Bắn sóng điện từ giống như “vòi rồng” phi sát thương
Vòi rồng,ắnsóngđiệntừgiốngnhưvòirồngphisátthươlịch đá bóng đạn hơi cay hay đạn cao su vốn được coi là những giải pháp mềm của quân đội trong các chiến dịch giải tán đám đông bạo động gây rối cấp độ dân sự, tuy nhiên những thứ vũ khí này vẫn có khả năng gây thương tích nặng nề thậm chí thiệt mạng, hơn nữa tầm bắn cũng ngắn. Thế nên quân đội Mỹ đang bắt đầu áp dụng công nghệ sóng ngắn như một thứ vũ khí phòng vệ tầm xa vừa hiệu quả, vừa không gây thương tích nghiêm trọng cho đối tượng.
Hệ thống mới mang tên ADS, được gắn lưu động trên xe dã chiến, có khả năng bắm chùm sóng 95 GHz mạnh, cực kỳ chính xác và gọn gàng. Sóng 95 GHz có bước sóng khoảng 3,15 mm, ngắn hơn sóng 3G 2,1 GHz và sóng trong lò vi sóng gia dụng khoảng 50 lần. Khi bị chiếu chùm sóng 95 GHz, đối tượng sẽ bị khó chịu và nếu là người thì da sẽ cảm thấy bỏng rát không thể chịu nổi, khả năng này giúp ADS kiềm chế và đẩy lui rất nhanh chóng. Tầm bắn xa đến 450 mét của ADS sẽ ngăn chặn được đối tượng bên ngoài tầm bắn súng ngắn, súng cao su hay tầm ném bom xăng.
Quan trọng nhất là sóng 95 GHz không gây tổn thương lâu dài, không gây ung thư, đó là kêt luận sau nhiều nghiên cứu.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Lê Huyền
" alt="Điểm sàn xét tuyển Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cao nhất 21" />- Nguyễn Thị Hà Phương (lớp 12 Toán 1 Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) đạt được tổng điểm 29,35 điểm khối xét tuyển D7 với Toán 9,6, Hóa học 9,75 và Tiếng Anh 10 điểm. Kết quả này giúp em trở thành thí sinh có tổng điểm xét tuyển khối D7 (Toán, Hóa, Anh) cao nhất cả nước năm 2019.
Nguyễn Thị Hà Phương (lớp 12 Toán 1 Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn xét tuyển khối D7 cao nhất cả nước năm 2019. Chia sẻ với VietNamNet, Hà Phương cho hay sau khi thi xong về tra đáp án của Bộ GD-ĐT công bố em cũng đã tự tính ra được số điểm của mình. Tuy nhiên, việc trở thành thủ khoa có điểm số cao nhất cả nước khiến em rất bất ngờ.
“Thế nhưng đến sát giờ công bố điểm em vẫn rất hồi hộp và thức đến 3h sáng để chờ điểm. Số điểm của mình thì không bất ngờ nhưng thông tin trở thành thủ khoa là điều em không hề nghĩ tới”, Hà Phương nói.
Nói về việc định hướng tổ hợp D7, Hà Phương chia sẻ, thật ra hồi lớp 10, định hướng ban đầu của em là theo khối A với việc chú trọng hơn 3 môn Toán, Vật lý và Hóa học. Tuy nhiên, sau đó em nhận thấy mình có khả năng về Tiếng Anh và Tiếng Anh cũng có thể giúp em nhiều việc trong tương lai nên quyết định sẽ theo khối A1 (Toán, Vật Lý, Tiếng Anh) hoặc D7 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh).
Đến lớp 11, Hà Phương nhận thấy sức học của mình tốt hơn với môn Hóa nên quyết định theo luôn định hướng khối D7.
Hà Phương là con út trong gia đình có hai anh em, bố là bác sĩ thú y về hưu, mẹ là giáo viên dạy Toán ở Trường THCS Lê Văn Thiêm. Được mẹ định hướng học Toán từ nhỏ, năm lớp 9 em từng giành giải Nhất cấp tỉnh và giải Nhất cấp quốc gia về làm Toán qua máy tính cầm tay.
Lên lớp 10, đỗ vào trường chuyên của tỉnh, Hà Phương vẫn tiếp tục cố gắng.
