Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế -
2 năm yêu thương mặn nồng, 8 năm làm vợ chồng, tôi đã được nếm trải đủ các cung bậc cảm xúc. 5 năm chồng không ‘gần gũi’ vì vợ ngoại tình với thầy giáo trẻHôm nay viết ra những dòng này, tôi hi vọng bản thân trút được gánh nặng đè nén tâm can mình bấy lâu.
Cuộc hôn nhân ngỡ như mơ với người chồng giỏi giang có nguy cơ tan vỡ chỉ vì lỗi lầm của tôi.
Ngày ấy, tôi mới ra trường, chồng đang làm nghiên cứu sinh bên Pháp. Yêu xa nhưng tình cảm giữa chúng tôi rất ngọt ngào.
Anh lãng mạn đến mức ngoài điện thoại, facebook, thư điện tử, thi thoảng còn viết thư tay, gửi về Việt Nam kèm tấm bưu thiếp dễ thương. Tôi hãnh diện vì có người đàn ông thành đạt, ấm áp che chở mình.
Người yêu vắng nhà, bao đối tượng tìm đến ngỏ lời cưới xin nhưng tôi vẫn một lòng, một dạ đợi anh.
Không để tôi phải thiệt thòi, ngày bảo vệ luận án thành công, anh bắt chuyến bay sớm nhất, về nước cầu hôn.
Giữa khung cảnh lãng mạn ở bãi biển, tiếng sóng vỗ rì rào, êm dịu, anh lồng vào tay tôi chiếc nhẫn khắc tên hai đứa.
Nước mắt không ngừng tuôn rơi, giây phút hạnh phúc đó tôi chưa bao giờ quên.
Đám cưới chúng tôi, bạn bè đến tham dự khá đông. Anh lăng xăng tiếp đón, mời khách nâng ly nhưng ánh mắt luôn quan sát, dõi theo vợ.
Vợ hơi cau mày, kêu mệt, chồng hốt hoảng chăm sóc. Tôi nhớ như in câu anh nói: “Em vất vả rồi, cả đời nay em chỉ việc làm công chúa, sóng gió cuộc đời để anh gánh vác”.
Lần lượt 2 đứa con ra đời. Chồng bận rộn với công việc giảng dạy, hội thảo liên miên. Tôi vừa đi dạy ở trường vừa chu toàn gia đình, chăm sóc con cái.
Tính nết tôi cầu toàn, bất cứ việc gì, từ nhỏ đến lớn trong nhà đều phải chỉn chu nhưng con tôi nghịch ngợm. Mẹ dọn đằng trước, con chạy ra sau phá phách.
Nhiều lần nhìn căn nhà như bãi chiến trường, bỉm, quần áo, đồ chơi nhếch nhác… tôi phát ngán.
Quay vòng với bếp núc, nhà cửa, từ cô gái phơi phới thanh xuân, tôi trở thành bà mẹ bỉm sữa, đầu bù tóc rối. Nghe bạn bè khoe những chuyến du lịch dài ngày, ăn mặc sành điệu, tôi bỗng khát khao được như họ.
Tôi mang bực dọc, u uất trút lên chồng, trách anh không đỡ đần, san sẻ cùng vợ, tối ngày chỉ lo sự nghiệp. Bị vợ cằn nhằn nhiều, chồng tôi chán, càng kiệm lời.
Tình cảm vợ chồng có đôi chút trục trặc. Thời gian này, tôi buồn chán, hay viết những lời lẽ buồn bã, đầy khắc khoải lên facebook.
Đức - cậu đồng nghiệp cùng cơ quan, liền hỏi chuyện. Bao nhiêu phiền muộn, tôi kể hết với người này. Đồng nghiệp trẻ tỏ ra quan tâm, động viên tôi nhiều hơn. Từ đó, ngày nào chúng tôi cũng tán gẫu, chẳng khác nào đôi bạn tri kỷ.
Oái oăm thay, tôi nảy sinh tình cảm trên mức bạn bè với Đức. Dường như nam đồng nghiệp cũng vậy. Cuối cùng chúng tôi đã đi qua giới hạn.
Hầu như tuần nào tôi cũng hẹn hò người tình cho thỏa nỗi nhớ. Tình cảm ngang trái đó kéo dài 2 tháng thì bị chồng tôi phát hiện. Anh theo dõi chúng tôi từ cơ quan đến nhà nghỉ rồi kiên nhẫn chờ đợi.
Đối mặt với chồng, tôi ngỡ như trời đất sụp đổ nhưng thái độ của anh khiến tôi bất ngờ.
