm nay cũng bất ngờ "tái xuất" để thưởng nóng cho các cô gái vàng. Trên trang Facebook cá nhân, bầu Nguyễn Đức Thuỵ hứa thưởng nóng cho toàn đội tuyển nữ 2 tỷ đồng.
Một doanh nghiệp khác cũng thưởng nóng 3 tỷ đồng, trong đó có 1,5 tỷ đồng tiền mặt, còn lại là hiện vật.
Như vậy, tính đến sáng 7/2, tuyển nữ được nhận và hứa thưởng với số tiền lên tới 14,5 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, ngày 10/2 thầy trò HLV Mai Đức Chung về nước, khép lại hành trình 60 ngày chinh phục sân chơi World Cup.
Diệp Chi
VCK World Cup nữ 2023 - giải đấu lần đầu tiên có sự góp mặt của tuyển nữ Việt Nam được tổ chức tại Australia và New Zealand.
" alt=""/>Tuyển nữ Việt Nam tiếp tục nhận mưa tiền thưởng vé World Cup