Nỗ lực của cô bạn thể hiện ở 3 năm liền đều là học sinh giỏi. Lớp 10, em giành giải Ba kỳ thi học sinh giỏi môn Toán cấp tỉnh. Lớp 11 và 12, Hà Phương giành giải Nhì cấp tỉnh cũng ở cuộc thi học sinh giỏi môn Toán.
Chia sẻ về bí quyết học tập, Hà Phương cho rằng đơn giản em tập trung ở trên lớp, để khi về nhà đỡ mất thời gian học lại những kiến thức đó.
Ngày thường em học 3-4 tiếng mỗi ngày nhưng giai đoạn gần thi THPT quốc gia thì em học khoảng 10 tiếng mỗi ngày.
Hà Phương đặc biệt chú ý việc học tập, khai thác kho kiến thức rộng lớn trên mạng internet. “Lên mạng em có thể tiếp cận và tải về những tài liệu hay để học và làm bài. Em cũng thường xuyên đăng ký các khóa học trực tuyến trên mạng”.
Hà Phương và các bạn lớp 12 Toán 1 Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh. Những lúc căng thẳng, Hà Phương thường đọc truyện, lướt Facebook. Nhưng theo Phương, chơi Facebook nhưng em cũng có thể “vừa chơi vừa học”, bởi khi lướt Facebook thì có thể theo dõi nhiều trang và nếu thấy kiến thức hay thì ngay lập tức tải về phục vụ cho việc học.
Với kết quả này, Hà Phương đang cân nhắc đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào ngành Quản trị kinh doanh hoặc Kinh tế đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương.
“Tuy nhiên, em vẫn thích và nghiêng hơn sự lựa chọn của mình về ngành Quản trị kinh doanh”, nữ sinh Hà Tĩnh chia sẻ.
Thanh Hùng
Nữ sinh Hà Tĩnh có điểm thi cao nhất khối A1
- Giành được tổng điểm 28.9, Trần Quỳnh Trang (lớp 12 Toán 1 Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn xét tuyển khối A1 cao nhất cả nước năm 2019.
" alt="Nữ sinh có tổng điểm cao nhất 3 môn xét tuyển khối D7 năm 2019" /> - Công việc bế tắc ở nhà, nhưng lại thăng hoa trên bar
18h, Khánh Vy đã có mặt tại quán hidden bar (loại hình quán bar có vị trí khó tìm) trên phố cổ Hà Nội. Cô gái 22 tuổi làm công việc biên kịch đang rất tập trung trước màn hình máy tính, ly đồ uống đẹp mắt ở bên cạnh.
Theo Khánh Vy, SWIP Speakeasy bar (Hoàn Kiếm) là nơi cô thường làm việc mỗi tuần ít nhất 3-4 lần, có tuần cao điểm, cô đến quán gần như mỗi tối.
"Làm việc ở nhà khiến tôi thấy bế tắc, công việc cũng trì trệ. Có thời điểm ngồi cả ngày mà không viết nổi một câu thoại hay ho. Trái lại, chỉ cần bước vào quán bar, mọi áp lực dường như tan biến", cô chia sẻ.
Nhớ lại lần đầu đến bar, cô kể bản thân khá e ngại khi nghĩ đến việc đi bar một mình để làm việc. Tuy nhiên, ngay từ lần đầu thử, cô lập tức bị không gian ở đây chinh phục.
Khánh Vy nói: "Ánh sáng hơi tối, nhạc nhẹ nhàng và không khí vừa đủ riêng tư khiến tôi như được đặt vào một thế giới khác, thỏa sức để sáng tạo".
Cô bạn trẻ thường ngồi từ 18h đến nửa đêm, thỉnh thoảng kéo dài đến khi quán đóng cửa nếu cảm hứng dồi dào. "Có lần, tôi hoàn thành gần nửa kịch bản trong một buổi tối, điều mà ở nhà không bao giờ làm được", cô hào hứng kể.
Không chỉ Khánh Vy, không gian trong quán còn khá đông các bạn trẻ đang miệt mài làm việc. Gần bàn của cô là 2 vị khách trẻ. Bạn nam là Trần Trung Hiếu (23 tuổi, Hà Nội), hiện là giáo viên dạy tiếng Anh. Hiếu chia sẻ, làm việc trên bar giúp anh kết nối với cảm xúc và khám phá bản thân.