Chồng im lặng, khuôn mặt lạnh lùng, nhắc tôi lên xe anh chở về. Tôi không hiểu sao lúc đó chồng có thể bình tĩnh đến thế? Chuỗi ngày sau đó, anh tự chăm sóc nhà cửa. Đồ đạc, quần áo, anh dọn qua phòng làm việc, tuyệt nhiên không bao giờ đặt chân vào phòng ngủ.
Mỗi bữa cơm, ngồi trước mặt 2 con gái, anh đều lặp lại điệp khúc: “Lớn nhanh, bố cho đến thầy Đức học. Thầy Đức tài giỏi, mẹ con mới mê mệt như vậy”.
Nhiều đêm tôi quỳ xuống xin anh tha thứ. Thà anh mắng nhiếc còn hơn dày vò tôi bằng tinh thần. Đáp lại, chồng vẫn dửng dưng. 5 năm trôi qua, chưa một lần tôi thấy anh cười.
Tinh thần tôi ngày càng kiệt quệ. Dạo gần đây, tôi phong thanh biết tin anh có bồ. Giờ tôi phải làm sao đây? Ly hôn hay tìm cách níu kéo chồng?.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!"> -
Trong vòng 4 tháng qua, đã xuất hiện 6 vụ trộm cắp tài sản xách tay của hành khách và 2 vụ khách báo mất tài sản nghi là bị trộm trên máy bay. Vietnam Airlines và Jetstar Pacific khuyến cáo hành khách nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa đối tượng trộm cắp. Cuối năm, đề phòng trộm cắp hành lý trên máy bayNhững hành khách “hồn nhiên” lục lọi ngăn hành lý
“Hồn nhiên” lục túi, balo của hành khách ngồi gần là biểu hiện thường thấy nhất của các đối tượng trộm cắp. Mới đây, tiếp viên trên một chuyến bay giữa TP.HCM - Hồng Kông đã phát hiện hành khách quốc tịch Trung Quốc là Y.C.H lấy trộm 5.000 nhân dân tệ (tương đương gần 18 triệu đồng) và 3 triệu đồng từ hành lý của hành khách M.D.V ngồi hàng ghế trên.
Trước đó không lâu, vào giữa tháng 8, với thủ đoạn tương tự, đối tượng Y.J trên chặng bay Hà Nội - Viên Chăn (Lào) đã lấy balo của khách ngồi cách đó 7 hàng ghế để lục lọi lấy tiền, nhưng rất may được tiếp viên phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
Hành khách nên sử dụng hành lý có khóa, hạn chế để đồ vật có giá trị trong hành lý và thông báo cho tiếp viên khi phát hiện đối tượng có biểu hiện nghi vấn. Đây chỉ là 2 vụ trộm cắp trên máy bay tiêu biểu diễn ra trong thời gian gần đây. Bên cạnh tiền mặt, những hiện vật nhỏ gọn nhưng giá trị cao như điện thoại, đồng hồ, máy ảnh, trang sức...cũng là mục tiêu hàng đầu của đối tượng trộm cắp.
Các hãng hàng không trong nước đánh giá, thủ đoạn trộm cắp của một số đối tượng ngày càng tinh vi, thậm chí có đối tượng còn đóng vai doanh nhân đi máy bay hạng Thương gia để có nhiều cơ hội ra tay hơn và “miếng mồi” to hơn.
Nhận định từ Ủy ban An ninh hàng không thuộc Hiệp hội các hãng hàng không Châu Á-Thái Bình Dương (AAPA), Văn phòng Interpol và cảnh sát sân bay của một số quốc gia khu vực Châu Á cũng khẳng định đây là loại tội phạm có tổ chức, hoạt động chuyên nghiệp, tinh vi và tính toán kỹ lưỡng trước khi hành động. Các đối tượng trộm cắp sẽ quan sát ngay từ khi làm thủ tục, lợi dụng thời điểm nạn nhân và những người xung quanh đang ngủ, tiếp viên không có mặt để lục lọi, trộm đồ trên máy bay, ở cả khoang hạng Thương gia và hạng Phổ thông.
Các loại vali, túi xách sang trọng, đắt tiền sẽ dễ bị kẻ xấu tấn công hơn do chúng cho rằng trong đó chứa đồ vật quý giá. Đối tượng trộm cắp thường lựa chọn chuyến bay nội địa Việt Nam và giữa các nước Đông Nam Á - các điểm đến không yêu cầu thị thực khi đi du lịch.
