Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi
Năm nay, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ nhận được 3.486 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10 (ít hơn năm ngoái 476 hồ sơ), trong đó khối chuyên Anh có số lượng thí sinh đăng ký nhiều nhất với 1.804 hồ sơ.
Các thí sinh dự thi 3 bài thi đánh giá năng lực gồm Ngoại ngữ (trắc nghiệm và tự luận trong 90 phút; tính hệ số 2), Toán và Khoa học tự nhiên (trắc nghiệm trong thời gian 55 phút; tính hệ số 1), Văn và Khoa học xã hội (trắc nghiệm và tự luận trong thời gian 55 phút; tính hệ số 1).
Điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội cao nhất có thể tới 53,3 điểm
Chiều nay 28/6, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập năm 2021. Theo phổ điểm thi, nhiều khả năng điểm chuẩn vào lớp 10 của Hà Nội cao nhất có thể tới 53,3 điểm.
" alt="Tra cứu điểm chuẩn và điểm thi vào lớp 10 THPT Chuyên Ngoại ngữ năm 2021" />Tại phiên chất vấn của HĐND TP Hà Nội chiều nay, liên quan đến các trường hợp giáo viên tại các huyện đã ký hợp đồng lao động lâu năm nhưng không được xét tuyển công chức, viên chức, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, sau khi Bộ Nội vụ có văn bản trả lời cho hay Hà Nội có thể thực hiện xét tuyển theo thẩm quyền, TP quyết định sẽ xét tuyển đối với toàn bộ giáo viên có hợp đồng lâu năm với một số điều kiện cụ thể.
Thứ nhất là giáo viên có hợp đồng và có đóng bảo hiểm ít nhất 5 năm trở lại đây. Thứ hai là có kiểm tra đảm bảo sức khỏe. Thứ ba là có năng lực, trình độ phù hợp với vị trí việc làm, tức là giáo viên phải dạy môn mà trường có nhu cầu tuyển dụng.
Các giáo viên hợp đồng ở Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc. Ảnh: Thanh Hùng “Tôi báo cáo để HĐND TP cũng thực hiện giám sát. Tới đây, UBND TP sẽ thành lập hội đồng xét tuyển. Sau khi xét tuyển hết (số giáo viên hợp đồng lâu năm -PV) thì sẽ thi tuyển với số còn lại”, ông Chung nói.
Hồng Nhì
Hà Nội phải tự quyết định phương thức tuyển dụng giáo viên hợp đồng
Theo Bộ Nội vụ, phương thức tuyển dụng viên chức ngành giáo dục của TP Hà Nội (thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển) thuộc thẩm quyền quyết định của UBND TP Hà Nội.
" alt="Hà Nội sẽ lập hội đồng xét tuyển giáo viên hợp đồng" />Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc. Ở Việt Nam, kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng kinh tế số trong GDP ở Việt Nam ước đạt 14% vào năm 2022, và mục tiêu đạt 25% vào năm 2025. Việt Nam cũng được đánh giá có tốc độ tăng trưởng kinh tế số cao nhất Đông Nam Á trong những năm gần đây.
Theo Báo cáo Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng ấn tượng với doanh thu lên đến 23 tỷ USD. Metaverse đang mở rộng khái niệm thương mại điện tử ra ngoài không gian ba chiều truyền thống, hướng đến một thế giới kỹ thuật số đa dạng và sinh động hơn bao giờ hết.
Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có đủ những điều kiện cơ bản để nhập cuộc theo đuổi xu hướng công nghệ mới. Với dân số trẻ, đầy năng động và sẵn sàng tiếp thu công nghệ mới, cùng sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo trong khu vực và trên thế giới.
Để biến tiềm năng thành hiện thực, Chính phủ Việt Nam đã và đang hoạch định các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững của kinh tế số, trong đó có kinh tế số ảo.
Ông Trần Minh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT) chia sẻ về định hướng phát triển kinh tế số của Việt Nam. Hàng loạt các giải pháp đã được Việt Nam thực hiện như nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin với mục tiêu tăng cường băng thông rộng và nâng cao chất lượng kết nối Internet, yếu tố cơ bản để phát triển metaverse. Việt Nam cũng chú trọng đầu tư vào an ninh mạng, đảm bảo một môi trường metaverse an toàn cho người dùng…
Đồng thời, Việt Nam cũng đang đầu tư mạnh mẽ vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực công nghệ số, qua đó hình thành lực lượng lao động không chỉ giỏi công nghệ mà còn sáng tạo và linh hoạt, có khả năng thích nghi với môi trường số ảo năng động và đầy thách thức.
Với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu, Việt Nam đã và đang triển khai một số hoạt động thử nghiệm để tích hợp công nghệ blockchain, AI và VR/AR vào nền kinh tế, mở rộng khả năng ứng dụng của metaverse từ giải trí đến giáo dục, y tế và bất động sản ảo.
Thứ trưởng Phan Tâm cho biết: “Chúng ta không bỏ qua xu hướng công nghệ metaverse, nhưng cũng không thể không cảnh giác trước những rủi ro tiềm ẩn. Chính vì vậy, Việt Nam hướng đến việc xây dựng một lộ trình phát triển văn minh nhưng an toàn, một hệ thống pháp lý và quản lý minh bạch để tạo dựng lòng tin và khuyến khích sự sáng tạo”.