Mỗi tuần, anh dành từ 2 đến 3 buổi tối tại một quán bar hoặc pub yên tĩnh để chạy deadline (thời hạn hoàn thành công việc). Với Trung Hiếu, bar không chỉ là nơi làm việc mà còn là nơi chữa lành tâm hồn sau những ngày dài mệt mỏi.
"Tôi đến quán từ sớm, từ 18h và thông thường sẽ ra về trước 21h để nghỉ ngơi, tránh ảnh hưởng đến ngày làm việc tiếp theo", anh cho biết.
Ngồi bên cạnh Trung Hiếu, Đỗ Tuệ Minh (19 tuổi, sinh viên ngành Thiết kế đồ họa) đang chăm chú vào cuốn sổ tay nhỏ. Đôi tay của cô không ngừng di chuyển, từng nét phác họa hiện lên rõ ràng dưới ánh đèn vàng dịu nhẹ của quán bar.
"Có khi ngồi cạnh nhau, im lặng hàng giờ nhưng tôi không hề thấy nhàm chán. Chỉ cần cảm nhận không khí thôi cũng đủ để mình vẽ ra những điều mới mẻ", cô nói.
Dù vậy, cặp đôi cũng thừa nhận chi phí cho những buổi làm việc tại quán bar sẽ đắt gấp đôi, gấp ba so với làm việc tại quán cà phê, nhưng họ coi đó là khoản đầu tư xứng đáng. "Sở dĩ, tôi lựa chọn làm việc tại quán bar thay vì quán cà phê bởi không gian, âm nhạc và đồ uống đều rất khác, mang lại cảm hứng sáng tạo", Trung Hiếu chia sẻ thêm.
Làm việc tại bar và bất ngờ được đề cử thành... trưởng phòng
Anh Phạm Thành Đạt, quản lý của SWIP Speakeasy bar, cho biết để đáp ứng nhu cầu của lượng khách tìm đến làm việc tại các quán bar, pub ngày càng lớn, quán đã điều chỉnh không gian, giảm âm lượng nhạc vào các khung đầu giờ tối và triển khai chương trình khuyến mãi "Mua 1 tặng 1 vào giờ sớm".
"Xu hướng đến bar, pub để làm việc, chạy deadline đã phổ biến trong vài năm gần đây. Hiện nay, môi trường bar không chỉ là nơi thư giãn, mà còn là môi trường giúp khách hàng sáng tạo, làm việc hiệu quả hơn, thậm chí kết bạn và đem lại cơ hội công việc", Đạt chia sẻ.
Trường hợp của Trần Minh Quân (27 tuổi, Hà Nội) là một lập trình viên tự do, thường xuyên làm việc tại các quán bar và cũng tìm được cơ hội việc làm thông qua thói quen này. Điều đặc biệt xảy ra vào buổi tối cách đây gần một năm, khi cuộc sống của Quân bất ngờ rẽ sang hướng mới.
Bồi hồi nhớ lại, Quân cho biết mình gặp sếp hiện tại vào thời điểm bản thân đang mông lung trong công việc. Khi đang chỉnh sửa một dự án cá nhân tại quán, một người đàn ông trung niên ngồi cạnh bắt chuyện với Quân, hỏi anh về công nghệ và một số lỗi liên quan đến lập trình.
Từ đó, cả hai phát hiện ra điểm chung về công nghệ và tài chính. Cuộc trò chuyện kéo dài hơn dự kiến, và cuối cùng người đàn ông ngỏ ý hợp tác và đưa Quân số điện thoại của nhân viên phụ trách nhân sự.
Minh Quân kể bản thân khá bất ngờ, nhưng vì chưa tìm được công ty phù hợp nên muốn thử sức. Sau khi phỏng vấn, anh được đề xuất làm việc ở vị trí trưởng phòng công nghệ thông tin với mức đãi ngộ tốt.