Hàng không đẩy mạnh xử lý, khuyến nghị hành khách chủ động phòng ngừa
Để phòng ngừa loại hình tội phạm có chiều hướng gia tăng này, Vietnam Airlines và Jetstar Pacific đang phối hợp với các cơ quan chức năng, tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp phòng ngừa xử lý.
Các tiếp viên đều được huấn luyện kỹ năng phòng chống trộm cắp, kịp thời phát hiện đối tượng nghi vấn, có biểu hiện lục lọi hành lý trên chuyến bay. Những đối tượng có tiền sử trộm cắp trên máy bay đều bị cập nhập vào danh sách từ chối vận chuyển (blacklist) hoặc cảnh báo (watchlist) trên toàn hệ thống đặt chỗ, bán vé, phục vụ mặt đất trong, ngoài nước để phòng ngừa từ sớm. Khi phát hiện vụ việc trộm cắp trên máy bay, trong quyền hạn của mình, các hãng hàng không sẽ lập biên bản vi phạm, thu giữ tang vật và bàn giao đối tượng cho cơ quan an ninh xử lý theo đúng quy định pháp luật.
Bên cạnh đó, hai Hãng khuyến nghị hành khách:
- Nên sử dụng hành lý xách tay có khóa; hạn chế để tiền mặt, đồ vật có giá trị cao trong hành lý xách tay;
- Hành khách cần chú ý tự bảo quản tư trang, tài sản cá nhân trong suốt hành trình, đồng thời, thông báo cho tiếp viên ngay khi phát hiện các đối tượng nghi vấn trộm đồ của mình hoặc hành khách khác.
- Tuân thủ các quy định và hướng dẫn của tổ bay về nơi để hành lý trên chuyến bay.
Mùa cao điểm vận chuyển Tết Nguyên đán 2019 sẽ là thời điểm các đối tượng xấu lợi dụng sơ hở của hành khách để tiến hành trộm cắp trên máy bay. Hơn lúc nào hết, ngoài các biện pháp phòng chống của hãng hàng không và các cơ quan chức năng, hành khách cần nâng cao cảnh giác để phòng ngừa hiệu quả loại tội phạm này.
Vũ Minh
"> -
Hơn 40 năm qua, bà Đẹp (TP.HCM) không lấy chồng, để dành thời gian, tiền bạc và tâm sức tìm người con gái mà bà gửi đi Mỹ theo chiến dịch Babylift từ năm 1975. Cuộc sống của nữ tổng đài viên 43 năm ân hận vì gửi con đi MỹKỳ 1: Nghĩ con đi Mỹ sung sướng, người mẹ Sài Gòn 43 năm ân hận đi tìm
Bà Nguyễn Thị Đẹp (SN 1949), hiện làm tạp vụ tại một trường trung học tại quận Thủ Đức (TP.HCM). Gần 70 tuổi, gương mặt bà giờ đây gầy gò, đôi mắt trũng sâu.
Thế nhưng bà không cho phép mình nghỉ ngơi. Người phụ nữ này sợ rằng khi ở một mình, bà sẽ nhớ cô con gái Nguyễn Thị Phương Mai (SN 1972), người bị thất lạc hơn 40 năm qua.
Năm 1968, bà Đẹp làm tạp vụ cho căn cứ quân sự Mỹ ở Long Bình, Đồng Nai. Nhờ khả năng nói tiếng Anh lưu loát, một thời gian sau, bà được chuyển lên làm tổng đài viên. Vào tháng 4/1975, bà gửi con đi theo chiến dịch Babylift (Chiến dịch không vận trẻ em Việt Nam sang Mỹ và một số nước châu Âu) với mong muốn con sẽ có cuộc sống sung sướng.
Thế nhưng, không ai biết chuyến bay chở bé Mai ngày đó đến nước nào, những đứa trẻ trong chuyến bay đó đã được đi đến đâu. Vì ân hận và day dứt, để con rời xa mình khi mới 3 tuổi, bà Đẹp đi tìm con suốt gần nửa thập kỷ qua.
Bà Đẹp và con gái Nguyễn Thị Phương Mai. Ảnh: NVCC Để đi tìm con, bà đọc sách báo về chiến dịch Babylift, tìm những đứa trẻ thời đó nay đã trưởng thành trở về Việt Nam để hỏi thăm thông tin. Ngoài ra, bà còn viết thư gửi cho Tổng thống Mỹ nhờ giúp đỡ, thử ADN để nhờ tổ chức quốc tế tìm giúp, hỏi thăm tin thông tin từ bạn bè đang sinh sống tại Mỹ…
Mặc dù tất cả đều chưa có kết quả thế nhưng ước mong duy nhất của bà là cuối đời được gặp lại con một lần. Vì vậy khi còn sống ngày nào, bà không phép mình dừng việc tìm kiếm.