“Thông qua sự hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc, chúng ta có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và cùng nhau tạo dựng một nền kinh tế hội tụ ảo mạnh mẽ và bền vững. Sự hợp tác này không chỉ giới hạn ở mức độ hai quốc gia, mà còn mở rộng ra cấp độ khu vực và toàn cầu, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của toàn nhân loại”, Thứ trưởng Phan Tâm nói.
Thứ trưởng Park Yun Kyu - Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc. Chia sẻ từ Hàn Quốc, ông Park Yun Kyu, Thứ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho hay, ông đã rất ấn tượng với tốc độ và đường lối chuyển đổi số của Việt Nam khi đến thăm để mở rộng hợp tác kỹ thuật số với các nước châu Á.
Theo Thứ trưởng Park Yun Kyu, để nâng cao năng lực cạnh tranh kỹ thuật số quốc gia, chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực phát triển các ngành công nghiệp mới một cách hệ thống như trí tuệ nhân tạo, 6G, metaverse,... và mở rộng đổi mới kỹ thuật số trong mọi mặt của kinh tế và xã hội. Vào tháng 9 vừa qua, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố Tuyên ngôn về quyền kỹ thuật số. Đây là một khuôn phép, trật tự kỹ thuật số mới.
Chính phủ Hàn Quốc mong muốn thực hiện đổi mới kỹ thuật số cùng với cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam, đồng thời nỗ lực hiện thực hóa một xã hội phát triển mạnh về kỹ thuật số, nơi mọi người đều được hưởng lợi ích từ đổi mới kỹ thuật số một cách công bằng.
Lãnh đạo Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho rằng, Diễn đàn Thúc đẩy nền kinh tế hội tụ ảo là cơ hội tuyệt vời để 2 nước chia sẻ kiến thức cũng như kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp metaverse và tìm kiếm các phương án hợp tác.
“Các công ty khởi nghiệp của 2 nước sẽ tạo ra những cơ hội kinh doanh mới và bước ra thế giới rộng lớn hơn thông qua sự kiện này. Hy vọng rằng sự trao đổi, hợp tác giữa 2 nước sẽ tiếp tục được mở rộng, 2 nước sẽ cùng nhau tạo ra một tương lai tươi sáng và năng động hơn trên cương vị là đối tác trong thời đại kỹ thuật số”, Thứ trưởng Park Yun Kyu của Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc kỳ vọng.
Việt Nam - Hàn Quốc chia sẻ tầm nhìn, cơ hội hợp tác về công nghệ sốViệt Nam và Hàn quốc có nhiều điểm chung và cơ hội hợp tác về công nghệ số, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển chính phủ số và nguồn nhân lực số." alt="Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo" />- Trong 13 người tử vong ở vụ tai nạn giao thông thương tâm trên đường đi rước dâu tại Quảng Nam vào ngày 30/7, có ba mẹ của một nữ sinh viên đang học Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.Tai nạn 13 người chết: Nghĩa tử ở Lương Điền" alt="Nữ sinh viên mất cả ba lẫn mẹ trong tai nạn rước dâu ở Quảng Nam" />
Hơn 1 năm Cầu Hà Tân bắc qua sông Bàn Thạch (Quảng Nam) bị xuống cấp, sụt lún gần nửa mét, bề mặt uốn lượn. Dù chính quyền địa phương làm cầu tạm bằng gỗ, nhưng hằng ngày vẫn có hàng trăm lượt người và học sinh liều mình qua cầu.
Cầu Hà Tân dài 300m với 18 nhịp là cây cầu độc đạo để người và phương tiện của 5 thôn (thuộc xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) liên thông với các xã khác của huyện.
Cầu được đưa vào sử dụng từ năm 1994, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Do lượng người và phương tiện qua cầu nhiều, 5 năm trước, nhịp cầu thứ 3 đã bị sụt lún.
Cầu Hà Tân sụt lún nhịp cầu số 3 và số 5 hơn nữa mét, khiến bề mặt cầu uốn lượn, đứt gãy nhiều đoạn lan can Tháng 10/2017, do xe tải đi qua cầu khiến nhịp số 8, nằm giữa cầu bị lún gần nữa mét. Cách đó khoảng 40m, nhịp số 3 lún xuống lòng sông khoảng 35cm. Bề mặt cầu uốn lượn, đứt gãy nhiều đoạn lan can. Phía dưới nước mênh mông, sâu gần 10 mét.
Ngoài ra, móng cầu ở phía thôn Hà Mỹ (xã Duy Vinh) xuất hiện một số vết nứt, các mảng bê tông bị sập.
Đặc biệt sau trận lụt ngày 4-9/11/2017, cả hai nhịp cầu tiếp tục sụt lún, nhịp số 8 sụt lún thêm 15cm.
Xã Duy Vinh đã xây 2 lớp bê tông cao 0.5m và đặt biển báo cấm người dân qua cầu Sáng 4/10, theo ghi nhận của Vietnamnet, dù chính quyền địa phương đã đổ 2 lớp bê tông cao 0,5m và đặt biển cấm qua cầu ở 2 múi cầu. Tuy nhiên, vẫn có hàng trăm lượt người dân cùng phương tiện là xe đạp liều mình qua cầu.
