Theềubiệnphápđảmbảoantoànchotrẻemtrênmôitrườngmạmitsubishi xforceo Báo cáo của Tổ chức ChildFund Việt Nam, có tới 76% trẻ em có xu hướng tìm kiếm và chấp nhận bạn mới trên mạng xã hội.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Sáng kiến sức khỏe và dân số, gần 36,5% trẻ em đã phải trải nghiệm các thông tin, hình ảnh liên quan đến bạo lực và hơn 13% trẻ em bị tiếp xúc không mong muốn với các tài liệu khiêu dâm trên mạng.
Điều này đặt ra nhiều thách thức cho các gia đình, nhà trường và cơ quan quản lý Nhà nước trong Phòng chống thông tin độc hại, lừa đảo và bảo vệ trẻ em an toàn trên môi trường mạng.
Đồng thời đòi hỏi cần có các giải pháp ngăn chặn, làm trong sạch môi trường mạng để trẻ em có thể sử dụng Internet an toàn, lành mạnh và hiệu quả.
Nhiều biện pháp đảm bảo an toàn trẻ em trên môi trường mạng.
Việt Nam đã sớm quan tâm và có các chính sách mạnh mẽ để bảo vệ trẻ em trước những nguy cơ ngày càng nhiều trên không gian mạng, trong đó có Quyết định số 830/TTg-CP của Chính phủ về Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025”.
Chỉ riêng trong 8 tháng đầu năm 2023, nhân viên Tổng đài bảo vệ trẻ em 111 đã kết nối và xử lý hơn 250 trường hợp có những thông tin, nội dung liên quan đến xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Đồng thời Chính phủ đã có những nỗ lực trong công tác bảo vệ trẻ em khỏi những tác động xấu từ môi trường mạng, cụ thể: Tham gia hầu hết các công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị; Công ước về quyền trẻ em1989, Nghị định thư bổ sung về trẻ em trong xung đột vũ trang; và chống sử dụng trẻ em trong các hoạt động mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm...
Luật Công nghệ thông tin 2006; Luật trẻ em năm 2016; Luật Báo chí 2016; Luật An ninh mạng 2018 đều có các quy định cụ thể về vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Tuy nhiên, bên cạnh các biện pháp từ các tổ chức xã hội, các quy định pháp luật đã được Chính phủ ban hành, để bảo vệ trẻ em trên mạng, vai trò giáo dục từ gia đình và nhà trường cũng vô cùng quan trọng, nhằm đưa ra các lời khuyên, cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ em, để các em có đủ thông tin để bảo vệ mình trước các mối nguy hiểm trên mạng xã hội.
Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạngTheo VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đến nay hệ thống các kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được hình thành, bao gồm cả website và các kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến.
Cách tính điểm xét tuyển vào trường thường như sau: Điểm xét tuyển = Điểm thi môn Ngữ văn + Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môn Toán + Điểm ưu tiên (nếu có).
Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của từng câu hỏi trong đề thi. Điểm bài thi được cho theo thang điểm từ 0 đến 10, điểm lẻ đến 0,25. Điểm cộng thêm cho đối tượng được hưởng chế độ ưu tiên tối đa không quá 3 điểm. Thí sinh trúng tuyển phải dự thi đủ cả 3 bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0.
Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh từng trường, số lượng đăng ký các nguyện vọng và điểm xét tuyển, Sở GD-ĐT sẽ xét duyệt và công bố điểm chuẩn của từng trường theo nguyên tắc điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2.
Việc trúng tuyển của học sinh sẽ căn cứ vào 3 nguyện vọng mà học sinh đã đăng kí theo thứ tự ưu tiên từ nguyện vọng 1 đến nguyện vọng 2 và cuối cùng là nguyện vọng 3. Các trường chỉ được nhận các học sinh trúng tuyển lớp 10 theo đúng danh sách mà Sở GD-ĐT đã xét duyệt.
Cách tính điểm xét tuyển vào trường chuyên, lớp chuyên như sau: Điểm xét tuyển = Điểm thi môn Ngữ văn + Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môn Toán + Điểm thi môn chuyên x 2 + Điểm ưu tiên (nếu có).
Cách tính điểm xét tuyển chương trình tích hợp như sau:
- Đối với học sinh có tham gia học Chương trình Tiếng Anh tích hợp cấp trung học cơ sở tại TP.HCM:
Điểm xét tuyển = Điểm thi môn Ngữ văn + Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môn Toán + Điểm trung bình của chương trình Tiếng Anh tích hợp + Điểm ưu tiên (nếu có).
- Đối với học sinh không tham gia học Chương trình Tiếng Anh tích hợp cấp trung học cơ sở tại TP.HCM:
Điểm xét tuyển = Điểm thi môn Ngữ văn + Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môn Toán + Điểm thi môn Tiếng Anh tích hợp + Điểm ưu tiên (nếu có).
Chỉ xét tuyển đối với thí sinh được tham gia thi tuyển, đã thi đủ các bài thi quy định, không vi phạm Quy chế trong kỳ thi tuyển sinh và không có bài thi nào bị điểm 0.
Phổ điểm môn Toán thi lớp 10 năm 2024 TPHCM: Hơn 56% thí sinh dưới điểm 5
Trong số hơn 98.400 thí sinh TPHCM dự thi lớp 10 năm 2024 có tới trên 55.000 em có điểm môn Toán dưới 5. Trong đó, 142 thí sinh nhận điểm 0,5 và 188 thí sinh chỉ đạt 0,75 điểm." alt="Phổ điểm thi vào lớp 10 TPHCM môn Ngữ văn năm 2024" />
...[详细]
Kỳ thi vào lớp 10 TP.HCM diễn ra vào ngày 6-7/6. Thí sinh tham dự 4 bài thi tự luận bao gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ (Ngoại ngữ 1 đang học tại trường) và một bài thi chuyên theo đúng môn đăng ký dự thi lớp 10.
Ngoài ra, TP.HCM sẽ thực hiện xét tuyển học sinh xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ và thi tuyển vào các trường còn lại theo nguyện vọng đăng ký.
Quy trình tuyển sinh thực hiện theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, học sinh đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên để thi tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập (trừ Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông Năng khiếu).
Giai đoạn 2, tùy tình hình nộp hồ sơ thực tế tại các trường THPT, Sở GD-ĐT quyết định tuyển sinh bổ sung và có văn bản hướng dẫn thực hiện, để đảm bảo quyền lợi cho các thí sinh có điểm thi cao và trên cơ sở tuyển đủ cho các trường còn thiếu nhiều chỉ tiêu.
Ngoài ra, học sinh có nhu cầu có thể đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên vào lớp chuyên, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống. Học sinh lựa chọn đăng ký nguyện vọng gần nơi cư trú; tránh trường hợp trúng tuyển nhưng không nộp hồ sơ. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng sau thời gian cho phép điều chỉnh và sau khi có kết quả trúng tuyển.
" alt="Xôn xao lá đơn 'mẫu', ép học sinh không dự thi lớp 10 năm 2024 ở TP.HCM" />
...[详细]