Cuối cùng bà cho rằng Joe (SN 1945), bố người Mỹ của bé Mai, sẽ cho bà nhiều hi vọng về việc tìm con. Vì vậy sau nhiều năm mất liên lạc, bà đã gửi thư cho ông.
Người phụ nữ này viết: "Em đã thực sự mất anh mãi mãi. Ở địa vị của em, em không có quyền gì níu kéo nhưng em thành khẩn mong anh hãy giúp em tìm lại con gái của chúng ta...".
Bà Đẹp đặt trọn niềm hi vọng khi gửi bức thư đi. Thế nhưng một lần nữa, bà lại vô cùng đau khổ khi bức thư được gửi trả lại vì địa chỉ gửi đi không tồn tại.
Sau này, bà biết được Joe xuất ngũ để làm công việc khác và mất vào năm 2011. Trên hành trình tìm lại con gái, bà Mai chỉ còn biết dựa vào chính mình và những người thân thiết.
Trong thời gian tìm con, một người bạn của bà gửi thông tin về một cô gái tên Mai đang tìm người mẹ Việt Nam của mình. Điều đó đã thắp lên cho bà những hi vọng mới...
Thế nhưng sau khi trao đổi, bà Đẹp mới biết đó không phải là bé Mai của mình. Lúc đó, người phụ nữ này tuyệt vọng hơn bao giờ hết.
Hơn 40 năm qua, bà chẳng lấy chồng, dành thời gian để tìm con gái. Điều bà hi vọng là Mai được một gia đình yêu thương, sống vui vẻ, khỏe mạnh.
Hình ảnh bé Mai mới 3 tuổi có khuôn mặt bầu bĩnh, miệng líu lo gọi mẹ luôn thường trực trong ký ức của bà. Kể từ khi gửi con đi, lúc nào bà cũng tự trách mình: “Giá như ngày đó tôi suy nghĩ chín chắn một chút...".
"Từ ngày xa con, tối nào tôi cũng khóc. Tôi ân hận và không biết con mình đã được đưa về đâu", bà Đẹp chia sẻ. Chia sẻ về cuộc sống hiện tại, bà Đẹp cho biết ngày thường, bà đi làm từ sáng đến chiều. Cuối tuần, thỉnh thoảng bà gặp gỡ, nói chuyện và cùng hát với những người bạn thân thiết. Lúc nào, bài hát đầu tiên bà chọn đều là: "Khi người lớn cô đơn". Bà có thể hát và nghe lại nhiều lần ca khúc này bởi nó giống như tâm trạng và cuộc đời bà.
Người mẹ sinh năm 1949 này luôn khiến mình thật bận rộn. Bởi lẽ bà luôn sợ những lúc cô đơn khi ở một mình. Khi đó, nỗi nhớ đứa con đong đầy trong trí nhớ khiến bà trào nước mắt.
"Tôi nghĩ đến việc ở nhà một ngày, tôi thấy oải. Thành ra nhiều khi, tôi thích đi đây đi đó. Thỉnh thoảng, tôi lên một chuyến xe bus bất kỳ mà không cần biết điểm dừng của nó là ở đâu. Những chuyến đi vô định đó cũng giống như cuộc đời và hành trình tìm lại con của tôi", bà Đẹp cho biết.
Ở vào gần 70 tuổi, ước muốn duy nhất của bà Đẹp là được một lần nhìn thấy con. "Giờ tôi già rồi, tôi không biết mình sẽ sống được bao lâu. Tôi chỉ có một mong ước duy nhất là biết con mình ra sao. Hằng đêm, tôi thường có những giấc ngủ chập chờn vì những cảnh tượng ngày xưa ám ảnh trong giấc mơ", bà Đẹp cho biết.
Dù hi vọng tìm lại đứa con rất mỏng manh nhưng bà mong phép màu kỳ diệu sẽ đến. Khi chia sẻ với chúng tôi, bà cũng mong độc giả đọc được câu chuyện của mình, hi vọng mọi người sẽ là cầu nối giúp bà tìm lại con gái.
Cô gái Pháp 10 năm tìm mẹ Việt: 'Mẹ bỏ rơi tôi có lẽ vì quá khổ sở'
Hai tháng tuổi, cô gái gốc Việt Marion Potriquet (SN 1996) được bố mẹ người Pháp nhận nuôi. Họ đã cho cô một cuộc sống tuyệt vời. Thế nhưng Marion vẫn luôn đau đáu trong lòng về người mẹ Việt Nam chưa từng gặp mặt.
">