Đặc biệt, mỗi ngày vẫn có hàng chục lượt học sinh của trường cấp 2 Duy Vinh, bất chấp nguy hiểm qua cầu Hà Tân để đến trường.
Bất chấp nguy hiểm, hằng ngày có hàng trăm lượt người đi qua cầu Hàng chục lượt học sinh băng qua cầu bất chấp nguy hiểm để đến trường Nhiều chục học sinh trường THCS Duy Vinh leo qua lớp bê tông để đi qua cầu Các em học sinh giúp nhau di chuyển xe đạp qua dải bê tông Em Trần Thị Trúc L. (học sinh lớp 7, trường THCS Duy Vinh) cho biết, dù biết qua cầu Hà Tân quá nguy hiểm do cầu sụp lún, nhưng đi trên cầu này vẫn an toàn hơn cầu gỗ tạm gần đó.
“Gió to khiến việc đạp xe của bọn em khá khó khăn, cầu gỗ lung lay và không chắc chắn nên chúng em không dám qua cầu. Đã có bạn, khi đạp xe đến trường gần rơi xuống sông do gió to”, em L. cho hay.
Cách đó chừng 100m, cầu tạm bằng gỗ được UBND huyện Duy Xuyên xây dựng gần nửa tỷ đồng, cầu rộng 2,5m, dài 200m. Nhằm phục vụ việc đi lại tạm thời của 13.000 người dân địa phương.
UBND huyện Duy Xuyên đầu tư gần nữa tỷ đồng xây cầu tạm bằng gỗ cho người dân đi lại Do nhu cầu tham gia giao thông quá cao, cầu tạm đưa vào sử dụng chưa tới một năm nhưng bề mặt đã bong tróc lớp gỗ.
Theo Chủ tịch UBND xã Duy Vinh Nguyễn Sáu, cầu Hà Tân đã có chủ trương xây dựng do UBND huyện làm chủ đầu tư. Nhưng do việc điều chỉnh lại thiết kế khiến việc cầu bị chậm trễ xây dựng.
Địa phương cũng đang gặp khó trong vấn đề giải quyết nhu cầu đi lại cho người dân, đặc biệt mùa mưa lũ gần đến.
Xã Duy Vinh đã trình phương án xây mặt cầu tạm lên đoạn sụt lún cầu Hà Tân cho người dân đi lại trong mùa mưa lũ "Thời gian sắp đến, chúng tôi sẽ tháo dỡ cầu gỗ vì mực nước sông dâng cao khiến cầu này sẽ bị cuốn trôi. Chúng tôi đã trình UBND huyện phương án xây băng qua cầu Hà Tân đoạn sụp lún, nhằm giải quyết nhu cầu đi lại của người dân trong mùa mưa lũ. Chúng tôi sẽ dùng sắt hoặc gỗ xây thành mặt cầu tạm qua đoạn sụt lún chữ V, và có lực lượng chức năng đứng đảm bảo an toàn. Bởi phương án đưa đò qua sông là không khả thi và khá nguy hiểm cho người dân”, ông Sáu cho hay.
Ông Đặng Hữu Phúc, GĐ Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Duy Xuyên cho biết, cầu Hà Tân dự kiến xây dựng trong tháng 8/2018. Nhưng do liên tục thay đổi chủ trương từ sửa chữa, sang đầu tư xây dựng mới, thay đổi thiết kế và kinh phí xây cầu nên đến nay vẫn chưa khởi công.
“Tỉnh đã thống nhất đầu tư xây dựng mới cầu Hà Tân. Từ chủ trương đó, huyện đã lập thủ tục, tiến hành khảo sát đo đếm đầy đủ. Tỉnh đã đồng ý phương án xây dựng mới cầu Hà Tân hơn 75 tỷ đồng. Nếu được hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, dự kiến tháng 1/2019, sẽ khởi công xây dựng cầu và nếu thuận lợi sẽ thông xe trước mùa mưa bão năm 2019”, ông Phúc cho hay.
Lê Bằng
Trong năm 2022, khoảng 90 đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng triển khai diễn tập thực chiến ở các mức độ, quy mô khác nhau. Đại diện VNCERT/CC cũng cho biết, trong năm ngoái, đã có khoảng 90 đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng triển khai diễn tập thực chiến ở các mức độ, quy mô khác nhau, với sự tham gia của hơn 2.400 lượt chuyên gia an toàn thông tin mạng trên cả nước.
Theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, qua các đợt diễn tập diễn tập thực chiến tại các cơ quan, đơn vị, có thể kể đến nhiều mặt tích cực đã đạt được như tăng cường năng lực về kỹ năng, kiến thức đội phòng thủ; phát hiện nhiều lỗ hổng nghiêm trọng trên hệ thống để kịp thời xử lý; chỉ ra được những điểm yếu, thiếu sót về quy trình ứng cứu sự cố cần điều chỉnh, tăng cường năng lực phối hợp ứng phó sự cố để kịp thời khắc phục.
“Tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị tổ chức hình thức, thời gian diễn tập chỉ gói gọn 1 ngày, số lượng đội tham gia tấn công ít nên chất lượng diễn tập chưa cao. Dẫu vậy, từ kết quả tổng hợp cho thấy hoạt động diễn tập thực chiến đã sự trở thành một hoạt động thiết yếu cần được duy trì và nhân rộng”, đại diện VNCERT/CC chia sẻ thêm.
Với chương trình “Diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng 2023” của TP.HCM, đại diện VNCERT/CC kỳ vọng sẽ mang lại nhiều kinh nghiệm quý giá cho tất cả các thành viên tham dự, góp phần nâng cao khả năng phát hiện, phản ứng nhanh, xử lý kịp thời trước các nguy cơ tấn công mạng mà tổ chức mình đang phải đối mặt.
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Diễn tập thực chiến an toàn thông tin giúp phát hiện nhiều lỗ hổng, điểm yếu" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Trần Mạnh Kiên lên đường thi Manhunt International 2022
- ·Ông Võ Văn Thưởng: 'Phải tận dụng cuộc cách mạng 4.0 để phát triển giáo dục'
- ·Moon Geun Young 'em gái quốc dân' đóng phim với Song Hye Kyo khi 13 tuổ
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- ·Điểm chuẩn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm 2024
- ·Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo
- ·Tâm sự khó nói của chàng trai bị bạn gái đòi tiền bo khi ân ái
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- ·Startup Việt phát triển app thuê xe, nhắm vào thị trường quy mô tỷ USD
Nhân viên kỹ thuật của Viettel ứng cứu sự cố xuyên đêm tại Quảng Ninh. Ảnh: VT Theo thông tin từ Bộ TT&TT, cho đến thời điểm này, bão số 3 đã gây ảnh hưởng và làm thiệt hại đến một số cơ sở hạ tầng viễn thông. Cụ thể, bão số 3 đã làm đứt 7 tuyến cáp quang liên tỉnh, 12 tuyến truyền dẫn nội tỉnh.
Các nhà mạng đã bị gãy đổ 27 cột phát sóng tại Hải Phòng và Quảng Ninh. Trong đó, VNPT bị gãy 23 cột và Vietnamobile bị gãy 4 cột.
Đã có 6.285 trạm thu phát sóng di động bị ảnh hưởng do mất điện, làm mất liên lạc cục bộ tại 15 tỉnh, thành phố.
Ngay sau khi bão Yagi đi qua, Cục Viễn thông đã ban hành công điện để chỉ đạo các đơn vị tập trung khắc phục hậu quả, khôi phục thông tin liên lạc.
Ngoài ra, để hỗ trợ các doanh nghiệp khôi phục cơ sở hạ tầng, Cục Viễn thông đã ban hành văn bản chỉ đạo các sở TT&TT phối hợp làm việc với các sở Công Thương và Tập đoàn Điện lực để có kế hoạch khôi phục điện lưới, nhằm chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông triển khai phôi phục mạng lưới thông tin liên lạc.
Tính đến thời điểm cuối ngày 9/9, các doanh nghiệp đã khôi phục xong các tuyến truyền dẫn trục và liên tỉnh bị đứt. Một số tuyến cáp quang nhánh chưa khắc phục được do khu vực vẫn còn bị cô lập, nước chưa rút.
Trong 2 ngày 8 và 9/9, các doanh nghiệp đã triển khai khôi phục được 3.010 trạm phát sóng di động, chủ yếu là chạy máy phát điện để cung cấp cho trạm nên vẫn cần điện lưới để khôi phục hoàn toàn mạng viễn thông. Hiện vẫn còn 3.275 trạm thu phát sóng di động chưa khôi phục được thông tin liên lạc, chủ yếu tập trung ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang. Bộ TT&TT sẽ tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp triển khai các biện pháp khắc phục tiếp theo.
Thông tin từ Bộ TT&TT cho hay, để tiếp tục tổ chức các tổ đội tiếp cận hiện trường, xác định các điểm bị sự cố và ưu tiên khôi phục thông tin liên lạc tại các cơ sở hạ tầng quan trọng, trọng điểm. Ưu tiên khắc phục sự cố tại các cột thu phát sóng di động hướng ra biển với các cột cao phủ sóng biển đảo, nhằm đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn trên biển.
Bên cạnh đó, điều động nguồn lực hỗ trợ khẩn cấp từ các tỉnh, thành phố về hỗ trợ các tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão để xử lý, khôi phục thông tin liên lạc, đặc biệt là các thuê bao băng rộng cố định chịu ảnh hưởng lớn nhất từ sự cố mạng ngoại vi.
Khách hàng đến cửa hàng của MobiFone để sạc điện thoại sau bão Yagi. Ảnh: MB Bộ TT&TT cũng chỉ đạo các nhà mạng tiếp tục triển khai chạy máy phát điện tại các khu vực bị mất điện lưới; điều động vật tư, trang thiết bị, máy phát điện, xăng dầu từ các tỉnh ít chịu ảnh hưởng chi viện cho các tỉnh đang còn nhiều hạ tầng chưa được khôi phục; triển khai các xe phát sóng lưu động để đảm bảo thông tin liên lạc tại các khu vực gãy đổ cột anten.