"Thực sự, tôi lên bar làm việc vì thích không gian, âm nhạc và đồ uống, nhưng cũng thấy bản thân khá… "dị", bởi thời điểm đó ít người đến làm việc ở môi trường bar, pub. Không nghĩ cơ hội sẽ đến vào lúc mình không ngờ tới nhất, đến giờ thì thấy chi phí bỏ ra vô cùng xứng đáng", Quân hài hước bộc bạch.
Ngồi làm việc tại một quán pub nhỏ có tên Twins (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ngọc Mai, 27 tuổi, một chuyên viên marketing trong ngành quảng cáo, lại có góc nhìn thực tế hơn về vấn đề làm việc tại bar. Với cô, chi phí 120.000-200.000 đồng cho một ly đồ uống chỉ để làm việc là khá cao so với các bạn sinh viên.
"Tôi nghĩ việc chi tiêu cao khiến bản thân nghiêm túc hơn với thời gian. Nếu đã bỏ tiền, tôi không muốn lãng phí nên sẽ cố gắng làm việc hết sức", Ngọc Mai chia sẻ.
Tuy nhiên, Ngọc Mai cho biết cô chỉ đến quán bar làm việc khi quá áp lực, bởi làm trong không gian quá tối trong thời gian dài sẽ không tốt cho thị lực.
Cô thẳng thắn nói: "Không gian trong quán bar, pub kết hợp cùng đồ uống rất tạo cảm hứng, nhưng không nên về khuya hay quá lạm dụng nếu thấy sức khỏe bị ảnh hưởng".
" alt="Hà Nội: Người trẻ đi bar 6 lần một tuần để... làm việc" /> Điểm sàn của các trường Sư phạm từ 14-18 điểm (Ảnh minh họa)
Mức "điểm sàn" (không nhân hệ số) của các tổ hợp xét tuyển vào trường sư phạm bậc cao đẳng là 16 điểm cho tất cả tổ hợp xét tuyển.
Mức "điểm sàn" (không nhân hệ số) của các tổ hợp xét tuyển vào trường sư phạm bậc trung cấp là 14 điểm cho tất cả tổ hợp xét tuyển.
Cơ sở xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào để tuyển sinh dựa trên kết quả thi của thí sinh và yêu cầu về chất lượng đối với nguồn tuyển, chỉ tiêu tuyển sinh, chính sách ưu tiên theo đối tượng và khu vực tuyển sinh.
Đây là năm thứ 2 các ngành đào tạo giáo viên có điểm sàn riêng do Bộ GD-ĐT xây dựng và công bố.
Năm 2018, điểm sàn của các ngành này theo bậc đào tạo tương ứng là 13-15-17.
Sau 2 năm có quy định, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành sư phạm đã có thay đổi; chấm dứt hiện tượng có trường đào tạo sư phạm tuyển thí sinh 9-11 điểm từ tổ hợp 3 môn của kỳ thi THPT quốc gia.
Năm 2019, chỉ tiêu tuyển sinh dành cho các trường sư phạm tăng xấp xỉ 30%, trong khi đó số nguyện vọng đăng ký vào tháng 4/2019 giảm nhẹ.
Điểm sàn khối ngành sức khoẻ từ 18 đến 21
Hội đồng tư vấn xét điểm sàn khối ngành sức khỏe cũng và đã chốt đề xuất cho các ngành thuộc khối ngành này. 2 ngành có điểm sàn bậc đại học cao nhất (21 điểm) Y khoa và Răng hàm mặt; điểm sàn các ngành Y học cổ truyền, Dược là 20; các ngành Điều dưỡng, Y học dự phòng, Hộ sinh, Dinh dưỡng, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng đều có sàn là 18 điểm.
2019 là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT yêu cầu đối với ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng xét tuyển sinh với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe.
Thúy Nga - Thanh Hùng
Điểm sàn khối ngành sức khỏe năm 2019 cao nhất là 21
- Chiều nay 20/7, hội đồng tư vấn xét điểm sàn khối ngành sức khỏe cho Bộ GD-ĐT họp và đã chốt đề xuất cho các ngành thuộc khối ngành này. 2 ngành có điểm sàn cao nhất (21 điểm) Y khoa và Răng hàm mặt.