Bộ TT&TT yêu cầu các nhà mạng tiếp tục thực hiện roaming cung cấp dịch vụ viễn thông di động tại các khu vực có nhà mạng bị mất liên lạc trong thời gian nhà mạng đó khắc phục sự cố.
Ngoài ra, các nhà mạng phối hợp với nhau, chia sẻ hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật để nhanh chóng khôi phục các hệ thống thông tin liên lạc tại những địa phương bị ảnh hưởng trực tiếp của Bão số 3.
Các nhà mạng phải phối hợp, hỗ trợ nhau khắc phục hậu quả của bão tại các tỉnh, thành có cơ sở hạ tầng viễn thông bị hư hại nặng, các điểm chưa khôi phục được thông tin liên lạc và ưu tiên tối đa nguồn lực và phương tiện kỹ thuật nhằm sớm khôi phục hoàn toàn mạng lưới thông tin liên lạc.
Bộ TT&TT kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam sớm khôi phục điện lưới tại các khu vực cắt điện, các khu vực bị mất điện do sự cố, cung cấp điện cho các trạm BTS để khôi phục thông tin liên lạc.
Bên cạnh đó, UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị chức năng hỗ trợ các lực lượng ứng cứu thông tin tiếp cận các khu vực bị cô lập, chia cắt để xử lý sự cố, khôi phục thông tin liên lạc.
" alt="Vẫn chờ điện lưới để nhà mạng khôi phục phát sóng di động" />Ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT. Phát biểu khai mạc, ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT cho biết, trong 5 năm qua, thị trường bưu chính tại Việt Nam phát triển tốt, tốc độ tăng trưởng cao, gấp 2 lần so với tăng trưởng GDP.
Số lượng doanh nghiệp bưu chính gia nhập thị trường mỗi năm tăng 10-15%, hiện cả nước có hơn 700 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực và ước tính doanh thu năm 2023 khoảng 59 nghìn tỉ đồng.
Tuy nhiên, theo ông Lã Hoàng Trung, hiện nay vẫn còn có các tranh luận liên quan đến vấn đề cạnh tranh không lành mạnh về giá cước dịch vụ Bưu chính, các chương trình khuyến mãi, cũng như việc lựa chọn đơn vị vận chuyển của các sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Vì thế, việc Bộ TT&TT tổ chức diễn đàn là để lắng nghe ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp về vấn đề này, từ đó cơ quan chức năng có các điều chỉnh để thúc đẩy các doanh nghiệp cùng nhau phát triển.
Sàn TMĐT tự chỉ định đơn vị vận chuyển là cạnh tranh không lành mạnh
Theo bà Hà Thị Hoà, Trưởng ban Dịch vụ Bưu chính của Tổng công ty Bưu Điện Việt Nam (Vietnam Post), hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực Bưu chính có thể kể đến việc tác động của các sàn TMĐT trong việc chỉ định đơn vị vận chuyển. Cụ thể, một số sàn như Shopee, Lazada… không cho phép người bán, người mua lựa chọn đơn vị vận chuyển mà tự chủ động phân phối hoạt động vận chuyển cho các đơn hàng trên sàn mình. Đồng thời thành lập các đơn vị chuyển phát riêng trực thuộc sàn, qua đó đẩy hầu hết sản lượng qua các đơn vị chuyển phát này.
Bà Hà Thị Hoà, Trưởng ban Dịch vụ Bưu chính của Tổng công ty Bưu Điện Việt Nam. Ông Nguyễn Đắc Luân, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bưu chính cũng cho rằng, nhằm tối ưu hoá lợi nhuận, một số sàn TMĐT hiện nay đang hạn chế quyền lựa chọn của người tiêu dùng hoặc giao kết hợp đồng trái ý muốn của người tiêu dùng, đồng thời thành lập các đơn vị chuyển phát riêng trực thuộc sàn.
Qua đó, đẩy hầu hết sản lượng qua các đơn vị chuyển phát này bằng hành vi chỉ định đơn vị vận chuyển, hạn chế các đơn vị vận chuyển khác được cung cấp dịch vụ.
Ông Nguyễn Đắc Luân, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bưu chính. Theo ông Nguyễn Đắc Luân, dưới góc độ người tiêu dùng, khi giao kết hợp đồng trên sàn TMĐT, người tiêu dùng có quyền tự do lựa chọn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu, do đó, hành vi của một số sàn điện tử như Shopee, TikTok Shop, Lazada… không cho phép người bán và người mua lựa chọn đơn vị vận chuyển là xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Ông Lê Thanh Hoài, Sáng lập kiêm Giám đốc điều hành SuperShip. Ông Lê Thanh Hoài, Sáng lập kiêm Giám đốc điều hành SuperShip cũng cho rằng, với việc sàn TMĐT tự quyết định đơn vị vận chuyển sẽ rơi vào tình trạng độc quyền nhóm, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. Bởi ở đây sàn vừa bán hàng, vừa chỉ định đơn vị vận chuyển và thậm chí là tự lập đơn vị vận chuyển luôn.
Cạnh tranh lành mạnh ở đây là phải do người tiêu dùng hay người bán hàng lựa chọn đơn vị vận chuyển và mở ra cho các đơn vị vận chuyển cùng vào để người dùng lựa chọn.
Không có chuyện độc quyền, tất cả là vì nhu cầu khách hàng
Theo bà Nguyễn Kim Anh, Giám đốc SPX Express (đơn vị vận chuyển thuộc Shopee), cạnh tranh lành mạnh là dựa trên việc phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng, đưa nhu cầu của khách hàng lên làm tôn chỉ trong tất cả các hoạt động của mỗi doanh nghiệp.
Sau nhiều năm hoạt động, Shopee nhận ra rằng khách hàng trông đợi ở sàn và các đơn vị vận chuyển nhiều hơn là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nghĩ.
Các khách hàng như là người bán, họ cần các sàn TMĐT phục vụ đầy đủ các dịch vụ, trong đó có dịch vụ hậu mãi, các dịch vụ trả hàng hoàn tiền.
Các dịch vụ này không đơn giản là nhà bán hàng bán một đơn thì người vận chuyển vào lấy hàng đi giao, mà bao gồm cả việc làm sao để nhà bán có thể gửi được đầy đủ số lượng hàng trong ngày thường lẫn ngày diễn ra sự kiện số lượng tăng lên gấp mười lần. Khi khách hàng trả hàng hoặc cảm thấy không hài lòng, ai sẽ là đơn vị đứng ra xử lý.
Bà Nguyễn Kim Anh, Giám đốc SPX Express. Về bản thân người mua họ cũng nghĩ rằng nếu được chọn đơn vị vận chuyển thì sẽ tốt nhất, nhưng đồng thời họ cũng sẽ có nhu cầu ẩn phía sau đó, chẳng hạn họ cũng muốn phải có dịch vụ vận chuyển tốt và được miễn phí; khi có vấn đề xảy ra với gói hàng hay dịch vụ vận chuyển họ không phải suy nghĩ đến việc liên hệ đến người bán, sàn hay làm việc trực tiếp với đơn vị vận chuyển.
Thực tế theo kinh nghiệm của Shopee, từ trước đến nay, khi xảy ra sự cố người mua chọn liên hệ với sàn nhiều nhất, chính vì vậy sàn TMĐT nên là đơn vị có trách nhiệm cao nhất trong việc đảm bảo cho người dùng đầu cuối.
Với nhu cầu khách hàng như trên, theo bà Nguyễn Kim Anh, Shopee mới dần chuyển sang mô hình tự lựa chọn một số đơn vị vận chuyển lớn và uy tín trong ngành để đưa vào danh sách đơn vị vận chuyển trên sàn.
Thông qua việc hỗ trợ dịch vụ vận chuyển cho khách hàng, Shopee có thể điều tiết được một số hành vi không lành mạnh ở trong môi trường TMĐT hay môi trường bưu chính.
Chẳng hạn như trước đây sàn cho phép người dùng lựa chọn đơn vị vận chuyển có rất nhiều vấn đề gian lận xảy ra, nhiều khi đến từ khách hàng hoặc người bán hoặc người mua có móc nối với một số đối tượng xấu đang là đối tác giao nhận, thậm chí là nhân viên các đơn vị vận chuyển để trục lợi.
Sau một thời thực hiện mô hình này, theo thống kê của Shopee, đã đem đến cho khách hàng 3 lợi ích như: Thời gian chờ đợi của khách hàng giảm 30%, đơn hàng được trao cho đơn vị vận chuyển có tốc độ cao nhất; Chi phí người bán và người mua bỏ cho dịch vụ vận chuyển giảm 10-20%; Các vụ liên quan đến gian lận, gửi hàng không đúng sự thật, hàng ảo, giảm 60-70%.
Với các lợi ích này, Shopee vẫn đang đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và trong tương lai hướng đến việc cạnh tranh là khách hàng có đang vui hay thoả mãn với điều đó hay không.
Theo bà Nguyễn Kim Anh, Shopee không muốn xảy ra việc độc quyền, vì thế các đơn vị vận chuyển sẽ cạnh tranh với nhau bằng năng lực cũng như khả năng tối ưu chi phí.
Ông Vũ Đức Thịnh, Giám đốc Logistics, Lazada Việt Nam. Ông Vũ Đức Thịnh, Giám đốc Logistics, Lazada Việt Nam cũng cho biết, việc Lazada lập đơn vị vận chuyển riêng là vì thời điểm đơn vị này vào thị trường (2012), các đơn vị vận chuyển trong nước đang hoạt động quá truyền thống và không đáp ứng được nhu cầu.
Về vận hành sàn TMĐT, ông Vũ Đức Thịnh cho biết, khách hàng mua hàng không biết sàn là ai, họ gặp đơn vị vận chuyển duy nhất là shipper và trải nghiệm luôn được đánh giá đầu tiên là thời gian nhận hàng, thái độ bưu tá đóng vai trò quyết định và rất nhiều yếu tố khác, bắt buộc các sàn TMĐT phải đầu tư hình ảnh cho cả đơn vị vận chuyển và sàn.
Chính vì thế, khi Lazada chọn đơn vị vận chuyển đầu tiên sẽ là chất lượng dịch vụ, thái độ của nhân viên, hệ thống công nghệ phân loại hàng hoá… để người mua khi mua hàng sẽ biết gói hàng nằm ở đâu.