" alt="Điểm sàn của các trường Sư phạm từ 14" />- - Khi mới ra trường tôi từng dọn về sống với bạn trai cũ của tôi 4 tháng, sau đó tôi chủ động chia tay vì sống chung với anh ta tôi mất hết tự do, cuộc sống rất ngột ngạt. Anh ta muốn tôi như vật sở hữu riêng của anh ta, đi đâu, làm gì cũng phải báo cáo.
TIN BÀI KHÁC:
Chồng đi công tác vợ ở nhà “thân mật” với hàng xóm" alt="Bạn trai cũ tố quá khứ từng “sống thử” của tôi" /> - - “Gia đình chúng tôi chỉ mong sao mỗi người giúp cháu một mớ, một nắm để chữa bệnh. Nếu không, vợ chồng tôi cũng hết cách rồi không thể lo cho cháu được nữa. Nếu bây giờ bỏ không chữa bệnh thì cuộc đời nó coi như chấm dứt còn gì”, anh Phạm Văn Tiên chia sẻ.Bị ung thư phổi vẫn gấp vàng mã kiếm tiền đi học" alt="Bảy năm chưa thoát nghèo cha làm sao cứu được con" />
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Viettel có bản quyền truyền hình U23 Dubai Cup
- ·Hối hận vì cố chấp lấy chồng nghèo
- ·Làm sạch lòng lợn chỉ cần dùng loại bột rẻ tiền, sạch nhanh, không mùi tanh
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Sản phẩm đặc biệt hấp dẫn sinh viên, bán hơn 2.000 đơn chỉ trong vài ngày
- ·Bàn thắng vàng của Văn Toàn lọt top khoảnh khắc Asiad 18
- ·Chuyện ít biết về ông chủ xưởng cơ khí giàu có bậc nhất thành Nam xưa
- ·Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- ·Học sinh Cà Mau hưởng ứng gameshow ‘An toàn giao thông
- - Loạt đấu vòng 1/8 còn lại, diễn ra vào chiều tối nay, đã xác định 4 cặp đấu tứ kết Asiad 2018, cùng diễn ra vào ngày 27/8 tới đây, trong đó U23 Việt Nam gặp lại người quen U23 Syria.HLV Park Hang Seo: "Không ai có thể thay thế Công Phượng"" alt="Xác định 4 cặp đấu tứ kết Asiad 2018, U23 Việt Nam đấu U23 Syria" />
- - Tôi đã gần 40, còn trẻ trung gì nữa mà bồng bột, dại khờ cái gì cũng nghe theo lời người đàn ông đó để giờ ôm một đống nợ, có nguy cơ tôi phải bán nhà ôm theo con nhỏ ra ngoài thuê trọ.
TIN BÀI KHÁC:
Chồng ôm sạch vàng cưới cho nhân tình?" alt="Gái già dính bẫy tình của trai trẻ" /> - - Tôi nhanh chóng bị anh chinh phục bởi anh là người thành đạt, có tiền lại rất chân thành muốn theo đuổi tôi. Anh luôn đưa đón tôi bằng xe hơi…
TIN BÀI KHÁC:
Anh rể bối rối trước tình yêu “vô điều kiện” của em vợ" alt="Là vợ rồi tôi khổ hơn khi làm tình nhân" /> - - “Gia đình tôi thật sự đuối lắm rồi. Hai vợ chồng người thì làm công nhân người thì làm nông nuôi 4 đứa con ăn học đã toát mồ hôi. Bây giờ lại một đứa mắc bệnh nan y. Không chữa bệnh cho con không đành, không cho con học cũng không nỡ”, anh Trương Văn Chánh chia sẻ.
Bé gái Xơ Đăng cần 40 triệu để không bị liệt" alt="Em ung thư máu, anh học ĐH nguy cơ dang dở" />
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Đến viện 5 lần 7 lượt vẫn quay về vì thiếu tiền
- ·Video bóng đá Argentina 1
- ·Con gái cưới người đồng giới, bố đẻ làm một việc khiến con khóc nấc
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Hà Nội: Giới trẻ đi 20km, chờ vài tiếng đồng hồ để chụp ảnh Giáng sinh sớm
- ·Cháy lên ngọn lửa tình người
- ·Video bóng đá Brazil 0
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Vợ chồng son tập 586: Chàng trai bán nhà ở Canada về Việt Nam cưới cô gái đẹp