Thực tế, khách hàng Việt Nam có nhu cầu cực cao, họ luôn muốn miễn phí ship nhưng giao hàng phải nhanh, chính vì thế đơn vị vận chuyển phải đáp ứng được việc này.
Bên cạnh đó, năng lực vận hành trong ngày cao điểm, các kỳ khuyến mãi đơn vị vận chuyển cũng phải đáp ứng được nhu cầu, bởi những ngày này sản lượng gấp ba, các đơn vị không có phương án cho những ngày này, bắt buộc sàn phải tự vận hành.
Theo ông Vũ Đức Thịnh, việc cho rằng sàn TMĐT tự chỉ định đơn vị vận chuyển là không khách quan, bên cạnh đó thực tế sản lượng đi qua các sàn TMĐT chỉ chiếm 40-45% thị phần, còn lại 50-60% thị phần nằm ở bên ngoài, chẳng hạn như bán hàng online trên mạng xã hội. Theo ông, thị phần vẫn còn để các đơn vị cạnh tranh và chỉ cần chiếm 30% ở đây đã là rất lớn.
Với việc thị phần vẫn đang còn phát triển, theo ông Vũ Đức Thịnh, việc cạnh tranh trong lĩnh vực sẽ vẫn tiếp tục trong thời gian tới, chính vì thế các doanh nghiệp cần đầu tư vào con người, cơ sở hạ tầng, tự động hoá và tối ưu được hệ thống đáp ứng được nhu cầu, lúc đó mới là cạnh tranh lành mạnh.
Hai đơn vị đang được chọn vận chuyển trên sàn Shopee và Lazada là Giao Hàng Nhanh và J&T Express cũng cho rằng, ở đây không có sự cạnh tranh không lành mạnh, khi họ được chọn là đáp ứng được yêu cầu của sàn chứ không phải có sự chỉ định.
Đồng thời, để đáp ứng được yêu cầu của sàn TMĐT họ đã không ngừng cải tiến về công nghệ, lẫn đào tạo đội ngũ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
Trước trao đổi của các đơn vị, ông Lã Hoàng Trung, Vụ trưởng Vụ Bưu chính cho biết, trước mắt Bộ TT&TT sẽ trao đổi với Bộ Công thương đề nghị các sàn công khai các tiêu chí khi lựa chọn đơn vị vận chuyển, đồng thời từ các ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, sẽ tiến hành nghiên cứu để đưa vào các quy định.
Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia 2023 bắt đầu từ ngày 27/11Diễn ra trên phạm vi toàn quốc từ ngày 27/11 đến ngày 3/12, 'Tuần lễ thương mại điện tử quốc gia' năm nay gồm nhiều hoạt động nhằm kích cầu mua sắm trên môi trường mạng, thúc đẩy phát triển bền vững thương mại điện tử Việt Nam." alt="Căng thẳng câu chuyện giao hàng trên sàn thương mại điện tử" />Lễ ký kết hợp tác cung cấp miễn phí chữ ký số cho người dân Yên Bái diễn ra trong khuôn khổ hội nghị ngày 18/5. Đây là sự kiện được NEAC tổ chức định kỳ nhằm góp phần đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời tuyên truyền cho người dân và toàn xã hội hiểu rõ hơn về lợi ích và cách thức sử dụng chữ ký số để có thể tự tin tham gia vào nền kinh tế số, xã hội số.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Đặng Đình Trường, Phó Giám đốc NEAC cho biết, một nhiệm vụ quan trọng và rất thiết thực đã được Chính phủ giao Bộ TT&TT là thúc đẩy người dân sử dụng dịch vụ chữ ký số để thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet và công cuộc chuyển đổi số diễn ra ở khắp nơi, giao dịch điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội.
“Việc triển khai áp dụng chữ ký số rộng rãi sẽ gia tăng sự tin tưởng của người dân, doanh nghiệp và các tổ chức khi thực hiện các giao dịch trên môi trường điện tử, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của các dịch vụ công do Chính phủ cung cấp tới người dân, doanh nghiệp”, ông Đặng Đình Trường nhấn mạnh.
Đồng quan điểm, Phó Giám đốc Sở TT&TT Yên Bái Nguyễn Thúc Mạnh khẳng định, trong bối cảnh cách mạng 4.0, chuyển đổi số, chữ ký số giữ vai trò rất quan trọng trong việc phục vụ tổ chức, cá nhân bao gồm cả bộ máy nhà nước cũng như doanh nghiệp và người dân giao dịch trên môi trường mạng.
Tầm quan trọng của chữ ký số, theo ông Nguyễn Thúc Mạnh, có thể thấy qua các khía cạnh như: Xác minh tính toàn vẹn, độ tin cậy của các giao dịch trực tuyến như ngân hàng trực tuyến, mua sắm online, hay ký kết hợp đồng trực tuyến.
Cùng với đó, chữ ký số cũng đảm bảo xác định rõ nguồn gốc, bảo vệ tính toàn vẹn của tài liệu điện tử, email, văn bản, hợp đồng và các báo cáo trong quá trình giao dịch trên môi trường mạng; xác định được danh tính cá nhân, tổ chức trong các hoạt động giao dịch trực tuyến; đồng thời cho phép người dùng chứng thực và phê duyệt các tài liệu điện tử, giúp tăng tính chính xác và độ tin cậy trong quá trình giao dịch.
Đại diện Sở TT&TT Yên Bái cũng cho biết, tỉnh đã sử dụng chữ ký số trong việc lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền từ khá sớm. Đến nay, người đứng đầu và cấp phó các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã được cấp chữ ký số chuyên dùng để ký, phát hành văn bản điện tử, và điều hành công việc trên địa bàn. Số lượng công chức được cấp chữ ký số cũng ngày càng tăng hơn.
Thời gian qua, UBND tỉnh Yên Bái đã có những chỉ đạo về phát triển chữ ký số công cộng phục vụ cá nhân, doanh nghiệp để phát triển công dân số, xã hội số. Mặc dù đã có các giải pháp tuyên truyền, vận động và hướng dẫn, song hiện tỷ lệ tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước được cấp và sử dụng chữ ký số còn thấp, chưa đến 2%.
Theo thống kê, hiện 100% doanh nghiệp Việt Nam đã sử dụng chữ ký số chủ yếu trong các dịch vụ như kê khai thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội… Trong khi đó, tỷ lệ người dân sử dụng chữ ký số còn rất khiêm tốn. Tính đến tháng 5/2023, trên toàn quốc, số lượng chứng thư số đang hoạt động là hơn 2 triệu, tăng trên 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Song trong đó, có gần 1,6 triệu chứng thư số của cơ quan, tổ chức và chỉ có 483.675 chứng thư số cá nhân đang hoạt động.
Một số nguyên nhân chính dẫn đến số lượng sử dụng chữ ký số cá nhân còn thấp, theo phân tích của các diễn giả tham gia hội nghị, có thể kể đến như người dân, doanh nghiệp chưa biết lợi ích, cách thức sử dụng chữ ký số hoặc đã biết nhưng vẫn còn e ngại khi sử dụng, quy định về áp dụng chữ ký số chưa phủ rộng đến khắp các loại hình giao dịch điện tử...
Các chuyên gia cũng thống nhất rằng, sự ra đời của giải pháp ký số từ xa chính là điều kiện thuận lợi cho mục tiêu phổ biến chữ ký số đến từng người dân, doanh nghiệp, góp phần đảm bảo tính xác thực, an toàn và minh bạch khi người dân tham gia vào các dịch vụ số.
Vì thế, trong khuôn khổ hội nghị, đại diện lãnh đạo Sở TT&TT tỉnh Yên Bái cùng đại diện Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam và 7 nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác cung cấp miễn phí chữ ký số cho người dân tỉnh Yên Bái.
Cùng với đó, tỉnh Yên Bái cũng chính thức công bố việc hoàn thành tích hợp dịch vụ chứng thực chữ ký số theo mô hình ký số từ xa vào cổng dịch vụ công của tỉnh. Việc này sẽ góp phần thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số trên địa bàn, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tại Yên Bái khi sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.
Trao đổi tại hội nghị, Phó Giám đốc NEAC Phạm Quốc Hoàn khuyến nghị, khi triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình (cấp độ 4), tiếp nhận tài liệu điện tử ký số của người dân, doanh nghiệp, các đơn vị cung cấp dịch vụ trực tuyến cần tuân thủ quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật về chữ ký số để đảm bảo tính pháp lý hồ sơ điện tử của người dân, doanh nghiệp.
Người dân Hà Nội được cấp chữ ký số miễn phí trên phố đi bộ hồ GươmTừ nay đến cuối năm, các gian hàng phát chữ ký số miễn phí sẽ được duy trì tại địa điểm số 2 Lê Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) trong các ngày tổ chức phố đi bộ." alt="Người dân Yên Bái được cung cấp miễn phí chữ ký số từ xa" />
10 năm sau ly hôn, vợ cũ đề nghị một điều khiến tôi 'đứng hình'
Cô ấy bảo nhìn thấy tôi trên tivi nên muốn hỏi thăm xem thế nào. Tôi cũng lịch sự trả lời cho qua chuyện. Nhưng cô ấy không dừng lại mà tìm về tận quê để gặp tôi nói chuyện.
" alt="Tâm sự của cô gái bị vợ đại gia ghen tuông, đòi lại tài sản" />
- ·Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
- ·Hoàn Mỹ nhận giải thưởng Quản lý bệnh viện châu Á 2023
- ·Đình chỉ hoạt động một công ty vận chuyển cấp cứu ở TP.HCM
- ·Xem học sinh Trung Quốc tham gia thi đấu người máy mini
- ·Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
- ·Van Dijk phá kỷ lục khó tin Ngoại hạng Anh Liverpool 1
- ·Dịch sốt xuất huyết Hà Nội: Số ca mắc tăng kỷ lục, cô gái 20 tuổi tử vong
- ·Phụ huynh có thể dừng tham gia sữa học đường bất kỳ lúc nào
- ·Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
- ·Thực hư vụ 'vợ Đức Tiến không ký giấy cho mẹ chồng sang Mỹ viếng con'